Bài giảng Hình học 8 - Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai

ppt 8 trang Thủy Hạnh 09/12/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 8 - Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_8_bai_6_truong_hop_dong_dang_thu_hai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học 8 - Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai

  1. BÀI 6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI 1. Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng. A ABC và A’B’C’ A’ GT (c.g.c) KL A’B’C’ S ABC B C B’ C’
  2. BÀI 6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI 1. Định lí A D 600 4 600 3 VD1 Xét ABC và DEF có: B C E F AB AC 4 3 = Do = ; DE DF 8 6  ABC S DEF (c.g.c)
  3. 2. Áp dụng VD2 Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau: E Q A 4 3 2 0 0 3 70 70 750 B C D 6 F P 5 R a) b) c) *) Xét ABC và DEF có: AB 21 == DE 42 AB AC = *) DEF không đồng dạng với PQR AC 31 DE DF == DF 62 A== D 700 => ABC S DEF (c.g.c)
  4. VD3 a. Vẽ tam giác ABC có góc BAC= 500 AB = 5 cm, AC = 7,5 cm.(h.39) b. Lấy trên có cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D, E sao cho AD = 3 cm, AE = 2 cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao? Bài giải A Xét AED và ABC 2 AE 2 500 E = AE AD 3 7,5 AB 5 = AD 32 AB AC == 5 D AC 7,5 5 Â chung C AED S ABC (c.g.c)B
  5. Híng dÉn häc ë nhµ Hoïc vaø naém vöõng: -Nắm vững trường hợp đồng dạng c.c.c, c.g.c -Vận dụng các kiến thức vào chứng minh Vận dụng làm các bài tập: -Làm các BT 32, 33 trang 77 SGK Chuẩn bị tiết sau: - Xem trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ 3”. - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ vẽ hình: Compa, thước thẳng, Eke.