Bài giảng Hình học 6 - Tiết 10: Khi nào thì AM+ MB = AB?

ppt 30 trang thienle22 3810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 6 - Tiết 10: Khi nào thì AM+ MB = AB?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_6_tiet_10_khi_nao_thi_am_mb_ab.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học 6 - Tiết 10: Khi nào thì AM+ MB = AB?

  1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Cho đoạn thẳng AB, M là một điểm bất kì. Cho biết điểm M có những vị trí nào đối với đoạn thẳng AB? Trả lời: Điểm M có những vị trí đối với đoạn thẳng AB là : 1. Điểm M thuộc đoạn thẳng AB: - M hoặc trùng với A, hoặc trùng với B, hoặc nằm giữa hai điểm A và B. 2. Điểm M không thuộc đoạn thẳng AB: - M, A, B không thẳng hàng. - M, A, B thẳng hàng nhng M không nằm giữa A và B.
  2. Câu hỏi 2: Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng AB? Cách đo độ dài đoạn thẳng AB : Đặt cạnh của thớc đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0 - Nếu điểm B trùng với một vạch nào đó, giả sử trùng với vạch 16 mm ta nói độ dài đoạn thẳng AB là 16 mm A B - Nếu điểm B không trùng với một vạch nào của thớc thì đọc theo vạch chia gần nhất với điểm B A B
  3. Nếu phải đo chiều dài của lớp học có độ dài lớn hơn độ dài của thớc thì phải làm thếĐo nào?liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại. Cách làm này là sự vận dụng kiến thức hình học liên quan đến cộng độ dài hai đoạn thẳng.
  4. Tiết 10 : Khi nào thì AM+ MB = AB? 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
  5. ?1 B Cho điểm M nằm giữa A M hai điểm A và B. 0 - Đo độ dài các đoạn AM =2 cm thẳng AM, MB, AB. MB = 3cm - So sánh AM + MB với AB = 5 cm AB ở hình 48a và 48 b AM+MB = AB (độ dài đoạn thẳng AB A M B không đổi) 0 AM = 1,5 cm Hình 48 MB = 3,5 cm AB = 5 cm AM+MB = AB
  6. Tiếp tục thực hiện với mô hình, di chuyển điểm M ở các vị trí sao cho M nằm giữa hai điểm A và B. Đọc kết quả đo AM, MB, AB rồi so sánh AM + MB với AB. Khi nào thì AM+MB = AB ?
  7. Nhận xét: Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB Nếu M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB ?
  8. Trong trờng hợp M, A, B thẳng hàng. Tiếp tục thực hiện với mô hình, di chuyển điểm M ở các vị trí sao cho M không nằm giữa hai điểm A và B. Đọc kết quả đo AM, MB, AB rồi so sánh AM + MB với AB. A B M M M A B AM + M B AB A B
  9. Nếu M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB?
  10. Nhận xét: Nếu M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB AB Nếu A M + M B = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B
  11. Nhận xét (SGK/120) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm Avà B thì AM +MB = AB. Ngợc lại, nếu AM+MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B.
  12. Bài tập : Cho ba điểm V, A, T . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu : TV +VA = TA Trả lời: Vì TV +VA = TA nên điểm V nằm giữa hai điểm T và A
  13. Điểm I nằm giữa hai điểm C và D thì ta có đẳng thức cộng đoạn thẳng nào? Điểm I nằm giữa hai điểm C và D thì CI + ID = CD
  14. Khi một điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì ta có đẳng thức cộng đoạn thẳng. Khi một điểm nằm giữa hai điểm còn lại, nếu biết độ dài hai trong ba đoạn thẳng ta có tính đợc độ dài của đoạn thẳng còn lại không?
  15. Ví dụ: Cho: M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. AB = 3cm, AB = 8cm. Tính: MB =? Giải: Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có : 3+MB = AB MB = 8-3 MB = 5(cm)
  16. M nằm giữa hai điểm A và B: AM= 3 cm AM = 3 cm BM = 4 cm Biết AB = 8 cm M B = 6 cm AB = 8 cm Tính MB = 5 cm AB = 9 cm AM = 4 cm Vì M nằm giữa hai điểm A và Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên AB = AM + MB. B nên AM + MB = AB Thay AM = 3cm, MB=6cm Thay MB = 4cm, AB = 8cm ta có : AB = 3+ 6 ta có :AM + 4 = 8 AB = 9 (cm) AM = 8 - 4 AM = 4 (cm)
  17. Khi một điểm nằm giữa hai điểm còn lại, nếu biết độ dài của hai trong ba đoạn thẳng ta có tính đợc độ dài của đoạn thẳng còn lại.
  18. M nằm giữa hai điểm A và B: AM= 3 cm AM = 3 cm BM = 4 cm Biết AB = 8 cm M B = 6 cm AB = 8 cm Tính MB = 5 cm AB = 9 cm AM = 4 cm
  19. Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo ít nhất mấy đoạn thẳng mà biết độ dài của cả ba đoạn thẳng? Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo ít nhất hai đoạn thẳng mà biết độ dài của cả ba đoạn thẳng
  20. II. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Hình 50 Thớc cuộn bằng vải. Thớc cuộn bằng kim loại Hình 51 Thớc chữ A
  21. Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trớc hết ta phải làm gì? Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trớc hết ta phải gióng đờng thẳng đi hai điểm ấy rồi dùng thớc cuộn để đo. Nêu cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong hai trờng hợp : - Khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thớc cuộn? - Khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất lớn hơn độ dài của thớc cuộn?
  22. Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thớc cuộn: Giữ cố định một đầu thớc tại một điểm rồi căng thớc đi qua điểm thứ hai. CD = 18 m C D 00 m 10 20
  23. Gióng đờng thẳng đi qua hai điểm A và B Sử dụng thớc đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại. AB = 15 +15 + 9 = 39 (m) A B 0 m 5 10 15
  24. Trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất lớn hơn độ dài thớc cuộn thì phải chia thành những đoạn nhỏ hơn, đo từng đoạn rồi cộng độ dài của chúng lại.
  25. Bài tập : Cho điểm M nằm giữa A và N, N nằm giữa hai điểm A và B , P nằm giữa hai điểm N và B, hãy giải thích vì sao : AM+ MN +NP +PB =AB A M N P B Trả lời: Vì M nằm giữa A và N nên AM + MN = AN Vì P nằm giữa N và B nên NP + PB = NB Vì N nằm giữa A và B nên AN +NB = AB Do đó AM+ MN +NP +PB =AB
  26. Nhận xét vừa học đợc mở rộng cho việc cộng nhiều đoạn thẳng.
  27. Bài tập 48( SGK/121) Em Hà có một sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây liên tiếp thì khoảng cách giữa hai đầu dây và mép tờng còn lại bằng 1 5 độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng của lớp học? Trả lời: Chiều rộng của lớp học là : 1 4. 1,25 +1,25 = 5+ 0,25 = 5,25(m) 5
  28. Bài tập: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm A, B, C a) Biết AB = 4cm; AC = 5cm; BC = 1cm b) Biết AB = 1,8 cm; AC = 5,2 cm; BC = 4cm Trả lời: a) Ta có AB +BC = AC (vì 4cm +1cm = 5cm ) nên B nằm giữa A và C. b) AB +AC BC AB +BC AC AC +BC AB Vậy không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm A, B, C.
  29. Biết thêm một dấu hiệu nữa để nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
  30. Hớng dẫn về nhà -Nhớ điều kiện khi nào AM +MB = AB -Biết thêm một dấu hiệu nữa để nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. -Đo khoảng cách hai điểm khá xa nhau trên mặt đất nhờ phơng pháp cộng đoạn thẳng - Làm bài tập 46, 48, 49, 50 (SGK/120). - Tiết sau luyện tập