Đề cương ôn tập học kì I các môn Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngọc Thụy

docx 21 trang Thương Thanh 22/07/2023 770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I các môn Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngọc Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_cac_mon_lop_8_nam_hoc_2017_2018_tru.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I các môn Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngọc Thụy

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN VẬT LÝ 8 NĂM HỌC 2017 – 2018 I. LÍ THUYẾT 1) Chuyển động cơ học là gì? Cho ví dụ. 2) Cơng thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc? 3) Phân biệt chuyển động đều và chuyển động khơng đều. Viết cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều. 4) Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ. 5) Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng cùng tác dụng lên một vật. 6) Lực ma sát xuất hiện khi nào? Cho ví dụ. 7) Nêu khái niệm áp lực, áp suất. Viết cơng thức tính áp suất, áp suất cảu chất lỏng. Nêu tên và đơn vị các đại lượng cĩ trong cơng thức. 8) Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy cĩ phương, chiều và độ lớn như thế nào? Viết cơng thức tính F A. Nêu tên đơn vị các đại lượng trong cơng thức. 9) Nêu điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng. II. BÀI TẬP 1) Trắc nghiệm: Dạng lựa chọn phương án đúng (xem các bài trong sách bài tập) 2) Tự luận: a. Bài tập giải thích: - Ví dụ như bài: C7/44 SGK; 7.14.15; 8.12; 9.3,12.3 (SBT) b. Bài tập tính tốn: (SBT) - Tốn chuyển động như bài 3.3, 3.6 - Biểu diễn lực như bài 5.6; 6.5 - Tốn về áp suất: 7.6; 8.4 - Lực đẩy Acsimet, điều kiện vật nổi: 10.5;10.9; 10.12; 12.6,7; 12.15 SBT NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN CƠNG NGHỆ 8 NĂM HỌC 2017 – 2018 1. Để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể ta dùng mấy mặt phẳng chiếu? Đĩ là những mặt phẳng chiếu nào? 2. Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp. 3. Em hãy nêu vai trị của cơ khí trong sản xuất và đời sống? Kể tên một số sản phẩm do ngành cơ khí tạo ra? 4. Vật liệu cơ khí phổ biến được chia ra làm mấy loại? Hãy nêu các tính chất cơ bản của các vật liệu cơ khí? 5. Hãy kể tên một số dụng cụ của dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo, lắp kẹp chặt dụng cụ trong gia cơng. 6. Chi tiết máy là gì? Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của các loại mối ghép đĩ. 7. Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động. 1
  2. 8. Viết cơng thức tỉ số truyền và giải thích ý nghĩa của các đại lượng. NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN HĨA 8 NĂM HỌC 2017 – 2018 I/ Lý thuyết: 1. Các khái niệm cơ bản: Thế nào là nguyên tử ? phân tử? đơn chất ? hợp chất? NTHH? NTK ? PTK? đơn vị Cacbon? Mol ? khối lượng mol phân tử ? thể tích mol chất khí? phát biểu định luật bảo tồn khối lượng, cơng thức áp dụng định luật. 2. Thế nào là PƯHH? điều kiện để xảy ra PƯ? dấu hiệu của hiện tượng và PƯHH? 3. Viết cơng thức biến đổi giữa khối lượng(m), lượng chất (n), và thể tích khí(V),cơng thức tính tỉ khối của chất khí. 4. Các bước lập PTHH, biết vận dụng vào làm bài tập 5. Các bước giải bài tốn tính theo CTHH( bài tốn xuơi và bài tốn ngược) 6. Xem lai hiện tượng các thí nghiệm đã học trong các bài thực hành. II/ Bài tập: Làm lại các bài tập trong SGK thuộc các dạng bài tập cơ bản sau. 1- Lập CTHH của hợp chất khi biết a/ Hố trị ( bài5,6,7- trang 38) b/ % về khối lượng các nguyên tố ( bài 2-trang 79) c/ Tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố. (bài 1- trang 79) 2- Lập phương trình hố học của phản ứng, xác định tỉ lệ số nguyên tử phân tử ( bài 2,3,4,5,6,7 – trang 58) 3- Tính theo định luật bảo tồn khối lượng. (bài 2,3 – trang 54) 4- Tinh % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất.(bài 3- trang 79, bài 1- trang 71) 5- Tính tốn chuyển đổi giữa các đại lượng m  n  V ↓ Số hạt vi mơ(nguyên tử, phân tử) (bài 1,2,3,4 – trang 65, bài 3,4 – trang 67) Bài tập ơn tập HKI hố 8 Bài 1: Hãy cân bằng các sơ đồ phản ứng sau xác định tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng 1. H2 + O2 H2O 6) H2SO4 + KOH K2SO4 + H2 O 2. Al + O2 Al2O3 7) AgNO3 + FeCl3 AgCl + Fe(NO3)3 2
  3. 3) Fe + HCl FeCl2 + H2 8) CaCO3 + HCl CaCl2+H2O+ CO2 4) Fe2O3 + H2 Fe + H2O 9) CH4 + O2 CO2 + H2O 5) NaOH + CuSO4 Na2SO4+ Cu(OH)2 10) Fe + Cl2 FeCl3 Bài 2 : Viết CTHH của các hợp chất sau, tính M của các hợp chất đĩ. Fe(II) Fe(III) Al K Ca Na Mg AxBy OH SO4 NO3 Cl PO4 CO3 Bài 3: Điền số thích hợp để hồn thành bảng sau CTHH chất M(gam/mol) n(mol) m(g) V (đktc) lít Tổng số phân tử/ nguyên tử 1. Cu 0,12. N 2. Khí CO2 1,5 3. Khí Cl2 11,2 4. H2SO4 9,8 5. Na2CO3 0,25 6. Al 81 Bài 4: a/ Tình thành phần % về khối lượng mỗi nguyên tố hố học cĩ trong các hợp chất sau: FeO, Fe2O3 , Fe2(SO4)3 b/ Hãy tính khối lượng nguyên tố oxi cĩ trong 250 g mỗi chất trên. Bài 5: Cho mỗi chất sau : a) NO b) NO2 c) N2O d) N2O5 Hãy chỉ ra chất nào chứa nguyên tố N với khối lượng nhiều nhất, ít nhất. Bài 6: Hãy xác định CTHH của các hợp chất sau biết: a/ Hợp chất cĩ thành phần khối lượng: 57,5% Na, 40%O, 2,5% H. PTK = 40đvC b/ Chất khí A cĩ tỉ khối so với khơng khí bằng 2,76 và tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là: mS : m O = 2 : 3 c/ Chất D biết 0,2 mol chất D cĩ chứa 9,2g Na, 2,4g C và 9,6g O. 3
  4. d/ 0,25 mol khí B cĩ khối lượng là 4g và khí B cĩ cơng thức là CHx e/ Hợp chất E biết tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mCa :m N : m O = 10 : 7 : 24 và 0,2 mol E nặng 32,8 g . NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN SINH 8 NĂM HỌC 2017 – 2018 I. Lý thuyết Câu 1. Trình bày cấu tạo của tim. Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời khơng mệt mỏi. Câu 2. Nêu cấu tạo các cơ quan hơ hấp.Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào. Câu 3. Trình bày cấu tạo của khoang miệng, dạ dày, ruột non và hoạt động tiêu hĩa diễn ra ở các cơ quan này. Câu 4. Trình bày các tác nhân gây hại cho đường hơ hấp, đường tiêu hĩa. Đề ra các biện pháp bảo vệ, luyện tập để cĩ thể cĩ một hệ hơ hấp, hệ tiêu hĩa khỏe mạnh. Câu 5. Trồng nhiều cây xanh cĩ lợi ích gì trong việc làm trong sạch bầu khơng khí quanh ta? Câu 6. Chú thích hình vẽ 17.4, 20.2, 20.3, 24.3. II. Thực hành Câu 1. a) Nêu các nguyên nhân gây gãy xương. b) Trình bày các bước băng bĩ khi gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng tay ( sơ cứu rồi băng bĩ) Câu 2. Nêu các thao tác sơ cứu khi chảy máu ở : + lịng bàn tay ( chảy máu mao mạch và tĩnh mạch ) + cổ tay ( chảy máu động mạch ) Câu 3. a) Nêu các nguyên nhân làm gián đoạn hơ hấp và cách loại bỏ các nguyên nhân đĩ. b) Trình bày các bước cấp cứu nạn nhân bằng phương pháp : + hà hơi thổi ngạt + ấn lồng ngực NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN ĐỊA 8 NĂM HỌC 2017 – 2018 I. Kiến thức: Địa lý châu Á ( vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư - xã hội ), các khu vực của châu Á ( Tây Nam Á, Nam Á, Đơng Á ). Câu hỏi vận dụng : 1. Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á, trình bày đặc điểm và ý nghĩa vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á? 2. Khu vực Tây Nam Á cĩ các dạng địa hình nào? Trình bày đặc điểm các dạng địa hình ấy? 3. Quốc gia nào cĩ nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? Hãy trình bày đặc điểm nền kinh tế của quốc gia ấy? 4. Dựa vào “Lược đồ phân bố lượng mưa Nam Á” hãy nêu đặc điểm phân bố lượng mưa ở khu vực này? Giải thích nguyên nhân? 5. So sánh đặc điêm tự nhiên của phần đất liền và phần hải đảo khu vực Đơng Á? 6. Hãy chứng minh ngành cơng nghiệp Nhật Bản đạt được nhiều thành tựu sau năm 1945? 4
  5. II. Kĩ năng - Đọc và phân tích lược đồ, bản đồ - Vẽ biểu đồ - Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. Bài tập vận dụng : Bài 1. Cho bảng số liêu sau sau: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Ấn Độ năm 2013-2014 Các ngành kinh tế Tỉ trọng (%) Nơng nghiệp 17 Cơng nghiệp 26 Dịch vụ 57 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Ấn Độ năm 2013- 2014? b. Qua bảng số liệu và biểu đồ hãy rút ra nhận xét? Bài 2. Cho bảng số liệu sau: Dân số một số nước châu Á năm 2017 ( Đơn vị : nghìn người ) Trung Quốc Nhật Bản Đài Loan CHDCND Hàn Quốc Triều Tiên 1388,2 127,4 23,4 25,3 50,6 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện dân số của các nước trên ? b. Qua biểu đồ và bảng số liệu hãy rút ra nhận xét ? NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN TỐN 8 NĂM HỌC 2017 – 2018 Phần 1. ĐẠI SỐ A/ LÝ THUYẾT: 1/Phát biểu qui tắt nhân đơn thức với đa thức; Đa thức với đa thức. 2 Áp dụng tính: a/ xy(3x2y - 3yx + y2) b/ (2x + 1)(6x3 - 7x2 - x + 2) 3 2/ Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? Đa thức C chia hết cho đa thức D ? Áp dụng tính: a/ (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2 b/(x2 - 2x + 1):(1 -x) 3/ Thế nào là phân thức đại số? Cho ví dụ? 4/Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. x 3 x 2 4x 3 Áp dụng: Hai phân thức sau và cĩ bằng nhau khơng? x x 2 x 5/Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số? (x 8)3 (8 x) 2 Áp dụng: Hai phân thức sau bằng nhau đúng hay sai? = 2(8 x) 2 5
  6. 8x 4 6/ Nêu qui tắt rút gọn phân thức đại số. Áp dụng : Rút gọn 8x 3 1 7/ Muốn qui đồng mẫu thức các phân thức đại số ta làm thế nào ? 3x x 1 Áp dụng qui đồng : và x 3 1 x 2 x 1 B/ BÀI TẬP: I / NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC, ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC : Bài1: Thực hiện phép tính 1 a) 2x(3x2 – 5x + 3) b) - 2x ( x2 + 5x – 3 ) c) x2 ( 2x3 – 4x + 3) 2 Bài 2 :Thực hiện phép tính a/ (2x – 1)(x2 + 5 – 4) b/ -(5x – 4)(2x + 3) c/ 7x(x – 4) – (7x + 3)(2x2 – x + 4). Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức khơng phụ thuộc vào giá trị của biến. a/ x(3x + 12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5). b/ 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x. Bài 4: Tìm x, biết. a/ 3x + 2(5 – x) = 0 b/ x(2x – 1)(x + 5) – (2x2 + 1)(x + 4,5) = 3,5 II/ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Bài1: Phân tích đa thức thành nhân tử. a/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 b/ x(x + y) – 5x – 5y. c/ 10x(x – y) – 8(y – x). d/ (3x + 1)2 – (x + 1)2 III/ CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC , CHIA HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN Bài 1: Tính chia: a) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2 b) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x - 5) c) (x4 + 2x3 +x - 25):(x2 +5) d/ (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) Bài 2: Tìm a, b sao cho a/ Đa thức x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5 b/ Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2. Bài 3: Tìm giá trị nguyên của n a/ Để giá trị của biểu thức 3n3 + 10n2 – 5 chia hết cho giá trị của biểu thức 3n+1. 6
  7. b/ Để giá trị của biểu thức 10n2 + n – 10 chia hết cho giá trị của biểu thức n – 1 . Bài 4: Làm tính chia: a. (x3 - 3x2 + x - 3):( x - 3) b. (2x4 - 5x2 + x3 – 3 - 3x):(x2 - 3) Bài 5. CMR a. a2( a + 1) + 2a( a + 1) chia hết cho 6 với a Z b. a(2a –3) – 2a( a + 1) chia hết cho 5 với a Z c. x2 + 2x + 2 > 0 với x Z Bài 6: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức sau: a. x2 – 6x +11 b. –x2 + 6x – 11 IV / PHÂN THỨC XÁC ĐỊNH : A Phân thức xác định khi B 0 B Bài 1 : Tìm x để các phân thức sau xác định : x 6 5 9x 2 16 A = B = C = x 2 x2 6x 3x 2 4x 5x 5 Bài 2: Cho phân thức E 2x2 2x a/ Tìm điều kiện của x để phân thức được xác định. b/ Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1. V / CÁC PHÉP TỐN VỀ PHÂN THỨC : Bài1 : Thực hiện các phép tính sau : 5xy - 4y 3xy + 4y x 3 4 x a) + b) + 2x2 y3 2x2 y3 x 2 2 x Bài 2 : Thức hiện các phép tính sau : x 1 2x 3 3 x 6 2x 6 x2 3x a) + ;b) c) : 2x 6 x 2 3x 2x 6 2x 2 6x 3x2 x 1 3x VI /CÁC BÀI TỐN TỔNG HỢP: x 2 5 1 Bài 1:Cho biểu thức A = x 3 x2 x 6 2 x a.Tìm điều kiện của x để A cĩ nghĩa. b.Rút gọn A. 3 c.Tìm x để A . d.Tìm x để biểu thức A nguyên. 4 7
  8. (a 3)2 6a 18 Bài 2:Cho biểu thức B = (1 ) 2a 2 6a a 2 9 a.Tìm ĐKXĐ của B b.Rút gọn biểu thức B. c.Với giá trị nào của a thì B = 0. d.Khi B = 1 thì a nhận giá trị là bao nhiêu ? x x2 1 Bài 3: Cho biểu thức C 2x 2 2 2x2 a.Tìm x để biểu thức C cĩ nghĩa. b.Rút gọn biểu thức C. 1 c.Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức C 2 2x2 4x 8 Bài 4: Cho phân thức x3 8 a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức xác định b) Hãy rút gọn phân thức. b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2 x2 4x 4 Bài 5: Cho phân thức x2 4 a)Tìm tập xác định của phân thức b)Hãy rút gọn phân thức. a3 3a2 3a 1 Bài 6: Cho Q a2 1 a) Rút gọn Q. b)Tìm giá trị của Q khi a = 5 x3 x 2 Bài 7: Cho biểu thức C x2 4 x 2 x 2 a) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức C được xác định. B)Tìm x để C = 0. b) Tìm giá trị nguyên của x để C nhận giá trị dương. x x 6 2x 6 x Bài 8: Cho S 2 2 : 2 x 36 x 6x x 6x 6 x a) Rút gọn biểu thức S. b)Tìm x để giá trị của S = -1 2 x 4x2 2 x x2 3x Bài 9: Cho P 2 : 2 3 2 x x 4 2 x 2x x a) Tìm điều kiện của x để giá trị của S xác định. b)Rút gọn P. x 1 3 x 3 4x2 4 Cho biểu thức: B . Bài 10 : 2 2x 2 x 1 2x 2 5 a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định? 8
  9. b) CMR: khi giá trị của biểu thức khơng phụ thuộc vào giá trị của biến x? 3x2 x Bài 11: Cho phân thức C . 9x2 6x 1 a/ Tìm điều kiện xác định phân thức. b/ Tính giá trị của phân thức tại x = - 8. c/ Rút gọn phân thức. d/ Tìm x để giá trị của phân thức nhận giá trị âm 3x 2 3x Bài 12/ Cho phân thức : P = (x 1)(2x 6) a/Tìm điều kiện của x để P xác định. b/ Tìm giá trị của x để phân thức bằng 1 Phần2 .HÌNH HỌC: A/ LÍ THUYẾT: 1. Định lí tổng các gĩc của một tứ giác. 2. Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng. 3. Định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. 4. Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuơng 5. Diện tích các hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác. B/ BÀI TẬP: Bài 1 Cho tam giác ABC gọi D là điểm nằm giữa B và C, qua D vẽ DE // AB ; DF // AC. a/ Chứng minh tứ giác AEDF là hình bình hành; b/ Khi nào thì hình bình hành AEDF trở thành: Hình thoi;Hình vuơng? Bài 2 Cho hình chữ nhật ABCD cĩ AB = 2AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD.Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. a/ Tứ giác ADFE là hình gì? Vì sao ? b/ Chứng minh EMFN là hình vuơng. Bài 3 Cho tam giác ABC vuơng tại A đường cao AH .Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB, E là điểm đối xứng với H qua AC. Chứng minh: a/ D đối xứng với E qua A. b/ Tam giác DHE vuơng. c/ Tứ giác BDEC là hình thang vuơng. d/ BC = BD + CE Bài 4 Cho hình bình hành ABCD cĩ E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD a/ Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? b/ chứng minh: AC,BD, EF cắt nhau tại một điểm. 9
  10. Bài 5 Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC ,Vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, hai đường thẳng đĩ cắt nhau tại K. a/Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao? b/ Chứng minh: AB = OK c/ Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để Tứ giác OBKC là hình vuơng. Bài 6: Cho ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của M qua I. a. Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? b. Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao? c. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. C/m tứ giác ABEC là hình thoi. d. Tìm điều kiện của tam giác ABC để AMCK là hình vuơng. Bài 7:Cho hình vuơng ABCD, E là điểm trên cạnh DC, F là điểm trên tia đối của tia BC sao cho BF = DE. a.Chứng minh tam giác AEF vuơng cân. b.Gọi I là trung điểm của EF .Chứng minh I thuộc BD. c.Lấy điểm K đối xứng với A qua I.Chứng minh tứ giác AEKF là hình vuơng. Bài 8 Cho hình bình hành ABCD cĩ AD = 2AB, Aµ 600 .Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BC và AD. a.Chứng minh AE  BF. b.Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân. c.Lấy điểm M đối xứng của A qua B.Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật. d.Chứng minh M,E,D thẳng hàng. Bài 9. Cho tam giác ABC vuơng tại A cĩ A·BC 600 , kẻ tia Ax song song với BC. Trên Ax lấy điểm D sao cho AD = DC. a.Tính các gĩc B·AD và D·AC . b.Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân. c.Gọi E là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác ADEB là hình thoi. d.Cho AC = 8cm, AB = 5cm.Tính diện tích hình thoi ABED Bài10:Cho ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Gọi K là giao điểm của AC và DM, L là giao điểm của AC và BP a. MNPQ là hình gì?Vì sao? b. MDPB là hình gì?Vì sao? c. CM: AK = KL = LC. 10
  11. Bài 11: Cho tam giác ABC cĩ hai trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BG và CG. a) Chứng minh tứ giác MNDE là hình bình hành . b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNDE là hình chữ nhật. Hình thoi c) Chứng minh DE + MN = BC. Bài 12: Cho tam giác đều ABC cĩ cạnh 3 cm. a) Tính diện tích tam giác ABC. b) Lấy M nằm trong tam giác ABC.Vẽ MI, MJ, MKlần lượt vuơng gĩc với AB, AC, BC. Hãy tính MI + MJ + MK NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2017 – 2018 I. Nội dung ơn tập. Học sinh ơn tập những kiến thức Lịch sử đã học từ tuần 1 đến tuần 16, trọng tâm là những bài học sau: - Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). - Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). - Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). * Lưu ý: Chú trọng việc vận dụng kiến thức lý thuyết để giải quyết vấn đề trong thực tế. II. Một số dạng câu hỏi và bài tập. Câu 1: Trắc nghiệm khách quan (dạng câu hỏi lựa chọn đáp án đúng). Câu 2: Trình bày nguyên nhân, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933)? Câu 3: Hãy nêu những biểu hiện về sự phát triển của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Theo em, nguyên nhân của sự phát triển đĩ là gì? Câu 4: Trình bày nội dung chủ yếu của Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven? Em đáng giá như thế nào về tác dụng Chính sách mới đối với nước Mĩ? Câu 5: Nêu đặc điểm kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1918-1929? So sánh với nền kinh tế Mĩ trong cùng giai đoạn? Câu 6: Các nước tư bản châu Âu và Nhật Bản đã chọn cách nào để thốt khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933? Hãy phân tích rõ nguyên nhân của sự lựa chọn đĩ? Câu 7: - Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945)? 11
  12. - Liên Xơ cĩ vai trị như thế nào trong việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai( 1939-1945)? Câu 8: Câu hỏi vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tế - Theo em cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) cĩ tác động như thế nào đến Việt Nam trong thời kì đĩ? - Theo em, chúng ta cần phải làm gì để gĩp phần đẩy lùi chiến tranh và bảo vệ hịa bình thế giới? - Liên hệ sự ảnh hưởng của chiến tranh thế giới thứ hai đối với cách mạng Việt Nam. III. Gợi ý trả lời câu hỏi Câu 1: HS ghi nhớ các mốc thời gian và sự kiện chính để trả lời. Chú ý câu hỏi lựa chọn nhiều đáp án đúng. Câu 2: * Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là: - Do các nước tư bản chạy đua theo lợi nhuận, sản xuất ồ ạt. - Sức mua giảm do đời sống nhân dân đĩi khổ, dẫn tới “cung” vượt quá “cầu” Tháng 10/ 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản. * Hậu quả: - Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản. - Hàng chục triệu người cơng nhân thất nghiệp - Ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế- xã hội của nhiều quốc gia khác. Câu 3: * Biểu hiện của sự phát triển kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của TK XX: HS dựa vào nội dung mục I-Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX để trả lời. * Nguyên nhân của sự phát triển: HS cĩ thể nêu được một số nguyên nhân sau: - Sau CTTGI, Mĩ là nước thắng trận thu được khoản bồi thường chiến phí lớn - Mĩ trở thành chủ nợ của châu Âu. - Mĩ thu được nhiều lợi nhuận từ việc buơn bán vũ khí và xuất khẩu hàng hĩa. - Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học-kĩ thuật vào sản xuất. Câu 4: * Nội dung Chính sách mới: 12
  13. - Bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế- tài chính. - Chính phủ Ru-dơ-ven ban hành các đạo luật về phục hưng cơng nghiệp, nơng nghiệp, ngân hàng. - Tăng cường vai trị kiểm sốt của nhà nước: nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế, dung sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị- xã hội. * Đánh giá về Chính sách mới: - Đây là chính sách mềm dẻo, linh hoạt và cần thiết đối với nước Mĩ lúc đĩ - Cứu nguy cho nước Mĩ, đưa nước Mĩ từng bước thốt khỏi khủng hoảng Câu 5: * HS dựa vào nội dung mục I-bài 19 để nêu lên được đặc điểm cơ bản của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1918-1929. * HS dựa vào kiến thức bài 18, 19 để chỉ ra được điểm giống và khác nhau giữa hai nền kinh tế: Mĩ và nhật Bản. Câu 6: HS dựa vào kiến thức đã học bài 17.18.19 tự rút ra sự khác nhau cơ bản trong việc lựa chọn giải pháp thốt khỏi khủng hoảng kinh tế của các nước Anh, Pháp, Mĩ và Nhật Bản. Câu 7: * Kết cục của CTTGII: HS nêu theo nội dung SGK. * Vai trị của Liên Xơ trong chiến tranh thế giới thứ hai: - Tập hợp các lực lượng yêu chuộng hịa bình đấu tranh chống phát xít. - Đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức, tiêu diệt phát xít Nhật - Giúp các nước Đơng Âu trước đây là căn cứ hoặc bộ phận của phát xít Đức trở nên những nước dân chủ mới và các nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa như Trung Quốc, Việt Nam giành lại độc lập, tự do. - Thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở các nước thuộc địa khác lên cao - Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pơt-đam bàn về kết thúc chiến tranh. Liên Xơ là lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt, quyết định để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Câu 8: Học sinh tự liên hệ thực tế. *Chú ý: 13
  14. - Trên đây là những gợi ý trả lời cho mỗi câu hỏi. Trong quá trình làm bài, học sinh cần trả lời theo các ý như trên và bổ sung nội dung kiến thức trong SGK. - Căn cứ vào đối tượng học sinh, các đồng chí giáo viên hướng dẫn học sinh ơn tập theo đề cương. NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN ÂM NHẠC 8 NĂM HỌC 2017 – 2018 I/ Nội dung ơn tập: Học sinh học thuộc lịng bài hát và tập đọc nhạc Trình bày một trong những bài sau (Học sinh bốc thăm bài) 1. Hát bài “Tuổi hồng”. 2. Hát bài “Hị ba lý”. 3. Tập đọc nhạc số 3 4. Tập đọc nhạc số 4 II/ Yêu cầu: 1. Hát đúng lời ca, giai điệu, thể hiện tốt sắc thái, tình cảm 2. Đọc đúng cao độ, trường độ, gõ đúng phách, thể hiện đúng tính chất nhịp của bài tập đọc nhạc NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN THỂ DỤC 8 NĂM HỌC 2017 – 2018 Nội dung: Đá cầu Loại đạt: Thực hiện kỹ thuật ở mức cơ bản đúng, phát cầu đúng 3/5 quả, tâng cầu nam 15 quả, nữ 10 quả Loại chưa đạt: thực hiện kỹ thuật sai,phát cầu dưới 3 quả, tâng cầu nam dưới 10 quả, nữ dưới 8 quả. NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN VĂN 8 NĂM HỌC 2017 – 2018 A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Phần I: Văn học 14
  15. 1. Truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945. (Văn bản “Trong lịng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc”) 2. Văn học nước ngồi. (“Cơ bé bán diêm”, “Chiếc lá cuối cùng”). 3. Văn bản nhật dụng: (Văn bản “Thơng tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, “Ơn dịch, thuốc lá”, “Bài tốn dân số”). 4. Thơ Cách mạng đầu thế kỉ XX: (Văn bản “Đập đá ở Cơn Lơn”). * Yêu cầu về văn bản : - Nắm được tác giả, tác phẩm, thể loại, hồn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt, ý nghĩa nhan đề, tĩm tắt truyện, thuộc thơ. - Nắm được nội dung, nghệ thuật, biết khai thác tín hiệu nghệ thuật trong tác phẩm văn học để làm nổi bật nội dung. - Hệ thống các tác phẩm văn học theo từng giai đoạn. Phần II: Tiếng Việt Các kiến thức tiếng Việt trong học kì I chương trình ngữ văn 8 1. Từ, từ loại: Từ tượng thanh tượng hình, Trợ từ, Thán từ, Tình thái từ. 2. Biện pháp tu từ: Nĩi giảm nĩi tránh, Nĩi quá. 3. Câu: Câu ghép 4. Dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. * Yêu cầu về Tiếng Việt - Nhận diện được đơn vị kiến thức tiếng Việt cơ bản trong văn bản - Nêu vai trị, tác dụng của các đơn vị kiến thức trong văn bản. - Vận dụng kiến thức trong thực hành nĩi và viết. Phần III: Tập làm văn 1. Tự sự: Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm. 2. Thuyết minh: Thuyết minh đồ vật. * Yêu cầu Tập làm văn: - Nắm được các bước tạo lập văn bản. - Lập dàn ý và tạo lập một văn bản hồn chỉnh. * Lưu ý : GV ra các dạng bài tập vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn. B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 15
  16. Câu 1: Tĩm tắt văn bản “Lão Hạc”: * Gợi ý : Lão Hạc cĩ một con trai, một mảnh vườn và một con chĩ. Con trai lão đi phu đồn điền cao su, lão chỉ cịn lại cậu Vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán con chĩ, mặc dù hết sức buồn bã và đau xĩt. Lão mang tất cả tiền giành dụm được gửi ơng giáo và nhờ ơng trơng coi mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày một khĩ khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối những gì ơng giáo giúp. Một hơm lão xin Binh Tư ít bả chĩ, nĩi là để giết con chĩ hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư cùng uống rượu. Ơng giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng bỗng nhiên Lão Hạc chết - cái chết thật dữ dội. Cả làng khơng hiểu vì sao lão chết, chỉ cĩ Binh Tư và ơng giáo hiểu. Câu 2: Tĩm tắt văn bản “Tức nước vỡ bờ” : Vì thiếu suất sưu của người em đã chết, anh Dậu bị bọn tay sai đánh, trĩi, lơi ra đình cùm kẹp, vừa được tha về. Một bà lão hàng xĩm ái ngại hồn cảnh nhà chị nhịn đĩi từ hơm qua, mang đến cho chị bát gạo để nấu cháo. Anh Dậu vừa cố ngồi dậy cầm bát cháo, chưa kịp đưa lên miệng thì cai lệ và gã đầy tớ nhà Lý trưởng lại xộc vào định trĩi anh mang đi. Van xin hết khơng được, chị Dậu đã liều mạng chống lại quyết liệt, đánh ngã cả hai tên tay sai vơ lại. Câu 3: Em hãy cho biết nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc? Qua đĩ ta thấy được nhân cách gì của lão ? * Gợi ý : + Nguyên nhân: - Tình cảnh nghèo khổ túng quẫn đã đẩy Lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thốt. - Lão đã tự chọn cái chết để bảo tồn căn nhà, đồng tiền, mảnh vườn, đĩ là những vốn liếng cuối cùng lão để lại cho con. => Cái chết tự nguyện của Lão Hạc xuất phát từ lịng thương con âm thầm sâu sắc và lịng tự trọng đáng kính của lão. + Ý nghĩa: Cái chết của Lão Hạc cĩ ý nghĩa sâu sắc: - Gĩp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách của Lão Hạc: nghèo khổ, bế tắc, cùng đường, giàu lịng tự trọng. - Tố cáo hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến, đẩy người nơng dân vào đường cùng. + Nhân cách: Lão Hạc là người cha hết lịng vì con, là người tình nghĩa và biết tơn trọng hàng xĩm. => Nhân cách cao thượng của Lão Hạc. Câu 4: Truyện ngắn “Lão Hạc” cho em những suy nghĩ gì về phẩm chất và số phận người nơng dân trong chế độ cũ ? 16
  17. * Gợi ý : - Chắt chiu, tằn tiện - Giàu lịng tự trọng (khơng làm phiền hàng xĩm kể cả lúc chết) - Giàu tình thương yêu( với con trai, với con vàng) => Số phận của người nơng dân: nghèo khổ bần cùng khơng lối thốt. Câu 5: Qua hai nhân vật chị Dậu và Lão Hạc em hãy viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ về số phận và tích cách người nơng dân Việt Nam trong xã hội cũ? * Gợi ý : - Truyện ngắn “ Lão Hạc” của Nam Cam và đoạn trích “ Tức nươc vỡ bờ” của Ngơ Tất Tố đĩ làm nổi bật phẩm chất tốt đẹp và số phận bi kịch của người nơng dân Việt Nam trong xã hội thực dân phong kiến. - Số phận cùng khổ người nơng dân trong xã hội cũ, bị áp bức chà đạp, đời sống của hộ vơ cùng nghèo khổ. Lão Hạc một nơng dân già cả sống cực kì nghèo khổ vất vả kiếm sống qua ngày. Cuộc sống, áp bức của xã hội cũng như sự dồn ép của tình cảm và day dứt lão đã tìm đến cái chết để giải thốt cho số kiếp của mình. Câu 6: Qua ba văn bản truyện ký Việt Nam: “Trong lịng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc”, em thấy cĩ những đặc điểm gì giống và khác nhau? * Gợi ý : a. Giống nhau: - Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930- 1945. Phương thức biểu đạt: tự sự. - Nội dung: Cả 3 văn bản đều phản ánh cuộc sống khổ cực của con người trong xã hội đương thời chứa chan tinh thần nhân đạo. Nghệ thuật: Đều cĩ lối viết chân thực, gần gũi, sinh động. b. Khác nhau: - Thể loại: Mỗi văn bản viết theo một thể loại: Trong lịng mẹ( hồi kí), Lão Hạc( Truyện ngắn), Tức nước vỡ bờ( Tiểu thuyết). - Đều biểu đạt phương thức tự sự những mỗi văn bản yếu tố miêu tả, biểu cảm cĩ sự đậm nhạt khác nhau. Mỗi văn bản viết về những con người với số phận và những nỗi khổ riêng. Câu 7: Từ truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O.Hen-ri, theo em vì sao chiếc lá cuối cùng được coi là kiệt tác của cụ Bơ-men ? * Gợi ý : Giải thích được ba lý do sau: - Chiếc lá mang lại giá trị nghệ thuật: Giống chiếc lá thật mà con mắt họa sĩ như Giơn- xi và Xiu cũng khơng nhận ra. 17
  18. - Chiếc lá mang lại giá trị nhân sinh: vì con người, vì cuộc sống. - Chiếc lá được đổi bằng cả tính mạng của cuh Bơ-men. Câu 8: Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong đầu câu của đoạn văn “Ơn dịch, thuốc lá”. Cĩ thể sửa thành Ơn dịch thuốc lá hoặc thuốc lá là một loại ơn dịch được khơng? Vì sao? * Gợi ý : Ý nghĩa nhan đề: - Ơn dịch: Chỉ là thứ bệnh lan truyền rộng ( cĩ thể gây chết người hàng loạt trong một thời gian nhất định) - Thuốc lá: Là cách gọi tắt của tệ nghiện thuốc lá - Dấu phẩy tu từ: Nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: Vừa căm tức vừa ghê tởm, nguyền rủa, tẩy chay. => Nhan đề cĩ ý nghĩa: “Thuốc lá! Mày là ơn dịch” Câu 9: Nguyên nhân và tác hại của sự việc sử dụng bao bì ni lơng? * Gợi ý - Nguyên nhân gây hại: Do đặc tính khơng phân hủy của nhựa Plaxtic - Tác hại: + Lẫn vào đất, cản trở sự phát triển của thực vật dẫn đến sĩi mịn. + Làm chết động vật khi nuơi phải + Làm tắc cống rãnh gây muỗi, bệnh tật, dịch. + Làm ơ nhiễm thực phẩm gây tác hại cho não, là nguyên nhân gây nên ung thư phổi. + Vứt túi bừa bãi: Gây mất mĩ quan + Ngăn cản sự phân hủy của các rác thải khác. + Nếu chơn sẽ rất tốn diện tích + Khi đốt gây ngộ độc, ảnh hưởng tuyến nội tiết, giản khả năng miễn dịch. Câu 10: Bốn câu thơ đầu của bài thơ Đập đá ở Cơn Lơn cĩ hai lớp nghĩa. Nêu rõ từng lớp nghĩa? Phân tích giá trị nghệ thuật của những câu thơ đĩ. Nhận xét về khẩu khí của tác giả? * Gợi ý : Bốn câu thơ đầu: Hình ảnh người tù và cơng việc đập đá ở Cơn Lơn. - Khơng gian: Trơ trọi, hoang vắng, rộng lớn, là địa ngục trần gian - Tư thế: Hiên ngang, sừng sững tốt lên vẻ đẹp hùng tráng. - Cơng việc đập đá: là cơng việc lao động khổ sai nặng nhọc. 18
  19. - Hành động quả quyết, mạnh mẽ: - Khắc họa nổi bật tầm vĩc của người anh hùng. - Sử dụng động từ, phép đối, lối nĩi khoa trương, lượng từ, giọng thơ hùng tráng, sơi nổi. => Khí phách hiên ngang, tư thế ngạo nghễ = vươn cao ngang tầm vũ trụ, biến cơng việc cưỡng bức thành cơng việc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh của con người. Câu 11: Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả. Em hãy tìm hiểu ý nghĩa của những câu thơ này và cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả? * Gợi ý : Bốn câu cuối: Cảm nghĩ từ cơng việc đập đá. - Sử dụng phép đối, khẩu khí ngang tàng, rắn giỏi -> Cho thấy sức chịu đựng mãnh liệt về thể xác lẫn tinh thần của con người trước thử thách. - Bất khuất trước nguy nan, trung thành với lý tưởng yêu nước. - Những người cĩ gan làm việc lớn, khi phải chịu cảnh tù đầy thì chỉ là việc nhỏ, khơng cĩ gì đáng nĩi. - Tự hào kiêu hãnh về cơng việc to lớn mà mình theo đuổi, coi thường việc tù đầy. - Giọng điệu cứng cỏi, hình ảnh ẩn dụ, cấu trúc đối lập, câu cảm thán -> khẳng định lí tưởng yêu nước lớn lao mới là điều quan trọng nhất. - Tin tưởng mãnh liệt vào sự nghiệp yêu nước của mình. Câu 12: Nếu là người được chứng kiến cảnh Lão Hạc bán chĩ với ơng giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện như thế nào ? * Mở bài: Giới thiệu câu chuyện * Thân bài: - Hồn cảnh chứng kiến câu chuyện. - Diễn biến câu chuyện + Câu chuyện cảu lão Hạc kể với ơng giáo ( hình ảnh lão khi kể, giọng nĩi ) + Lời động viên của ơng giáo + Tâm trạng của tơi khi nghe câu chuyện đĩ. * Kết bài: Câu chuyện kết thúc, lão Hạc ra về, tâm trạng của tơi Câu 13: Thuyết minh chiếc bút bi. * Mở bài: Giới khái quát vai trị của bút bi trong đời sống con người. * Thân bài: Giới thiệu cụ thể về chiếc bút bi qua các nội dung sau : - Nguồn gốc ra đời và quá trình phát triển của chiếc bút bi . 19
  20. - Cấu tạo của chiếc bút bi: Vỏ bút, ruột bút. - Đặc điểm của chiếc bút bi: chất liệu, màu sắc, kiểu dáng - Nguyên lí hoạt động và cách sử dụng của chiếc bút bi. - Cơng dụng của chiếc bút bút bi * Kết bài: - Khẳng định vai trị của bút bi trong cuộc sống con người đặc biệt với HS - Cần sử dụng và giữ gìn bút bởi nĩ là một vật dụng hữu ích, thiết thực cho con người Câu 14: Thuyết minh cái nĩn lá. * Mở bài: Giới khái quát vai trị nĩn lá trong đời sống con người. * Thân bài: Giới thiệu cụ thể về chiếc nĩn lá qua các nội dung sau : - Nguồn gốc ra đời . - Cấu tạo cĩ 2 phần chính: khung nĩn, lá lợp nĩn - Cách làm nĩn, đặc điểm của nĩn. - Cơng dụng của chiếc nĩn. - Cách sử dụng và bảo quản chiếc nĩn. * Kết bài: Khẳng định vai trị của chiếc nĩn trong đời sống con người. Ngồi ra, cịn một số dạng bài tập Tiếng Việt, giáo viên cĩ thể tham khảo trong SGK Ngữ văn 8 tập 1 như : BT1 ( trang 49 ), BT1,2,3,4 ( trang 70-72 ), BT1,2 ( trang 81- 82 ), BT1,2,3 ( trang 102 ), BT1,2,3,4 ( trang 108-109 ), BT1,2,3,4,5 ( trang 113-114 ), BT1,2,3,4 ( trang 124-125 ), BT1,2,3,4,5 ( trang 135-137 ), BT1,2,3, ( trang 142-143 ). *Chú ý: - GV cho HS ơn tập dựa vào các tiết ơn tập theo phân phối chương trình, cĩ thể kết hợp với các tiết tự chọn - Tích hợp giữa Văn bản, tiếng Việt, Tập làm văn. - Căn cứ vào đối tượng HS từng lớp, các đồng chí GV cĩ kết hoạch hướng dẫn HS ơn tập cụ thể. NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN MỸ THUẬT 8 NĂM HỌC 2017 – 2018 Học sinh ơn tập về các thể loại tranh đề tài 1. Tranh đề tài phong cảnh 20
  21. 2. Tranh đề tài học tập 3.Tranh đề tài an tồn giao thơng 4.Tranh tĩnh vật 5.Vẽ trang trí 6.Tranh đề tài tự do 7.Tranh đề tài gia đình Ngọc Thụy, ngày 27 tháng 11 năm 2017 KT. HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Thu Hoa 21