Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 6, Bài 3: Siêng năng, kiên trì - Nghiêm Thị Hoa

pptx 38 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 6, Bài 3: Siêng năng, kiên trì - Nghiêm Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_6_bai_3_sieng_nang_ki.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 6, Bài 3: Siêng năng, kiên trì - Nghiêm Thị Hoa

  1. MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 GV: Nghiêm Thị Hoa Trường: THCS Yên Phong
  2. TRÒ CHƠI “ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ” Luật chơi: Trong thời gian 10 giây các em tìm đúng câu tục ngữ, thành ngữ tương ứng với hình ảnh.
  3. 0810010204050703000906 “Há miệng chờ sung”
  4. “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” 0810010204050703000906
  5. “Kiến tha lâu cũng đầy tổ” 0810010204050703000906
  6. “Có công mài sắt, có ngày nên kim” 0810010204050703000906
  7. TIẾT 6. BÀI 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
  8. Tiết 1: Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì và biểu hiện của siêng năng, kiên trì. Mục tiêu Tiết 2: Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
  9. Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi TRẠNG NGUYÊN MẠC ĐĨNH CHI Mạc Đĩnh Chi là vị trạng nguyên nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Vốn lanh lợi, thông minh, ham học nhưng vì nhà nghèo không được đi học, Mạc Đĩnh Chi thường phải tranh thủ ghé qua lớp học ở gần nhà, đứng ngoài cửa nghe thầy giảng. Ban ngày đi nhặt củi kiếm sống, tối về cậu lại lo ôn luyện, học bài. Nhà nghèo không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng để học. Không có giấy, cậu dùng lá để tập viết. Nhờ siêng năng, kiên trì, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để học tập, Mạc Đĩnh Chi đã thi đỗ Trạng nguyên - học vị Tiến sĩ cao nhất.
  10. Câu 1: Mạc Đĩnh Chi được giới thiệu như thế nào? Câu 2: Mạc Đĩnh Chi đã nỗ lực như thế nào để thi đỗ Trạng nguyên? Câu 3: Từ câu chuyện về Mạc Đĩnh Chi, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
  11. Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi TRẠNG NGUYÊN MẠC ĐĨNH CHI Mạc Đĩnh Chi là vị trạng nguyên nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Vốn lanh lợi, thông minh, ham học nhưng vì nhà nghèo không được đi học, Mạc Đĩnh Chi thường phải tranh thủ ghé qua lớp học ở gần nhà, đứng ngoài cửa nghe thầy giảng. Ban ngày đi nhặt củi kiếm sống, tối về cậu lại lo ôn luyện, học bài. Nhà nghèo không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng để học. Không có giấy, cậu dùng lá để tập viết. Nhờ siêng năng, kiên trì, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để học tập, Mạc Đĩnh Chi đã thi đỗ Trạng nguyên - học vị Tiến sĩ cao nhất.
  12. * Khái niệm - Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ.
  13. THẢO LUẬN NHÓM Xác định những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và chưa siêng năng, kiên trì từ nội dung các bức tranh? - Nhóm 1: Ảnh 1 - Nhóm 2: Ảnh 2 - Nhóm 3: Ảnh 3 - Nhóm 4: Ảnh 4
  14. - sáng - Tranh 1: Kiên trì hoàn thành bài tập - Tranh 4: Lười biếng, không tưới cây, - Tranh 2: Chăm chỉ giúp bố mẹ vừa trông em, để cây khô héo. vừa nấu cơm - Tranh 3: Chăm chỉ vừa chăn trâu, vừa tranh thủ học bài Siêng năng, kiên trì Chưa siêng năng, kiên trì
  15. - Trái với siêng năng là: lười biếng, Từ đó em hãy cho chây lười, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn biết trái với siêng bám năng, kiên trì là gì? - Trái nghĩa với kiên trì là: nản lòng, nhụt chí, nản trí, nóng vội
  16. Siêng năng kiên trì được biểu hiện ở Siêng năng, kiên những lĩnh vực: trì được biểu + Học tập hiện ở những lĩnh vực nào? + Lao động + Hoạt động xã hội
  17. Tìm những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và trái với siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực Biểu hiện của siêng năng, kiên trì Trái với siêng năng, kiên trì - Trong học tập: - Trong học tập: - Trong lao động: - Trong lao động: - Trong hoạt động xã hội: - Trong hoạt động xã hội:
  18. 3 minutes
  19. Tìm những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và trái với siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực Biểu hiện của siêng năng, kiên trì Trái với siêng năng, kiên trì - Trong học tập: Đi học chuyên cần, - Trong học tập: Lười học bài, làm bài tự giác học, chăm chỉ làm bài, bài khó tập, gặp bài toán khó là nản chí không nản - Trong lao động: Chăm làm việc nhà, - Trong lao động: Lười làm công việc giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức nhà bố mẹ giao cho, bỏ cuộc khi thấy công việc khó khăn - Trong hoạt động xã hội: Tích cực - Trong hoạt động xã hội: Không tham tham gia các hoạt động của trường lớp, gia các hoạt động của trường lớp, không kiên trì luyện tập TDTT kiên trì tập thể dục
  20. Hãy chia sẻ với cô và các bạn những việc làm thể hiện sự siêng năng, kiên trì và trái với siêng, năng kiên trì của bản thân và bạn bè trong đợt học trực tuyến vừa qua bằng cách điền vào phiếu học tập sau: Góc PHIẾU HỌC TẬP Biểu hiện của siêng năng, Trái với siêng năng, kiên trì chia kiên trì - - sẻ - - - -
  21. II. LUYỆN TẬP
  22. MẢNH GHÉP DIỆU KÌ Với phần thông tin đưa ra ở 4 mảnh ghép, các em hãy tìm cho cô tên Danh nhân muốn nói đến ở mảnh ghép là ai? Biết rằng các nhân vật này đều có đức tính siêng năng, kiên trì và đã thành công trong cuộc sống.
  23. Tự học ngoại ngữ Vừa học, vừa lao trên tàu buôn của động kiếm sống, lại Pháp Đô đốc La-tút- tìm hiểu con đường sơ Tê-rê-vin. đấu tranh cách mạng Mỗi ngày viết 10 từ Người nói được rất mới ra tay, vừa làm vừa nhiều thứ tiếng: học. Một ngày phải làm việc 18 tiếng, vẫn giành tiếng Pháp, tiếng ra 2 tiếng để học ngoại Anh, tiếng Nga, ngữ tiếng Trung Quốc, Bác Hồ siêng năng, kiên trì tự học ngoại ngữ
  24. Năm lên 4 tuổi, Nhưng ông đã cố gắng ông bị bệnh và vượt qua số phận của mình, rèn luyện viết sau đó bị bại liệt bằng đôi chân thay cho cả hai tay. bàn tay. Ông cố gắng tập luyện, Ông trở thành nhà giáo không bỏ cuộc dù gặp ưu tú, lập kỷ lục Việt nhiều khó khăn. Ông có Nam "Người thầy đầu thể làm mọi việc với đôi tiên của Việt Nam dùng bàn chân của mình. chân để viết". Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký
  25. Mồ côi cha từ nhỏ, phải Ông làm thư kí cho một hãng theo mẹ quẩy gánh buôn. Sau đó, ông trải qua đủ nghề: Buôn gỗ, buôn ngô, mở hàng rong, được nhà hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai họ Bạch nhận làm con thác gỗ Có lúc mất tay nuôi. trắng, ông vẫn ko nản chí. Ông mở công ty vận tải Nổi tiếng với câu “Người ta đường thủy vào lúc thì đi tàu ta”. Dám đấu những con tàu của người tranh với tư sản nước Hoa đã độc chiếm các ngoài. Là nhà tư sản Việt đường sông miền Bắc Nam nổi tiếng thế kỉ XX Bạch Thái Bưởi – Vua Hàng Hải Việt Nam
  26. Năm 12 tuổi, ông Cứu sống được mẹ nhờ phải thôi học để biết lấy ánh sáng từ cách kiếm tiền sinh hoạt sắp xếp gương và đèn dầu, để có đủ ánh sáng phục vụ cho cả gia đình cho ca mổ của mẹ Nhờ siêng năng, Ông là nhà phát minh kiên trì, ông đã sáng vĩ đại người Mĩ, nắm chế ra đèn điện, máy trong tay nhiều phát ghi âm, điện thoại, minh nhất lịch sử loài máy chiếu phim, người Nhà bác học Thomas Edison
  27. Máy ghi âm Bóng đèn sợi đốt Nhà bác học Thomas Edison “Thành công chỉ đến với tôi nhờ sự kiên trì theo đuổi những ước mơ nghiên cứu và trải qua hàng trăm lần thất bại” - Sợi tóc bóng đèn: thực hiện 8.000 lần - Chiếc ắc - quy: Thực hiện 50.000 thí nghiệm
  28. Bài tập 2: Em hãy quan sát tranh và trả lời câu hỏi Học sinh thực hiện hoạt động cá nhân
  29. Bạn Nam đã siêng năng, Quan sát kiên trì như thế nào để tranh thể hiện ước mơ của mình?
  30. Em hãy thiết kế một khẩu hiệu về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác của em. SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ LÀ CHÌA KHÓA CỦA THÀNH CÔNG
  31. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài - Làm bài tập vận dụng - Làm bài tập 1, 2 trong sách Bài tập GDCD 6 - Tìm hiểu tiếp nội dung phần khám phá (mục 2) bài 3. - Em hãy tìm câu chuyện kể vể sự siêng năng, kiên trì của một bạn cùng tuổi mà em biết. Sau đó, chia sẻ với bạn thân hoặc viết đăng trên báo tường của lớp.