Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 17: Sự chuyển hóa cơ năng

pptx 11 trang Thương Thanh 08/08/2023 930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 17: Sự chuyển hóa cơ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_bai_17_su_chuyen_hoa_co_nang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 17: Sự chuyển hóa cơ năng

  1. Bài 17: Sự chuyển hoá cơ năng • I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG • Hoạt động 1: Giữ một chiếc xe trên mặt dốc rồi trượt xuống. Xe chuyển động xuống dốc nhanh dần • Nhận xét: Khi xe xuống dốc: • - Độ cao của xe dần, tốc độ của xe dần. • - Thế năng của xe dần, động năng của xe dần. • Vậy: Khi xe xuống dốc, năng đã chuyển hóa thành năng. • ( chọn từ thích hợp: giảm , tăng, động , thế)
  2. Hoạt động 2: Hãy quan sát và nhận xét Em hãy quan sát một trận bóng rổ khi vận động viên ném quả bóng lên cao về phía rổ Nhận xét: Khi quả bóng bay chậm dần lên cao về phía rổ: - Tốc độ của quả bóng dần, độ cao của quả bóng dần. - Động năng của quả bóng dần, thế năng của quả bóng . dần. Vậy: Khi quả bóng bay lên cao, năng đã chuyển hóa thành năng. ( chọn từ thích hợp: giảm , tăng, động , thế)
  3. • Hoạt động 3: Đa số chúng ta đều đã từng vui thích khi ngồi trên chiếc xích đu. Hãy cùng tìm hiểu và nhận xét.
  4. • ( chọn từ thích hợp: giảm , tăng, động , thế) Một người đứng trên mặt đất kéo xích đu cùng với người ngồi trên đó lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi buông. Xích đu sẽ chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng. Quan sát chuyển động của xích đu, ta thấy: - Khi xích đu đi xuống, độ cao của xích đu còn có tốc độ , thế năng và động năng : có sự chuyển hóa từ năng sang năng. - Khi xích đu đi lên, độ cao của xích đu còn tốc độ , thế năng và động năng : có sự chuyển hóa từ năng sang năng.
  5. * Khi xích đu ở vị trí thấp nhất: thế năng có giá trị nhất còn động năng nhất. •Khi xích đu ở vị trí cao nhất: thế năng có giá trị nhất còn động năng nhất. •( chọn từ thích hợp: nhỏ , lớn)
  6. I/Kết luận: Khi một vật chuyển động, thế năng có thể chuyển hóa thành động năng và ngược lại, động năng có thế chuyển hóa thành thế năng.
  7. II/ VẬN DỤNG: • BÀI 1: Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung như hình 1. Biết viên bi có độ cao lớn nhất ở A, thấp nhất ở vị trí B. (Bỏ qua ma sát giữa mặt máng và viên bi) • a/ Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi viên bi đi từ A đến B, đi từ B đến C? • b/ Ở vị trí nào viên bi có thế năng lớn nhất, có động năng lớn nhất? • c/ Trong thực tế sau một thời gian chuyển động viên bi dừng lại, Tại sao? Hình 1
  8. BÀI 1: Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung như hình 1. Biết viên bi có độ cao lớn nhất ở A, thấp nhất ở vị trí B. (Bỏ qua ma sát giữa mặt máng và viên bi) • a/ Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi viên bi đi từ A đến B, đi từ B đến C? • b/ Ở vị trí nào viên bi có thế năng lớn nhất, có động năng lớn nhất? • c/ Trong thực tế sau một thời gian chuyển động viên bi dừng lại, Tại sao? Hình 1