Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Tính chất của hidro

ppt 8 trang Thương Thanh 08/08/2023 760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Tính chất của hidro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_tinh_chat_cua_hidro.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Tính chất của hidro

  1. TÍNH CHẤT CỦA HIDRO CHỦ ĐỀ 1 ĐIỀU CHẾ HIDRO PHẢN ỨNG THẾ
  2. TÍNH CHẤT CỦA HIDRO KHHH: H – Nguyên tử khối: 1 đvC CTHH: H2 – Phân tử khối: 2 đvC I. Tính chất vật lý - Hidro là chất khí, không màu, không mùi 2 2 - Là chất khí nhẹ nhất ( = =  1) 2/ 29 29 - Ít tan trong nước
  3. TÍNH CHẤT CỦA HIDRO I. Tính chất vật lý II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi - Thí nghiệm: SGK/ 105 - Hiện tượng: ngọn lửa khi hidro cháy sáng và xuất hiện giọt nước thành bình - PTHH: 푡표 2H2 + O2 ՜ 2H2O →hỗn hợp nổ mạnh khi đạt tỉ lệ về thể tích: 2 : 2 = 2: 1
  4. TÍNH CHẤT CỦA HIDRO I. Tính chất vật lý II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi 2. Tác dụng với đồng (II) oxit - Hiện tượng: SGK/106 - Hiện tượng: Bột CuO màu đen chuyển thành lớp đồng kim loại có màu đỏ gạch và hơi nước ở thành ống nghiệm. - PTHH: * Lưu ý: 표 푡표 푡 1 số oxit kim loại + H ՜ kim loại + H O CuO + H2 ՜ Cu + H2O 2 2 Màu đen Đỏ gạch Oxit của kim loại thường gặp: Zn, Fe, Cu,
  5. ĐIỀU CHẾ HIDRO I. Trong phòng thí nghiệm 1. Nguyên liệu: - Kim loại: Mg, Al, Zn, Fe - Axit: HCl (axit clohidric); H2SO4 (axit sunfuric) 2. Phương trình hóa học 1 số kim loại + axit → Muối + H2 Zn + 2HCl 2ZnCl + 3H 2 2 Fe + H SO FeSO + H 2 4 4 2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 3. Cách thu: 2 cách - Đẩy nước: vì ít tan trong nước - Đẩy không khí: lọ thu khí để úp ngược (vì nhẹ hơn không khí)
  6. ĐIỀU CHẾ HIDRO I. Trong phòng thí nghiệm II. Trong công nghiệp 1. Từ khí thiên nhiên trong dầu mỏ 푡표 2. Điện phân nước : 2H2O ՜ 2H2 + O2 III. Ứng dụng
  7. PHẢN ỨNG THẾ Ví dụ: 2 Mg + CO2 2MgO + C 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 2H2 → phản ứng thế Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu Phản ứng thế : Là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất. Trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của 1 nguyên tố khác trong hợp chất.
  8. CỦNG CỐ - Chép lại bài vào vở - Làm bài tập trong sách giáo khoa: trang 109; 117, 118, 119 và các bài tập củng cố cho thêm!!!