Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật

ppt 23 trang thienle22 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_16_hinh_chu_nhat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật

  1. A B Đây là hình gì? Tứ giác C D AB//CD ? AB // CD AD//BC? A B A B A B Thang AD//BC ? Bình hành Chữ nhật D ?C D C D C A B Thang cân D C
  2. A B Tứ giác C D AB//CD AB // CD AD//BC A B A B A B Thang AD//BC Bình hành Chữ nhật D C D C D C A B Thang cân D C
  3. Nêu các tínhCỏc chất tớnh của chất hình của hỡnh thang chữ cânnhật và hình bình hành A B A B D C D C ? a - Hình chữ? nhật có đầy đủ các tính chất của hình thang cân và hình bình hành. b) Trong hình chữ nhật, hai đưườngchéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
  4. (2) (1) (3) Hình thang Hình bình Tứ giác cân hành 1 góc vuông 43 góc vuông 1 góc vuông Hình chữ nhật
  5. • Hình bình hành có hai A B đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. O D C
  6. (2) (1) (3) (4) Hình thang Hình bình Tứ giác cân hành 1 góc vuông 3 góc vuông 1 góc vuông 2 đ/c bằng nhau Hình chữ nhật
  7. B * Vẽ hai đường thẳng cắt nhau tại O A O C * Vẽ đường tròn tâm O bán kính r cắt các đường thẳng tại A; C; B; D D
  8. 2627172474321091314111086515122018251916292330222128 A B M C Hỡnh 1 Hỡnh 3 D A Hỡnh 2 B M C Hỡnh 5 Hỡnh 4 D
  9. Hình 3. A a. Tứ giác ABDC là hình chữ nhật? Vì sao? b. So sánh các độ dài AM và BC. B C c. Tam giác vuông ABC có AM là đường M trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm đượcở câu b dưới Hỡnh 3 dạng một định lý. D
  10. Hình 4. a. Tứ giác ABDC là hình chữ nhật? Vì sao? b. Tam giác ABC là tam giác gì?. c. Tam giác ABC có đườngtrung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm đượcở câu b dướidạng một định lý. A B M C D Hỡnh 4
  11. Các định lý áp dụng vào tam giác: 1. Trong tam giác vuông, đườngtrung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 2. Nếu một tam giác có đườngtrung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
  12. Giữ lại hỡnh là tam giỏc vuụng? 2627172474321091314111086515122018251916292330222128 A O B C B O C 1 A 2 A A O B C B O C 3 4
  13. 1 V u o n g 7432109131411108651512 2 c h u n h a t 3 T h A n g C A n 4 B i N H P h u o n G Trong tam giác vuông, TrongTrongHìnhTứTứ giácgiác chữ11 tam tamcócó nhật22 giác,trunggiác,trung đườngđường có đầychéochéo tuyếntuyến đủ ứngứngcáccạnhbằngbằng với vớitính nhaunhauhuyền 11 cạnhcạnhchất vàvà bằng cắtcắt bằngbằngcủa tạitại hìnhtổngnửanửa trungtrung cạnhcạnhbìnhđiểmđiểm ấy ấy hànhphươngcủacủa làlà mỗimỗitamtam và đường đườnggiácgiác 2hình cạnh là là(gồm(gồm góc 5 5vuông chữchữ(8chữ(hình (7hình (7 10 cáicái chữ )cái) cái) chữchữ cái)cái) Pi OI gt Aa gp oT Kết quả
  14. Pythagoras (Pi-ta-go) - người Hy Lạp, ụng được biết đến là nhà toỏn học vĩ đại đầu tiờn của nhõn loại và là người sỏng lập ra phong trào tớn ngưỡng cú tờn học thuyết Pythagoras. ễng nổi tiếng với định lý toỏn học trong lượng giỏc (định luật Pi-ta-go) mang tờn của mỡnh. Ngoài ra ụng cũn là "cha đẻ của số học". Sinh thời, Pi-ta-go giành cả cuộc đời để nghiờn cứu và phỏt triển ngành toỏn học. ễng và học trũ luụn tin rằng mọi sự vật đều liờn quan đến toỏn học, mọi sự việc đều cú thể tiờn đoỏn trước qua cỏc chu kỳ. Py – ta – go Khụng chỉ để lại cho thế hệ sau phỏt minh về (khoảng 570 – 500 trước toỏn học, những cõu núi triết lý về cuộc Cụng nguyờn) sống của Pythagoras cũng khiến người đời phải nể phục.
  15. Bài tập : Cho ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh BC. I là hình chiếu của M trên AB, K là hình chiếu của M trên AC. a) So sánh AM và IK. b) Giả sử M là trung điểm của BC, tính IK biết BC=12cm B M I A K C
  16. 1. Học bài trong sgk 2. Làm các bài tập 58,59,60; 61 (sgk) 3. Chứng minh rằng: Trong hình chữ nhật có một tâm đối xứng và hai trục đối xứng.
  17. Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em !