Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6

ppt 27 trang Thương Thanh 01/08/2023 2040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_34_bai_luyen_tap_6.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6

  1. Bài 34: Bài luyện tập 6
  2. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ TRÒ CHƠI Ô CHỮ BÍ MẬT
  3. 1 T H Ế 1 2 O X ÍI T 2 3 N Ư Ớ C 3 4 N H I Ề U N H I Ệ T 4 5 KK I M L O Ạ I 5 6 N H Ẹ N H Ấ T 6 7 Q ỬU E Đ Ó M 7
  4. Câu hỏi số 1: ( GỒM 3 KÍ TỰ)  Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất, gọi là phản ứng gì? Hết thời10123456789 gian Bắt đầu
  5. Câu hỏi số 2: ( GỒM 4 KÍ TỰ)  Khí hiđro khi ở nhiệt độ thích hợp không chỉ kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong đâu? Hết thời10123456789 gian Bắt đầu
  6. Câu hỏi số 3: ( GỒM 4 KÍ TỰ)  Trong phòng thí nghiệm điều chế khí Hiđro bằng cách cho dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng tác dụng với kim loại. Có thế thu khí bằng cách đẩy gì? Hết thời10123456789 gian Bắt đầu
  7. Câu hỏi số 4: ( GỒM 10 KÍ TỰ)  Điền vào chỗ chấm Khí Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, khi cháy tỏa Hết thời10123456789 gian Bắt đầu
  8. Câu hỏi số 5: ( GỒM 7 KÍ TỰ)  Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí Hiđro người ta cho Axit loãng tác dụng với chất gì? Hết thời10123456789 gian Bắt đầu
  9. Câu hỏi số 6: ( GỒM 7 KÍ TỰ) Khí Hiđro là chất khí như thế nào trong các chất khí? Hết thời10123456789 gian Bắt đầu
  10. Câu hỏi số 7: ( GỒM 6 KÍ TỰ)  Có thể nhận biết khí Hiđro bằng cái gì đang cháy? Hết thời10123456789 gian Bắt đầu
  11. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ NGÔI SAO MAY MẮN
  12. 3 1 4 2
  13. Ngôi sao câu hỏi:  Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng thế: ĐÚNG RỒI SAI RỒI A/ Zn + HCl -> ZnCl2 + H2 B/Mg +O2 -> MgO SAI RỒI SAI RỒI C/CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 +H2O D/CO2 + NaOH -> NaHCO3
  14. Ngôi sao câu hỏi:  Điều chế Hidro trong công nghiệp bằng cách nào: SAI RỒI SAI RỒI a/ Từ khí dầu mỏ b/ b/Từ Từ nước nước vàvà than than ĐÚNG SAI RỒI RỒI d/ Cả 3 đáp án đều c/ Điện phân nước c/ Điện phân nước đúng
  15. Ngôi sao câu hỏi:  Cho dung dịch axit loãng, nhôm và các dụng cụ thí SAI RỒInghiệm như hình. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A Có thế dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi. ĐÚNG RỒI B Có thế dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thuSAI RỒIkhí hidro. C Có thế dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thuSAI RỒIkhông khí. D Có thế dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế khí hidro nhưng không thu được khí hidro.
  16. Good luck
  17. II/ BÀI TẬP VẬN DỤNG  GỒM 3 DẠNG - Dạng 1: Bài tập về viết phương trình - Dạng 2: Bài tập nhận biết - Dạng 3: Bài tập về phương trình hóa học và tính toán.
  18. Dạng 1: Bài tập về phương trình Lưu ý ở dạng bài tập này các em cần chú ý đến:  Điều kiện để phản ứng xảy ra  Các chất ban đầu và chất sau phản ứng  Cân bằng phương trình
  19. Bài tập 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng H2 với các chất O2, Fe2O3, CuO, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng.
  20. Bài tập 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a/ cacbon đioxit + nước -> axit cacbonic (H2CO3) b/ diphotpho pentaoxit + nước -> axit photphoric (H3PO4) c/ nhôm + axit sunfuric loãng (H2SO4) -> nhôm sunfat + khí hiđro d/ chì (II) oxit + hiđro -> chì + nước. Cho biết các phản ứng trên thuộc phản ứng nào? Vì sao?
  21. Dạng 2: Bài tập nhận biết Lưu ý: Dựa vào tính chất vật lý ( trạng thái, màu sắc, mùi vị, ) và tính chất hóa học đặc biệt để nhận biết.
  22. Bài tập nhận biết:  Cho 3 lọ đựng 3 chất khí khác nhau: Hiđro, không khí, oxi.  Bằng cách nào để nhận biết được chất khí trong mỗi lọ
  23. - Nhận biết bằng cách: Cho que đóm đang cháy vào Không khí Khí Oxi Khí Hiđro
  24. Dạng 3: Bài tập về phương trình hóa học và tính toán. Lưu ý ở dạng bài tập này các em cần chú ý đến:  Điều kiện để phản ứng xảy ra  Các chất ban đầu và chất sau phản ứng  Cân bằng phương trình  Số liệu
  25. Bài tập: Cho các kim loại như kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với axit sunfuric loãng. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng b. Cho cùng khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit dư thì kim loại nào cho nhiều khí Hiđro nhất c. Nếu thu được cùng một thể tích khí Hiđro thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất.
  26. Hướng dẫn về nhà  Học kiến thức cần nhớ sgk trang 118  Làm bài tập 1.2.3.4.6 sgk trang 118 119 vào vở bài tập  Đọc trước bài 36 NƯỚC ( Phần I)
  27. Cảm ơn thầy cô Và các em.