Bài giảng Hóa học 8 - Bài 33. Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế

pptx 22 trang thienle22 8980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 33. Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_33_dieu_che_khi_hidro_phan_ung_the.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 33. Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 4 (109-SGK) 48 nCuO = = = 0,6 mol 80 CuO + H2 → Cu + H2O 1mol 1mol 1mol 1mol 0,6mol 0,6mol 0.6mol 0.6mol a.mCu = n.M = 0,6.64 = 38,4g b.VH2 = n.22,4 = 0,6.22,4 =13,44 lít
  2. Bài 5 (109- SGK) 21.7 nHgO = = = 0,1 mol 217 HgO + H2 → Hg + H2O 1mol 1mol 1mol 1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol a.mHg = n.M = 0,1. 201 = 20,1g b.VH2 = n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
  3. Bài 6* (109-SGK) 8,4 nH = = = 0,375 표푙 2 22,4 22,4 2,8 nO = = = 0,125 mol 2 22,4 22,4 2H2 + O2 → 2H2O 2mol 1mol 2mol 0,375 0,125 So sánh tỉ lệ: 0,375 0,125 > => H dư, O hết 2 1 2 2 2H2 + O2 → 2H2O 2mol 1mol 2mol 0,25 0,125 0,25 mH2O = n.M = 0,25. 18 = 4,5g
  4. Năm học 2019 - 2020
  5. I – ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO 1.TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM a.Thí nghiệm : Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng xảy ra?
  6. Nhận xét : - Có các bọt khí xuất hiện, mảnh kẽm tan dần. - Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra không làm cho than hồng bùng cháy. - Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra sẽ cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt, đó là khí hiđro. - Cô cạn một giọt dung dịch, sẽ được chất rắn màu trắng, đó là kẽm clorua ZnCl2.
  7. a.Nguyên liệu: Nguyên liệu điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm? -Kim loại : Kẽm, sắt, nhôm -Axit clohiđric, axit sunfuric b.Phương pháp: Phương pháp điều chế H2 trong PTN? - Cho kim loại tác dụng với dung dịch axit.
  8. c.Phương trình hóa học : 퐙퐧 + 퐇퐂퐥 → 퐙퐧퐂퐥 + 퐇 ↑ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
  9. Có thể điều chế H2 với lượng lượng lớn hơn trong dụng cụ như hình 5.5-Sgk-tr.155 a/b. - Đổ dung dịch axit clohiđric loãng vào phễu. - Mở khóa cho dung dịch axit từ phễu chảy xuống lọ và tác dụng với kẽm. d.Cách thu: Có mấy cách để thu khí H2?
  10. Khi thu H2 bằng cách đẩy không khí tại sao phải đặt úp ống nghiệm? Vì H2 nhẹ hơn không khí
  11. Vì sao chúng ta có thể thu được khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước ? -Khí H2 tan rất ít trong nước. -Khí H2 không phản ứng hóa học với nước.
  12. So sánh cách thu khí H2 với cách thu khí O2 có gì giống và khác nhau? Giống nhau: Đều thu bằng 2 Khác nhau: Khi thu bằng cách cách đẩy không khí ở H phải úp bình - Đẩy nước 2 còn ở O phải ngửa bình . - Đẩy không khí 2
  13. 2. TRONG CÔNG NGHIỆP : Trong công nghiệp người ta có thể điều chế H2 bằng những cách nào?
  14. a.Điện phân nước: dien− phan 22HOHO2⎯⎯⎯⎯→  + 2  2 b.Tách khí hiđro từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ: 2CH4 → C2H2 + 3H2 c.Dùng C khử nước: C + H2O → CO + H2
  15. II – PHẢN ỨNG THẾ: Nguyên tử của đơn 1. VD: chất Zn đã thay thế 퐙퐧 + 퐇퐂퐥 → 퐙퐧퐂퐥 + 퐇 ↑ nguyên tử của nguyên Hãy nhận xét vị trí của các tố H trong hợp chất nguyên tử trước và sau PƯ (axit). trong PƯ trên? H Cl Zn Cl H
  16. 2.KHÁI NIỆM: Trình bày khái niệm phản ứng thế? Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất
  17. Bài tập 1: Cho các PƯ sau, PƯ nào là PƯ thế? a. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu b.Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 c.CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3 d.Na + H2O → NaOH + H2
  18. Bài tập 2 : Nối cột A với cột B : A B 4Na + O2 → 2Na2O CaCO3 → CaO + CO2 Phản ứng hóa hợp Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Phản ứng phân hủy H2O + C → H2 + CO Phản ứng thế
  19. Bài 3 (BT 1- SGK trang 117): Những PƯHH nào sau đây có thể dùng để điều chế H2 trong PTN? a.Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 b.2H2O → 2H2 + O2 c.2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
  20. Bài 4: Hoàn thành các PƯ sau a.Al + H2SO4 → b.Fe + HCl → c.Mg + HCl→ d.Zn + H2SO4 → Đáp án: a.2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 b.Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 c.Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2 d.Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
  21. BTVN 1. BT 2,3,4,5* (117-SGK) 2. Đọc và chuẩn bị bài mới: Bài luyện tập 6