Bài giảng Hóa học 8 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_bai_7_tinh_chat_hoa_hoc_cua_bazo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Hs làm ở nhà) Câu 1: Chỉ dùng quỳ tím làm thế nào để nhận biết được các dung dịch khơng màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4. Câu 2: Cho các chất sau: Ca(OH)2, CaO, CO2, H2SO4. Hãy chỉ ra các cặp chất cĩ thể tác dụng với nhau? Viết PTHH minh họa. Câu 3: Hiện tượng gì xảy ra khi nung nĩng: NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2. Giải thích và viết PTHH?
- HS LÀM THÍ NGHIỆM TN1. Dùng dung dịch NaOH để tác dụng với chất chỉ thị màu: quỳ tím và dung dịch phenolphtalein TN2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với CO2. TN3. Dung dịch axit H2SO4 tác dụng với NaOH. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tiến hành Hiện tượng Kết luận, Stt Tên thí nghiệm thí quan sát Viết nghiệm được PTHH 1 Làm đổi màu chất chỉ thị 2 Tác dụng với oxit axit 3 Tác dụng với axit
- GIÁO VIÊN LÀM THÍ NGHIỆM TN4. Dùng nhiệt để phân hủy NaOH, Cu(OH)2 và Fe(OH)3.
- Hĩa đỏ
- TRỊ CHƠI TIẾP SỨC Cĩ 10 chất sau: Cu(OH)2, SO2, MgO, H2SO4, CO2, HCl, Fe(OH)3 , NaOH, Al, Fe. Hãy viết các phương trình hĩa học từ các chất trên để thể hiện tính chất hĩa học của bazơ. Luật chơi: Hình thức chơi theo tổ (4 tổ). Các thành viên của các tổ thay phiên nhau lên bảng viết PTHH, 1 người khơng được viết hai PTHH liên tiếp nếu phạm quy sẽ bị sử thua. Trong thời gian 3 phút đội nào ghi được nhiều PTHH nhất là đội thắng. 0:03:00 Hết0:03:000:02:590:02:580:02:570:02:560:02:550:02:540:02:530:02:510:02:500:02:490:02:480:02:470:02:460:02:450:02:430:02:420:02:410:02:390:02:380:02:370:02:350:02:340:02:330:02:320:02:310:02:300:02:290:02:270:02:260:02:250:02:240:02:230:02:220:02:210:02:200:02:190:02:180:02:170:02:160:02:150:02:140:02:130:02:120:02:110:02:100:02:090:02:080:02:070:02:060:02:050:02:040:02:030:02:020:02:010:02:000:01:590:01:580:01:570:01:560:01:550:01:540:01:530:01:520:01:510:01:500:01:490:01:480:01:470:01:460:01:450:01:440:01:430:01:420:01:410:01:400:01:390:01:380:01:370:01:360:01:350:01:340:01:330:01:320:01:310:01:300:01:290:01:280:01:270:01:260:01:250:01:240:01:230:01:220:01:210:01:200:01:190:01:180:01:170:01:160:01:150:01:140:01:130:01:120:01:110:01:100:01:090:01:080:01:070:01:060:01:050:01:040:01:030:01:020:01:010:01:000:00:590:00:580:00:570:00:560:00:550:00:540:00:530:00:520:00:510:00:500:00:490:00:480:00:470:00:460:00:450:00:440:00:430:00:420:00:410:00:400:00:390:00:380:00:370:00:360:00:350:00:340:00:330:00:320:00:310:00:300:00:290:00:280:00:270:00:260:00:250:00:240:00:230:00:220:00:210:00:200:00:190:00:180:00:170:00:160:00:150:00:140:00:130:00:120:00:110:00:100:00:090:00:080:00:070:00:060:00:050:00:040:00:030:00:020:00:010:00:00 giờ!
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Giao cho học sinh làm ở nhà) Bài tập 1: Bằng phương pháp hĩa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: NaOH, Na2SO4, NaCl, Na2CO3. Bài tập 2: Viết các PTHH hồn thành chỗi phản úng sau(ghi rõ điều kiện của phản ứng) 1 2 3 4 5 Na⎯⎯→ Na2 O ⎯⎯→ NaOH ⎯⎯→ ⎯⎯→ NaCl ⎯⎯→ NaOH Na 2 SO 4