Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 24 Bài 18: Nhôm (Al = 27)

ppt 32 trang thienle22 3910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 24 Bài 18: Nhôm (Al = 27)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_9_tiet_24_bai_18_nhom_al_27.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 24 Bài 18: Nhôm (Al = 27)

  1. Trò chơi: Lớp chia 2 đội Mỗi đội lần lượt trả lời câu hỏi trong thời gian 30 giây. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm và mở ra 1 từ khóa. Trả lời sai sẽ dành quyền cho đội còn lại. Đội nào trả lời được hàng dọc sẽ được 30 điểm
  2. 1 2 3 4
  3. Câu 1: 3 chữ cái Kim loại tác dụng với chất gì tạo thành oxit bazơ?
  4. 1 O X I 2 3 4
  5. Câu 1: Kim loại tác dụng với chất gì tạo thành oxit bazơ? Câu 2: 5 chữ cái Kim loại tác dụng với một số dung dịch axit như HCl, H2SO4 loãng giải phóng khí gì?
  6. 1 O X I 2 H I Đ R O 3 4
  7. Câu 1: Kim loại tác dụng với chất gì tạo thành oxit bazơ? Câu 2: Kim loại tác dụng với một số dung dịch axit như HCl, H2SO4 loãng giải phóng khí gì? Câu 3: 4 chữ cái Kim loại tác dụng phi kim khác (như Cl2, S, ) tạo thành sản phẩm gì?
  8. 1 O X I 2 H I Đ R O 3 M U O I 4
  9. Câu 1: Kim loại tác dụng với chất gì tạo thành oxit bazơ? Câu 2: Kim loại tác dụng với một số dung dịch axit như HCl, H2SO4 loãng giải phóng khí gì? Câu 3: Kim loại tác dụng phi kim khác (như Cl2, S, ) tạo thành sản phẩm gì? Câu 4: 12 chữ cái Kim loại tác dụng với chất gì tạo thành muối mới và kim loại mới?
  10. 1 O X I 2 H I Đ R O 3 M U O I 4 D U N G D I C H M U O I
  11. Câu 1: Kim loại tác dụng với chất gì tạo thành oxit bazơ? Câu 2: Kim loại tác dụng với một số dung dịch axit như HCl, H2SO4 loãng giải phóng khí gì? Câu 3: Kim loại tác dụng phi kim khác (như Cl2, S, ) tạo thành sản phẩm gì? Câu 4: Kim loại tác dụng với chất gì tạo thành muối mới và kim loại mới? Đây là tên của một kim loại có kí hiệu hóa học là Al
  12. 1 O X I 2 H I Đ R O 3 M U O I 4 D U N G D I C H M U O I N H Ô M
  13. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 24 Bài 18
  14. Ô tô Máy bay Dây điện Vỏ Bia Cửa sổ NỒI Giấy gói bánh kẹo Thau
  15. Quan sát mẫu nhôm và nghiên cứu SGK, em hãy cho biết nhôm có những tính chất vật lí gì?
  16. Hoạt động nhóm lớn thời gian 4 phút 1. Dựa vào tính chất hóa học của kim loại và vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hóa học em hãy dự đoán tính chất hóa học của Nhôm. 2. Em hãy đề xuất các thí nghiêm để chứng minh tính chất hóa học của Nhôm mà em đã dự đoán.
  17. Lưu ý khi làm thí nghiệm 1. Nhôm tác dụng với oxi ( Dùng bôt nhôm để cho thí nghiệm xảy ra nhanh nhất) 2. Nhôm tác dụng với axit 3. Nhôm tác dụng với muối (Dùng giấy giáp cọ sạch bề mặt nhôm) 4. Nhôm tác dụng với phi kim khác ( Xem video)
  18. + Đồ dùng gia đình
  19. + Dây dẫn điện
  20. + Vật liệu xây dựng
  21. -Đuyra (Hợp kim nhôm) dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ
  22. Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng với những ứng dụng của nhôm: TT Tính chất của Ứng dụng của nhôm nhôm 1 Dẫn điện tốt Làm dây dẫn điện Dễ kéo sợi 2 Bền và nhẹ Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa, 3 Dẫn nhiệt tốt Làm dụng cụ gia đình: nồi xoong,
  23. Khoáng vật criolit, chất Quặng Boxit thành làm giảm nhiệt độ nóng phần chính là Al2O3) chảy của Al2O3
  24. III: SẢN XUẤT NHÔM: Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy Cực dương bằng ống hút Al lỏng Hỗn hợp Al2O3 và than chì criolit rắn + Cực âm bằng than chì Hỗn hợp Al203 và criolit nóng chảy Al nóng chảy
  25. Bài tập 1: Nhôm không tác dụng được với dung dịch nào sau đây ? Sai rồi A NaOH Sai rồi B CuCl2 Sai rồi C FeSO4 Chính xác D Mg(NO3)2
  26. Bài tập 2: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? Giải thích và viết PTHH. a) AgNO3 b) HCl c) Mg d) Al e) Zn 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
  27. Bài tập 3: Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa 2 ml các dung dịch sau: a) MgSO4 b) CuCl2 c) AgNO3 d) HCl Cho biết hiện tượng xảy ra. Viết phương trình hóa học xảy ra.
  28. 1. Em hãy tìm trên mạng internet hoặc sách báo, tài liệu, về lịch sử tìm ra nhôm. 2. Nhôm còn có tính chất hóa học nào khác? Điểm giống nhau của nhôm với nhôm oxit và nhôm hidroxit là gì? 3. Em hãy tìm hiểu tính chất vật lí và hóa học của sắt. Từ đó hãy so sánh sắt và nhôm.