Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 30+31: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Nghiêm Thị Hoa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 30+31: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Nghiêm Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_3031_hien_phap_nuoc_c.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 30+31: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Nghiêm Thị Hoa
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC GDCD LỚP 8 Nghiêm Thị Hoa – THCS Yên Phong
- KIỂM TRA BÀI CŨ ?/ Thế nào là quyền tự do ngôn luận ? ?/ Việc làm nào sau đây thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận của công dân: a. Phao tin đồn nhảm trong khu dân cư. b.Tuyên truyền mê tín dị đoan. c. Cho đăng bài viết nhằm bôi nhọ, vu khống người khác. d. Kêu gọi mọi người đóng góp ủng hộ cho các học sinh trường khuyết tật.
- TIẾT 30+31. HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Hiến pháp 2013 : Điều 37 (trích): Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục . 2. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004: Điều 11: Quyền được khai sinh và có quốc tịch (trích) Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Điều 12: Quyền được chăm sóc nuôi dưỡng Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức. Điều 16: Quyền được học tập 1. Trẻ em có quyền được học tập. 2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí. 3. Luật Hôn nhân gia đình 2014 : Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình (trích) 4. Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân có ích cho xã hội 5. Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt, đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi , con trong giá thú và con ngòai giá thú
- ?/Em hãy cho biết điểm giống và khác nhau giữa điều 37 Hiến pháp 2013 với điều 11, 12, 16 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004, điều 2 Luật Hôn nhân gia đình 2014?
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Hiến pháp 2013 : Điều 37 (trích): Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục . 2. Luật Bảo vệ , chăm sóc và Giáo dục trẻ em 2004: Điều 11: Quyền được khai sinh và có quốc tịch (trích) Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Điều 12: Quyền được chăm sóc nuôi dưỡng Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức. Điều 16: Quyền được học tập 1. Trẻ em có quyền được học tập. 2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí. 3. Luật Hôn nhân gia đình : Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình (trích) 4. Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân có ích cho xã hội 5. Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt, đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi , con trong giá thú và con ngòai giá thú
- *Giống: Đều là những quy định về quyền trẻ em và nghĩa vụ của gia đình, Nhà nước và xã hội đối với trẻ em Khác nhau Hiến pháp Luật - Nêu khái quát - Quy định cụ thể chung quy định về hơn, rõ ràng hơn, quyền trẻ em. chi tiết hơn về quyền của trẻ em so với Hiến pháp.
- ?Em hãy lấy thêm một số ví dụ ở các bài đã học để chứng minh? Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác: - Điều 32 Hiến pháp 2013: “ Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.” - Điều 169 Bộ luật Dân sự 2005: “Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác được pháp luât công nhận và bảo vệ. Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình.” Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng: - Điều 56 Hiến pháp 2013: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kinh tế - xã hội và quản lí nhà nước. - Điều 179 Bộ luật Hình sự 2015: “Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước: Người nào có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý tài sản của Nhà nước, vì thiếu trách nhiệm mà để mất mát, hư hỏng, lãng phí gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt cảnh cáo hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm”.
- II. NỘI DUNG BÀI HỌC: Hiến pháp là gì? Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp, không được trái hiến pháp.
- Hiến pháp 2013: Điều 119: “Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.”
- Từ khi thành lập nước đến nay, Nhà nước ta đã ban hành bao nhiêu bản Hiến pháp? Vào những năm nào ?
- LỊCH SỬ LẬP HIẾN ViỆT NAM 1946 1959 1980 HIẾN PHÁP 1992 2013
- * Hiến pháp 1946 : + Hiến pháp 1946 là bản Hiến pháp đầu tiên còn gọi là : Hiến pháp của Nhà nước dân tộc, dân chủ, nhân dân . Quốc hội khóa I - Kỳ họp thứ 2 Thông qua ngày 9 tháng 11 năm 1946 Gồm 7 chương – 70 điều
- * Hiến pháp 1959 : + Hiến pháp 1959 còn gọi là : Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Quốc hội khóa I- Kỳ họp thứ 11 Thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh công Gồm 10 chương – 112 điều bố Hiến pháp ngày 1/1/1960
- * Hiến pháp 1980 : + Hiến pháp 1980 còn được gọi là : Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước . Quốc hội khóa VI - Kỳ họp thứ 7 Thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980 Gồm 12 chương – 147 điều Quyền Chủ tịch nước Nguyễn Hữu Thọ ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp 1980
- * Hiến pháp 1992 : + Hiến pháp 1992 còn gọi là : Hiến pháp của thời kỳ đổi mới. Quốc hội khóa VIII - Kỳ họp thứ 11 Thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992 Gồm 12 chương – 147 điều
- * Hiến pháp 2013: + Hiến pháp 2013 còn gọi là : Hiến pháp của thời kỳ CNH – HĐH đất nước. Quốc hội khóa XIII - Kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28 – 11 - 2013 Gồm có 11 chương - 120 điều
- * Hiến pháp 2013: Quốc hội khóa XIII - Kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28 – 11 - 2013 Gồm có 11 chương - 120 điều Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã ký Lệnh công bố Hiến pháp ngày 1/1/2014
- HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2013 CNH - HĐH ĐẤT NƯỚC 1992 1980 THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1959 CẢ NƯỚC TIẾN LÊN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1946 NHÀ NƯỚC DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN
- Vì sao có Hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013?
- Hiến pháp 2013 : Gồm có 11 chương 120 điều Chương I: Chế độ chính trị (Điều 1 - 13 ) Chương II: Quyền con người ,quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (Điều 14 - 49) Chương III: Kinh tế ,Văn hoá, xã hội, giáo dục , khoa học , công nghệ (Điều 50 - 63) Chương IV: Bảo vệ tổ quốc (Điều 64 - 68) Chương V: Quốc hội (Điều 69 - 85) Chương VI: Chủ tịch nước (Điều 86 - 93 ) Chương VII: Chính phủ (Điều 94 - 101 ) Chương VIII: TAND và VKSND (Điều 102 – 109) Chương IX: Chính quyền địa phương ( 110 - 116 ) Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia , kiểm toán nhà nước (Điều 117-118) Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi HP (Điều 119- 120 )
- TIẾT 30-31 – Bài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. ĐẶT VẤN ĐỀ (SGK/54.55) II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hiến pháp là gì? 2. Nội dung Hiến pháp quy định: Nội dung qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng và phát triển đất nước: - Bản chất của nhà nước - Chế độ chính trị. - Chế độ kinh tế. - Chính sách văn hóa, xã hội. - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. - Tổ chức bộ máy nhà nước. *, Nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 - Hiến pháp 2013 được quốc hội khóa XIII kỳ họp lần 6 nhất trí thông qua ngày 28/11/2013. - Gồm 11 chương 120 điều - Có hiệu lực từ ngày 01-01-2014.
- Bản chất Nhà nước, chế độ chính trị Chương 1 :Chế độ chính trị (Điều 1 - 13 ) ĐIỀU 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. + Của dân : tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. + Do dân :Do nhân dân trực tiếp bầu ra những người có tài có đức đại diện nhân dân quan lý nhà nươc + Vì dân : phục vụ vì lợi ích chung của nhân dân đây là ưu điểm của nhà nước ta -Nhà nước các điều luật bảo vệ nền chính trị quốc gia , chống lại các âm mưu xâm lược của kẻ thù VD : ta ban hành những điều luật để bảo vệ vùng biển, đảo hải đảo nước ta đang bị TQ có âm mưu xâm chiếm -Chế độ kinh tế : nhà nước ban hành quy đinh , luật bảo vệ phát triển kinh tế VD : luật kinh doanh , luật thuế - Chính văn hóa xã hội : Đền ơn đáp nghĩa nuôi dưỡng mẹ VN anh hùng – tặng nhà tình nghĩa gia đình thương binh liệt sĩ chúng ta thực hiện tốt những điều này thể hiện lòng yêu nước , tuân thủ đúng quy đinh của HP xứng đáng là CD VN
- Quyền con người ,quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (Điều 14 - 49) Điều 14: Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. Công dân có các quyền và nghĩa vụ : •quyền sống còn : đảm bảo các đk sống và tồn tại – được khai sinh nhập quốc tịch công dân VN •quyền được chăm sóc sức khỏe :Trẻ em từ 0-5 tuổi , phẫu thuật sứt môi miễn phí , trái tim nhân ái •quyền học tập : trẻ em có quyền học bất kì ngành nghề nào nghèo đc hỗ trợ chi phí học tập ,VD :trường tặng tập , áo , xe cho HS nghèo tạo DK cho các em học tập - trẻ lang thang cơ nhỡ đc nhà nước dạy nghề miễn phí •nghiên cứu khoa học Nội dung HP :quy đinh những ngtắc định hướng cho sự phát triển của đất nước , quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong từng lĩnh vực
- Hiến pháp 2013 Điều 69 Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến và lập pháp, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Điều 120 (trích) ( ) Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
- 3. Ban hành: Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong Hiến pháp.
- 1 2 3 4 5
- Câu 1: Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam? Đúng hay sai Đáp án: Đúng
- Câu 2:Từ khi thành lập nước đến nay, Nhà nước ta đã ban hành bao nhiêu bản Hiến pháp? Đáp án: 5 bản Hiến pháp
- Câu 3: Hiến pháp đầu tiên của nước ta ban hành vào năm nào? Đáp án: 1946
- Câu 4:Hiện nay chúng ta đang sử dụng bản Hiến pháp của năm nào? Đáp án: Hiến pháp 2013
- Câu 5: Hiến pháp sửa đổi năm 2013 có hiệu lực vào ngày, tháng, năm nào? Đáp án: 1/1/2014
- III.Bài tập: Bài tập 1 SGK/57 Các lĩnh vực Điều luật của Hiến pháp Chế độ chính trị Điều 2 Chế độ kinh tế Điều 50 Văn hóa, giáo dục và khoa Điều 40 học công nghệ Quyền và nghĩa vụ cơ bản Điều 16, điều 32, điều của công dân 33 Tổ chức bộ máy nhà nước Điều 86, điều 102
- Bài tập 2 sgk trang 56 (Nhóm 1, 2) Cơ quan ban hành (Cột A) Văn bản pháp luật (Cột B) 1. Quốc hội a. Hiến pháp 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo b. Điều lệ Đoàn Thanh niên 3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Cộng sản Hồ Chí Minh 4. Chính phủ c. Luật Doanh nghiệp 5. Bộ Tài chính d. Quy chế tuyển sinh đại học 6. Trung ương Đoàn Thanh niên và cao đẳng Cộng sản Hồ Chí Minh đ. Luật Thuế giá trị gia tăng e. Luật giáo dục Bài tập 3 sgk trang 57 (Nhóm 3, 4) Cơ quan Cơ quan quản Cơ quan kiểm Cơ quan xét quyền lực nhà lí nhà nước sát xử nước
- Bài tập 2: Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp Cơ quan ban hành (Cột A) Văn bản pháp luật (Cột B) 1. Quốc hội a. Hiến pháp 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo b. Điều lệ Đoàn Thanh niên 3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Cộng sản Hồ Chí Minh 4. Chính phủ c. Luật Doanh nghiệp 5. Bộ Tài chính d. Quy chế tuyển sinh đại học 6. Trung ương Đoàn Thanh và cao đẳng niên Cộng sản Hồ Chí Minh đ. Luật Thuế giá trị gia tăng e. Luật giáo dục
- Bài tập 3 Cơ quan Cơ quan Cơ quan Cơ quan xét quyền lực quản lí nhà kiểm sát xử nhà nước nước Chính phủ Viện kiểm Quốc hội Ủy ban Tòa án sát nhân nhân Hội đồng nhân dân dân tối cao dân tỉnh nhân dân quận tỉnh Bộ Sở Phòng
- Dặn dò - Học bài cũ. + Nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013. + Việc ban hành và sửa đổi Hiến pháp. + Trách nhiệm của công dân đối với Hiến pháp, pháp luật.