Bài giảng Hóa học 8 - Bài 31, 33, 34: Chủ đề dạy học: Hiđro

ppt 25 trang thienle22 6270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 31, 33, 34: Chủ đề dạy học: Hiđro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_31_33_34_chu_de_day_hoc_hidro.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 31, 33, 34: Chủ đề dạy học: Hiđro

  1. NhiÖt liÖt chµo mõng Gi¸o viªn: Bïi ThÞ Ngäc Khuª Trường THCS Dương Xá
  2. Một số quy định khi tham gia học tập 1. Vào phòng học trước 5 – 10 phút theo giờ quy định với đúng tên của mình. 2. Tắt mic khi bắt đầu tham gia học, chỉ bật mic khi có hiệu lệnh. 3. Chú ý, tập trung nghe giảng, ghi chép đầy đủ nội dung ( Ghi vở ) 4. Có thể chat trao đổi với giáo viên để giáo viên biết được yêu cầu của học sinh. 5. Đồ dùng học tập: Vở ghi, sách giáo khoa, máy tính, nháp.
  3. CHƯƠNG 5: 1. Hiđro có những tính chất và ứng dụng gì? 2. Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp như thế nào? 3. Phản ứng thế là gì? 4. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất như thế nào? Phải làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm?
  4. Bài 31, 33, 34: I. Tính chất vật lí. II. Tính chất hóa học. 1. Phản ứng cháy. 2. Tác dụng với oxit bazơ.
  5. H2 Vì là khí nhẹ nhất nên H2 được dùng làm khí nâng các vật như khí cầu, bóng thám không. Bơm vào bóng thám không
  6. Tính tan của một số khí trong 1 lít nước ở nhiệt độ khoảng 15o C – 20o C H2 O2 NH3 ~20 ml ~31 ml ~700 ml
  7. Ghi vở I. Tính chất vật lí: - Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị. - Nhẹ nhất trong các khí. - Tan rất ít trong nước.
  8. Ghi vở II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với oxi (Phản ứng cháy) o ⎯⎯→t 2H2 + O2 2H2O V Lưu ý: H 2 = 2 :1 Phản ứng nổ V O2
  9. Giải thích hiện tượng nổ: - Khi các phân tử khí H2 và O2 tiếp xúc và tham gia phản ứng → toả nhiều nhiệt. Thể tích H2O mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí → gây ra tiếng nổ lớn.
  10. II. Tính chất hóa học: 2. Tác dụng với oxit bazơ: o ⎯⎯→t CuO + H2 Cu + H2O Đen Đỏ Ngoài CuO, H2 có thể tác dụng với các oxit bazơ khác
  11. Ghi vở II. Tính chất hóa học: 2. Tác dụng với oxit bazơ: o ⎯⎯→t CuO + H2 Cu + H2O Đen Đỏ Ngoài CuO, H2 có thể tác dụng với các oxit bazơ khác Fe2O3, Ag2O, . tạo ra kim loại và nước. Oxit bazơ + H2 Kim loại + H2O
  12. H-1 H-7 Sản xuất nhiên liệu Nạp vào khí cầu H-2 H2 H-6 Khử oxi của một số Hàn cắt kim loại oxit kim loại H-3 H-4 H-5 Sản xuất amoniac Phân đạm Sản xuất axit clohiđric
  13. Ghi vở BT1/109: Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau: a. Sắt (III) oxit b. Thủy ngân (II) oxit c. Chì (II) oxit. d. Sắt từ oxit (Fe3O4) Lời giải to a. Fe2O3 + 3 H2 ⎯⎯→ 2Fe + 3 H2O b. HgO + H2 Hg + H2O c. PbO + H2 Pb + H2O d. Fe3O4 + 4 H2 3Fe + 4 H2O
  14. Các công thức tính số mol đã học Công thức Chú thích các đại Đơn vị lượng m: Khối lượng g 1. m = n . M n: Số mol mol M: Khối lượng mol g/mol S: Số nguyên Nguyên tử/ phân 2. S = n . 6 . 1023 tử/phân tử tử V: Thể tích khí Lít 3. V = n . 22,4 (đktc)
  15. Ghi vở BT4/109: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: m = n . M a. Tính số gam đồng kim loại thu được; m = n . M b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng. V = n . 22,4 Lời giải m 48 48 Số mol CuO là: m = n . M n = = = = 0,6(mol ) CuO M 64+ 16 80 o a. CuO + H ⎯⎯→t 2 Cu + H2O PT: 1 mol → 1 mol → 1 mol Đề: 0,6 mol → 0,6 mol → 0,6 mol mCu = 0,6 . 64 = 38,4 (g) b. VH2= 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
  16. Ghi vở m = n . M BT 5/109: Khử 21,7 gam thủy ngân (II) oxit bằng hiđro. Hãy: a. Tính số gam thủy ngân thu được; m = n . M b. Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng. V = n . 22,4 Lời giải m 21,7 21,7 Số mol HgO là: m = n . M n = = = = 0,1(mol ) HgO M 201+ 16 217 o ⎯⎯→t a. HgO + H2 Hg + H2O PT: 1 mol → 1 mol → 1 mol Đề: 0,1 mol → 0,1 mol → 0,1 mol mHg = 0,1 . 201 = 20,1 (g) b. VH2= 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
  17. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập kiến thức cũ: Hóa trị, các công thức tính toán liên quan: n, m, M, V - Chuẩn bị bài sau: + Bài 33. Điều chế hiđro – Phản ứng thế. + Bài 34. Bài luyện tập 6.