Bài giảng Hóa học 9 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

ppt 11 trang thienle22 3710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 9 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_9_bai_12_moi_quan_he_giua_cac_loai_hop_cha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 9 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THÀY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRẦN ĐĂNG NINH
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ HS 1: Cho các loại phân bón hóa học sau NH4NO3, KCl, KNO3, Ca(H2PO4)2. a. Hãy đọc tên các loại phân bón trên? b. Hãy cho biết chúng thuộc loai phân bón nào đã học? c. Có thể tạo ra phân bón NPK từ các phân bón trên hay không? Tại sao? HS 2: (Chữa bài tập số 3/sgk trang 39) Có 3 mẫu phân bón hóa học không ghi nhãn là: phân kali KCl, phân đạm NH4NO3 và phân supephotphat (phân lân) Ca(H2PO4)2. Hãy nhận biết mỗi mẫu phân bón trên bằng phương pháp hóa học.
  3. I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: 1) Sơ đồ mối quan hệ: (1) (2) (3) (4) MUỐI (5) (6) (9) (7) (8)
  4. OXIT BAZƠ OXIT AXIT (1) (2) (3) (4) MUỐI (5) (6) (9) BAZƠ (7) (8) AXIT 2. Chú ý: - (3) chỉ thực hiện được với oxit bazơ tương ứng với bazơ tan. - (4) chỉ thực hiện được với bazơ không tan. - (5) chỉ thực hiện được với oxit axit tương ứng với axit tan. - (7), (8) chỉ thực hiện được khi các chất tham gia phản ứng phải tan vào nhau còn các chất sản phẩm phải có ít nhất một chất không tan hoặc bay hơi.
  5. OXIT BAZƠ OXIT AXIT (1’) (2’) (1) (2) (3) (4) MUỐI (5) (5’) (6) (9) BAZƠ (7) (8) AXIT
  6. Bài 1: (Bài 2(a) sgk/trang 41) Cho các dung dịch sau đây lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra, dấu (-) nếu không có phản ứng: NaOH HCl H2SO4 X CuSO4 - - HCl X - - X X Ba(OH)2 - ĐÁP ÁN NaOH HCl H2SO4 CuSO4 X - - HCl X - - Ba(OH)2 - X X
  7. Bài 2: (Bài 3(b) sgk/trang 41) Viết PTHH cho những chuyển đổi hóa học sau: (1) (3) (4) (6) Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO (2) (5) K.L Oxit bazơ Muối Bazơ Oxit bazơ
  8. Bài 3: Giải thích ngắn gọn trường hợp sau: Tại sao khi đi vào các hang động thạch nhũ ta thường có cảm giác ngạt thở? Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2
  9. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1, 2(b), 3(a), 4 sgk/41 Hướng dẫn bài 4: Có những chất: Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl. a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi. b) Viết các PTHH thực hiện sự chuyển đổi đó. *Phân tích: -Khi đã thực hiện xong yêu cầu thứ nhất thì bài toán trở về dạng giống bài số 2. -Để có thể thực hiện được yêu cầu này thì chúng ta phải phân loại được các chất: Na , Na2O, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl (kim loại) (oxit bazơ) (bazơ) (muối) *Chú ý: Đối với học sinh học tự chọn thì khi làm bài tập này các con phải đưa ra được từ 2 dãy chuyển đổi trở lên.