Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chuyên đề: ôn tập giữa học kỳ ii

pptx 16 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chuyên đề: ôn tập giữa học kỳ ii", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_chuyen_de_on_tap_giua_hoc_ky_ii.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chuyên đề: ôn tập giữa học kỳ ii

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ - LỚP 9A2 !
  2. Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học NỘI DUNG Hiđrocacbon Hiđrocacbon – Nhiên liệu Nhiên liệu
  3. CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
  4. Chọn phương án đúng Câu 1:Trong các chất: Metan, Axetilen, Etilen. Chất nào không cho phản ứng cộng: A. Metan. B. Etilen. C.Axetilen. D. Cả 3 chất trên.
  5. Chọn phương án đúng Câu 2:Trong các PTHH sau, phương trình hóa học nào viết đúng?
  6. Chọn phương án đúng Câu 3: . Để quả mau chín, người ta dùng chất gì để kích thích quá trình hô hấp của tế bào: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D.C6H6
  7. Chọn phương án đúng Câu 4: Một hidrocacbon X khi đốt cháy tuân theo phương trình hóa học sau: Hidrocacbon X là: A. C2H4 B. C2H6 C. CH4 D. C4H10
  8. Chọn phương án đúng Câu 5:Để thu được C2H4 tinh khiết từ hỗn hợp khí gồm các khí C2H4, CO2, SO2 và hơi nước: A. Cho hỗn hợp qua bình chứa dung dịch Brom dư, sau đó qua bình chứa H2SO4 đặc B. Cho hỗn hợp lần lượt qua bình chứa dung dịch NaOH dư, sau đó qua bình chứa H2SO4 đặc. C. Cho hỗn hợp qua bình chứa dung dịch Brom dư, sau đó qua bình chứa dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2. D. Cả ba cách trên đều đúng.
  9. Chọn phương án đúng Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một chất hữu cơ A, người ta thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Tỉ khối của A đối với H2 là 15. Công thức phân tử của chất A là A. C2H2. B. CH2O. C. NO. D. C2H6.
  10. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1b: Có các khí đựng riêng biệt trong các lọ là: CO2, CH4, C2H2, C2H4. Hãy nêu phương hoá học để nhận biết từng khí đựng trong mỗi lọ. Viết các phương trình hoá học (nếu có).
  11. Bài 2: Viết các phương trình hoá học thực hiện chuyển đổi hoá học sau (ghi điều kiện nếu có).
  12. Bài 3. Cho 5,6 lít (ở đktc) hỗn hợp C2H2 và C2H4 tác dụng hết với 56g Brom. Tính khối lượng mỗi khí và thể tích của chúng trong hỗn hợp đầu (ở đktc). (Cho Br = 80; H = 1; C = 12) Kỹ thuật 1 phút
  13. Bài 3. Cho 5,6 lít (ở đktc) hỗn hợp C2H2 và C2H4 tác dụng hết với 56g Brom. Tính khối lượng mỗi khí và thể tích của chúng trong hỗn hợp đầu (ở đktc). (Cho Br = 80; H = 1; C = 12)
  14. Bài 3. Cho 5,6 lít (ở đktc) hỗn hợp C2H2 và C2H4 tác dụng hết với 56g Brom. Tính khối lượng mỗi khí và thể tích của chúng trong hỗn hợp đầu (ở đktc). (Cho Br = 80; H = 1; C = 12)
  15. Bài 3. Cho 5,6 lít (ở đktc) hỗn hợp C2H2 và C2H4 tác dụng hết với 56g Brom. Tính khối lượng mỗi khí và thể tích của chúng trong hỗn hợp đầu (ở đktc). (Cho Br = 80; H = 1; C = 12)
  16. Bài 4: Dẫn 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp gồm metan và Etilen đi qua dung dịch Brom dư, thì thấy thoát ra 6,72 lít một chất khí. a.Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên.