Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng - Nguyễn Thị Ánh Tuyết

ppt 14 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 1390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng - Nguyễn Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_21_dinh_luat_bao_toan_khoi_luong_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng - Nguyễn Thị Ánh Tuyết

  1. GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết. Trườnng THCS Nguyễn Trường Tộ.
  2. Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 2. Định luật: BariClorua + NatriSunfat BariSunfat +NatriClorua mBariClorua + mNatriSunfat = mBariSunfat +mNatriClorua Tổng Tổng mchất tham gia = mchất sản phẩm
  3. Hai nhà khoa học Lômônôxôp ( người Nga ) và Lavoadiê ( người Pháp ) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác , từ đó đã phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng .
  4. “ Trong mét phản ứng hoḠhọc , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng ”
  5. b) Giải thích Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4 ) và Bari clorua (BaCl2 ) Cl Na Cl Na Na ClCl NaNa Na Cl BariBari sunfatsunfat sunfat Bari Natri sunfat Bari clorua Barisunfat Natriclorua Trong quá Trước phản ứng trình phản ứng Sau phản ứng
  6. b) Giải thích Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4 ) và Bari clorua (BaCl2 ) Cl Na Na Na Na Cl Cl Na Cl Bari Bari sunfat Cl sunfat Cl sunfat Bari Na Bari clorua Natri sunfat Barisunfat Natriclorua Trong quá Trước phản ứng trình phản ứng Sau phản ứng
  7. Bài tập áp dụng: BT2: (SGK-54) Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 gam, khối lượng của các sản phẩm: bari sunfat (BaSO4) là 23,3 gam, natri clorua (NaCl) là 11,7 gam. Hãy tính khối lượng của Bari clorua (BaCl2) đã phản ứng. Tóm tắt: Bài làm Na SO =14,2g m 2 4 * Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mBaSO4= 23,3g mBaCl2+ mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl mNaCl=11,7g mBaCl2 + 14,2 = 23,3 + 11,7 mBaCl2= ? => mBaCl2 = (23,3 + 11,7) - 14,2 = 20,8 (g)
  8. PHƯƠNG PHÁP Giải bài toán theo 3 bước cơ bản sau: Bước 1: Viết phương trình ( chữ ) của phản ứng hóa học: A + B C + D Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng: mA + mB = mC + mD Bước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm mA = mC + mD - mB Kết luận
  9. BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong không khí (có khí oxi), ta thu được 7,1 gam hợp chất đi photpho pentaoxit(P2O5). a. Viết phương trình chữ của phản ứng. b. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng? Bài làm a. Phương trình chữ của phản ứng: Photpho + oxi to Điphotpho pentaoxit b. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m photpho + m oxi = m điphotpho pentaoxit 3,1 + m oxi = 7,1 => m oxi = 7,1 – 3,1 = 4 (g)
  10. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Khi phân hủy 2,17g Thủy ngân oxit (HgO) thu được 0,16g khí Oxi (O2) . Khối lượng Thủy ngân (Hg) trong phản ứng này là: A. 2,00g B.B 2,01g C. 2,33g D.Không xác định được Câu 2:Cho 13g Kẽm(zn) tác dụng với dung dịch axit Clohidric(HCl) thu được 27,2(g) KẽmClorua (ZnCl2) và 0,4(g) khí Hidro (H2). Khối lượng axit(HCl) tham gia phản ứng là: AA. 14,6g B. 27,6g C. 40,6g D. 39,8g Câu 3: Một bình cầu trong đó đựng bột MagiêCacbonat (MgCO3) đậy nút kín. đun nóng một thời gian rồi để nguội. Hỏi khối lượng bình thay đổi như thế nào? A.Giảm CC.Không thay ®æi B.Tăng D.Không xác định được
  11. Các câu sau đây đúng hay sai: a)Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng chất tham gia phản ứng. § b) Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm có thể lớn hơn tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. S c) Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn. § d) Trong một phản ứng hóa học số phân tử của các chất được bảo toàn. S
  12. Bài tập thêm Hãy giải thích vì sao: a) Khi cho kẽm Zn vào dd axit clohiđric HCl thấy khối lượng giảm. Biết sau phản ứng có khí thoát ra. Ta có phương trình của PƯHH sau: Kẽm + Axit clohiđric → Kẽm clorua + Khí Hiđro b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên. Ta có phương trình của PƯHH sau: Đồng + Khí oxi → Đồng (II) oxit
  13. Bµi tËp vÒ nhµ: 1,2,3 ( SGK/54 ) 15.1, 15.2, 15.3 (SBT/18) - §äc tríc bµi: Ph¬ng tr×nh ho¸ häc
  14. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thµy c« gi¸o ®· vÒ dù giê th¨m líp. C¶m ¬n tÊt c¶ c¸c em häc Sinh