Bài giảng Hóa học 9 - Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

ppt 16 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 9 - Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_9_bai_17_day_hoat_dong_hoa_hoc_cua_kim_loa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 9 - Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ ĐÁP ÁN Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a/ Fe + HCl → a/ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 b/ Zn + CuSO4 → c/ Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu c/ Cu + AgNO3 → d/ Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag d/ Ag + CuSO4 → e/ Ag + CuSO4 → không phản ứng
  2. THẢO LUẬN NHÓM Dự đoán mức độ hoạt động hóa học của các kim loại sau: Fe; Cu; Ag; Na và H?
  3. THẢO LUẬN NHÓM Hãy đề xuất các thí nghiệm so sánh mức độ hoạt động hóa học của các kim loại sau: 1) Fe với Cu 2) Cu với Ag 3) Fe; Cu với (H) 4) Na với Fe Biết trong phòng thí nghiệm có các hóa chất sau: + Dung dịch FeSO4; AgNO3; CuSO4; HCl; nước. + Kim loại Fe; Cu; Na; Ag và giấy tẩy phenolphtalein.
  4. Thí nghiệm Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Ống 1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 Thí nghiệm 1 Ống 2: Cho dây đồng vào dung dịch FeSO4 Ống 1: Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 Thí nghiệm 2 Ống 2: Cho dây bạc vào dung dịch CuSO4 Ống 1: Cho đinh sắt vào dung dịch HCl Thí nghiệm 3 Ống 2: Cho dây đồng vào dung dịch HCl Cốc 1: Cho mẩu kim loại Natri vào nước có giấy tẩm phenolphtalein Thí nghiệm 4 Cốc 2: Cho đinh sắt vào nước có giấy tẩm phenolphtalein
  5. Thí So sánh mức độ hoạt Cách tiến hành Hiện tượng, PTHH nghiệm động (sắp xếp) Có chất rắn màu đỏ bám Ống 1: Cho đinh sắt Fe hoạt động hóa ngoài đinh sắt học mạnh hơn Cu Thí vào dung dịch CuSO4 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu nghiệm Không có hiện tượng gì xảy Ta xếp: Fe, Cu 1 Ống 2: Cho dây đồng ra vào dung dịch FeSO4 Có chất rắn màu xám bám Ống 1: Cho dây đồng Cu hoạt động hóa ngoài dây đồng Thí vào dung dịch AgNO3 học mạnh hơn Ag Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag nghiệm Không có hiện tượng gì xảy Ta xếp: Cu, Ag 2 Ống 2: Cho dây bạc vào dung dịch CuSO4 ra Có bọt khí thoát ra, sắt tan Ống 1: Cho đinh sắt Fe đẩy được Hiđro, dần Cu không đẩy được Thí vào dung dịch HCl Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Hiđro ra khỏi dd axit nghiệm Ống 2: Cho dây đồng Không có hiện tượng gì xảy 3 Vậy ta xếp: vào dung dịch HCl ra Fe, (H), Cu Cốc 1: Cho mẩu kim loại Mẩu Na tan dần, dd có màu Na hoạt động hóa Natri vào nước có nhỏ đỏ, có khí bay lên Thí học mạnh hơn Fe dung dịch phenolphtalein 2Na + 2H O → 2NaOH + H  nghiệm 2 2 Ta xếp: Na, Fe 4 Cốc 2: Cho đinh sắt vào Không có hiện tượng gì nước có nhỏ dung dịch phenolphtalein xảy ra
  6. THẢO LUẬN NHÓM: Hoàn thành các nội dung nêu nên ý nghĩa của dãy hđhh trong bảng sau: 1 2 3 4
  7. K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au *Ý nghĩa 1.Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải . 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro .  VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số axit (HCl, H2SO4 loãng ) giải phóng khí H2  VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 4. Kim loại đứng trước (trừ K, Na ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối . VD: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 )2 + 2Ag
  8. *Cách ghi nhớ dãy hoạt động hóa học của kim loại K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Ag Au Khi Nào May Áo Záp Sắt Phải Hỏi Cụ Bạc Vàng
  9. Cuûng coá Bài tập 1 trang 54 SGK Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe Sai rồi B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn Sai rồi C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K Đúng rồi D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Sai rồi E. Mg, K, Cu, Al, Fe Sai rồi
  10. Bài 2: Chọn đáp án đứng trước câu trả lời đúng 1. Kim loaïi naøo sau ñaây coù theå taùc duïng vôùi nöôùc ôû ñieàu kieän thöôøng ? A. K C. Na B. Fe D. Caû A vaø C ñeàu ñuùng 2. Nhöõng kim loaïi naøo sau ñaây taùc duïng vôùi dung dòch H2SO4 (loaõng)? A. Fe, Cu C. Ag, Zn B. Zn, Fe D. Cu, Ag
  11. BÀI TẬP VẬN DỤNG Cho 10,5gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, người ta thu được 2,24lit khí (đktc) a) Viết PTHH b)Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng c)Tính % kl mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu? HƯỚNG DẪN GiẢI Cu không phản ứng với dd H2SO4 loãng PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 0,1 0,1 0,1 2,24 n ==0,1mol H2 22,4 mzn= 0,1.65 = 6,5g mCucòn lại = 10,5 – 6,5 = 4g 6,5 % = 100 = 61,9% % = 100% - 61,9% = 38,1% Zn 10,5 Cu
  12. BÀI TẬP VẬN DỤNG Trong những cặp chất sau, cặp nào tác dụng được với nhau? - Viết các PTHH minh hoạ cho các phản ứng. a) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 a) K + H2O b) b)Zn +Zn HCl + 2HCl → ZnCl2 + H2 c) Cuc) +Cu HCl + HCl → Không phản ứng d) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu d) Zn + CuSO4 e) Fe + MgCl2 → Không phản ứng e) Fe + MgCl2 K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc dãy HĐHH của kim loại - Ghi nhớ ý nghĩa của dãy - Vận dụng làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK-T54
  14. Xin c¸m ¬n thÇy c« vµ c¸c em Chóc thÇy c« m¹nh khoÎ Chóc c¸c em häc tèt