Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 17, Bài 12: Sự biến đổi chất

pptx 34 trang thienle22 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 17, Bài 12: Sự biến đổi chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_17_bai_12_su_bien_doi_chat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 17, Bài 12: Sự biến đổi chất

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCERS.TING Cuộc thi Thiết kế bài giảng e Learning năm học 2015 – 2016 . Bài giảng: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Chương trình Hóa học, lớp 8 Giáo viên: Trần Thị Trúc Linh Nguyễn Ngọc Diệp Email: trantruclinh63@gmail.com Trường THCS Tân Phong Huyện Bình Xuyên, Tỉnh Vĩnh Phúc Tháng 3/ 2016
  2. CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết 17 - BÀI 12
  3. Chất biến đổi do tự nhiên Thủy triều dâng Nước chảy đá mòn Cháy rừng do hạn hán
  4. Chất biến đổi do con người Không khí biến đổi do làng nghề Không khí biến đổi do phương phát triển tiện giao thông tăng nhanh Không khí biến đổi do công nghiệp Các đồ vật làm từ gỗ dừa phát triển.
  5. Chất biến đổi do thời tiết Trời nóng vi khuẩn làm Lên men có lợi thức ăn ôi thiu
  6. Tiết 17- Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. Hiện tượng vật lý 1. Quan sát a) Thí nghiệm 1: Chảy Bay hơi lỏng Đông Ngưng đặc tụ (rắn) (lỏng) (hơi) Nước chỉ biến đổi về trạng thái.
  7. - Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước Dung dịch muối ăn nước muối ăn
  8. Tiết 17- Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. Hiện tượng vật lý 1. Quan sát b) Thí nghiệm 2: Thí nghiệm cô cạn dung dịch muối ăn ddMuốimuối ăn
  9. Tiết 17- Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. Hiện tượng vật lý 1. Quan sát TN1: Nước Nước Nước (r) (l) (h) Nước chỉ biến đổi về trạng thái TN2 Muối ăn Muối ăn Muối ăn (rắn) (dd) (rắn) Muối ăn chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng 2. Nhận xét Các chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu 3. Kết luận Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng không có chất mới sinh ra .
  10. a) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi b) Sắt để trong không khí bị gỉ c) Đốt giấy d) Châm lửa cồn cháy
  11. Theo em đâu là hiện tượng vật lý A) Cồn để lâu trong lọ bị bay hơi B) Sắt để lâu trong không khí bị gỉ tạo thành chất mới màu nâu đỏ C) Đốt giấy D) Châm lửa cồn cháy Đúng rồi - Click bất cứ nơi đâu Không đúng - Click bất cứ nơi để tiếpCâu tục trả lời của bạn là: đâu để tiếp tục Bạn chưaBạn đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu Bạntrả lời phải đúngCố trả gắng là:lời câulại hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi có thể tiếp tục
  12. Gỗ đóng thành bàn ghế
  13. Đóng bàn ghế gỗ là hiện tượng vật lý A) Đúng B) Sai Đúng rồi - Click bất cứ nơi đâu Không đúng - Click bất cứ nơi để tiếpCâu tục trả lời của bạn là: đâu để tiếp tục Bạn chưaBạn đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu Bạntrả lời phải đúngCố trả gắng là:lời câulại hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi có thể tiếp tục
  14. Bài tập phần I Số điểm của bạn {score} Số điểm tối đa {max-score} Số lần làm {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem lại
  15. Tiết 17- Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT II. Hiện tượng hóa học 1. Quan sát a. Thí nghiệm1: Đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh Bột Sắt Bột Lưu huỳnh
  16. Tiết 17- Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT II. Hiện tượng hóa học 1. Quan sát a. Thí nghiệm1: Đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh
  17. Tiết 17- Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT II. Hiện tượng hóa học 1. Quan sát a. Thí nghiệm1: Đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh PHIẾU HỌC TẬP Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Đun Bước 1: Trộn hỗn hợp nóng bột sắt và lưu huỳnh hỗn hợp Bước 2: Đưa nam châm Nam châm bị hút vào Nam châm hút sắt bột sắt lại gần ống nghiệm đáy ống nghiệm trong hỗn hợp và lưu Khi bị đun nóng , lưu Bước 3: Đun nóng hỗn Hỗn hợp nóng sáng huỳnh lên, ta thu được chất huỳnh tác dụng với hợp trong ống nghiệm rắn màu xám sắt tạo thành chất một lúc rồi ngừng đun mới là sắt II sunfua Nam châm không bị Chất rắn trong ống Bước 4: Đưa nam châm hút vào đáy ống nghiệm không phải lại gần ống nghiệm nghiệm là sắt Nhận xét: Có sự biến đổi về chất tạo thành chất mới là sắt ( II) sunfua
  18. Tiết 17- Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT II. Hiện tượng hóa học 1. Quan sát b. Thí nghiệm 2: Phân hủy đường bởi nhiệt
  19. Tiết 17- Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT II. Hiện tượng hóa học 1. Quan sát b. Thí nghiệm 2: Phân hủy đường bởi nhiệt
  20. Tiết 17- Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT II. Hiện tượng hóa học 1. Quan sát b.Thí nghiệm 2: Phân hủy đường bởi nhiệt Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Đun Bước 1: Cho nóng đường vào 2 ống đường nghiệm ống (1) trên dùng để đối ngọn chứng lửa Đường Khi đun đèn chuyển dần Bước 2: Đun sang màu nóng đường cồn nóng ống nâu, rồi đen, chuyển thành chất nghiệm đường thành ống nghiệm xuất màu đen đó (2) trên ngọn lửa hiện những là than và đèn cồn giọt nước nước Nhận xét: Có chất mới tạo thành là than và nước
  21. Tiết 17- Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT II. Hiện tượng hóa học 1. Quan sát a.Thí nghiệm 1: Đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh Nhận xét: Có sự biến đổi về chất , tạo thành chất mới là sắt ( II) sunfua b.Thí nghiệm 2: Phân hủy đường bởi nhiệt Nhận xét: Có chất mới tạo thành là than và nước 2. Kết luận Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới
  22. Tiết 17- Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT GHI NHỚ Chất biến Hiện tượng đổi không vật lý sinh ra chất mới Sự biến đổi chất Hiện tượng Chất biến hóa học đổi sinh ra chất mới
  23. Nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được câu trả lời đúng Cột A Cột B Khí Metan cháy sinh ra khí A Cacbonic và hơi nước Cho nước vào tủ lạnh để được B nước đá A. Hiện tượng vật lý A Quá trình tôi vôi là cho vôi sống (CaO) được Canxi hidroxit: Ca(OH)2 Nén khí metan vào bình thép B ở áp suất cao khí Metan hóa B. Hiện tượng hóa học lỏng Hiện tượng quang hợp của Không đúng - Click bất cứ nơi A cây xanh đâu để tiếp tục Khí H đi qua bột CuO chiếm A 2 Bạn chưaBạn đãhoàn trả thànhlời đúng câu hỏi oxi sinh ra CuCâu và Bạnhơptrả lời phải nước đúngCố trả gắng là:lời câulại hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi có thể tiếp tục Đúng rồi - Click bất cứ nơi đâuCâu trả lời của bạn là: để tiếp tục
  24. Bài tập củng cố Số điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần làm {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem lại
  25. Câu hỏi 2: Hãy cho biết các hình ảnh dưới đây, đâu là hiện tượng hóa học đâu là hiện tượng vật lý a. Hiện tượng sấm chớp b. Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu Hiện tượng vật lý Do các đám mây mang điện tích trái Hiện tượng hóa học dấu khi tiến sát lại gần nhau sẽ xảy sự phóng tia lửa điện xuống mặt đất Dưới tác động của vi khuẩn gây hại có (chớp) và nhiệt độ cao của tia lửa điện trong không khí thức ăn để lâu ngày sẽ làm dãn nở đột ngột không khí xung bị phân hủy tạo thành chất mới. quanh, gây ra tiếng nổ mạnh (sấm).
  26. Câu hỏi 2: Hãy cho biết các hình ảnh dưới đây, đâu là hiện tượng hóa học đâu là hiện tượng vật lý c. Hiện tượng thủy triều dâng d. Hiện tượng băng tan Do lực hấp dẫn mặt trăng và mặt Dưới tác dụng của nhiệt độ do trời hút nước trên bề mặt đại Trái đất nóng lên khiến cho diện dương, có 2 lần thủy triều lên và tích các dòng sông băng tan chảy xuống trong mỗi ngày không ngừng Hiện tượng vật lý Hiện tượng vật lý
  27. Câu hỏi 2: Hãy cho biết các hình ảnh cho dưới đây, đâu là hiện tượng hóa học đâu là hiện tượng vật lý e. Quá trình quang hợp của cây xanh O2 Ánh sáng Tinh bột Diệp lục CO2 H2O Hiện tượng hóa học (vì có sinh ra chất mới sau quá trình quang hợp)
  28. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài vừa học: - Học thuộc nội dung của bài học Đọc trước học: Bài 13: Phản ứng hóa học - Tìm hiểu các câu hỏi sau: + Chất nào trong phản ứng hóa học gọi là chất phản ứng, hay chất tham gia? + Chất nào gọi là sản phẩm? +Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần , lượng chất nào tăng dần ?
  29. TIẾT HỌC KẾT THÚC