Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 15, Bài 11: Mục đích học tập của học sinh - Vũ Thị Khanh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 15, Bài 11: Mục đích học tập của học sinh - Vũ Thị Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_15_bai_11_muc_dich_ho.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 15, Bài 11: Mục đích học tập của học sinh - Vũ Thị Khanh
- THCS ĐÀO DƯƠNG GIÁO VIÊN: VŨ THỊ KHANH BỘ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
- ◼ Theo em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội đem lại lợi ích gì cho bản thân ? ◼ Để học giỏi và tham gia tốt các hoạt động tập thể,hoạt động xã hội chúng ta cần phải làm gì?
- * Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt ◼ Rèn luyện được những kỹ năng cần thiết của bản thân ◼ Xây dựng quan hệ tập thể,tình cảm thân ái với mọi người chung quanh ◼ Được mọi người yêu quý * Cần phải có mơ ước,phải có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định
- Tiết 15 Bài 11 :
- I. Truyện đọc: “Tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó” 1. Đọc 2. Tìm hiểu truyện Nhóm 1: Ước mơ của Trương Bá Tú là gì? Tại sao bạn Tú đạt được thành tích cao trong học tập? Nhóm 2:: Nêu những biểu hiện vượt khó trong học tập Hoạt động nhóm của bạn Trương Bá Tú? Nhóm 3: Em học tập được những gì ở Trương Bá Tú?
- - Ước mơ trở thành nhà toán học. Nhóm 1: - Tự học, kiên trì vượt khó để học tập tốt Tú xác định được mục đích học tập, có kế hoạch và quyết tâm thực hiện. → Đạt kết quả cao - Gia đình nghèo: bố là bộ đội, mẹ là công nhân - Sau giờ học ở trường, về nhà tự học là chính Nhóm 2: - Mỗi bài toán, cố gắng tìm nhiều cách giải. - Giải toán sai, tự phát hiện và giải lại. - Say mê học tiếng Anh. - Sưu tầm các bài toán bằng Tiếng Anh để giải. - Mạnh dạn giao tiếp với bạn bè các nước bằng Tiếng Anh. Nhóm 3 - Phải xác định
- THẢO LUẬN Nhóm 3 NHÓM ◼ 3. Em học tập được những gì ở bạn Trương Bá Tú ? - Phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch thực hiện để mục đích trở thành hiện thực. - Học tập : Một cách tích cực, tự giác, không xem nhẹ môn nào, tìm thêm tài liệu, vận dụng những điều đã học vào thực tế, tham gia các hoạt động tập thể để rèn luyện phẩm chất, năng lực.
- ◼ I/ TRUYỆN ĐỌC : Nhờ xác định đúng mục đích học tập và quyết tâm, kiên trì, vượt khó Trương Bá Tú đã đạt được thành tích cao trong học tập, mang lại vinh dự cho bản thân, gia đình, niềm tự hào cho dân tộc.
- Hãy nêu một vài tấm gương học tập tốt biết trong trường,trong lớp hoặc qua sách báo mà em biết?
- ◼ Lần đầu tiên đến trường xin học, Đào Viết Anh bị từ chối Nhưng cậu bé tật nguyền ấy đã không chịu thua số phận. Té ngã - bò dậy tiếp tục tập đi, chuột rút đến cứng đờ chân - vẫn tập viết tất cả chỉ để được đi học
- ◼ Em là Nguyễn Văn Bảy, từ Hoằng Hóa (Thanh Hóa ).Từ nhỏ phải đi ăn xin vì nhà quá nghèo. Đến lúc được đến trường thì khi đi phải chống hai tay xuống để bò, lúc nào mỏi lại nhảy lò cò một chân. Mười hai năm học trôi qua, năm nào kết quả học tập của em cũng cao, nên em rất vững tin bước vào kỳ thi ĐH năm nay.
- ◼ Trần Võ Thùy Dung, học sinh lớp 8A2, Trường THCS Lê Hồng Phong, TP Quy Nhơn Những năm học tiểu học, Dung đều đạt danh hiệu học sinh giỏi. Lên cấp 2, em là học sinh tiên tiến nhiều năm liền Không chỉ vượt khó, học giỏi, hiểu rõ hoàn cảnh của gia đình, nên ngoài thời gian học, Dung còn cố gắng làm việc nhà giúp mẹ. Ở lớp, em cũng luôn là người bạn vui vẻ, cởi mở, hay giúp đỡ bạn bè.
- ◼ Thầy Ký sử dụng vi tính
- Thầy nói chuyện với các bạn trẻ
- ◼ Thầy Ký đọc báo
- II.Nội dung bài học ◼ Em hiểu thế nào là tính mục đích ? Mục đích như thế nào được xem là đúng đắn? ◼ * Tính mục đích : - Luôn xác định trước điều cần đạt đến. - Quyết tâm thực hiện bằng được mục đích đã chọn. ◼ * Mục đích đúng đắn : Mang lại lợi ích cho bản thân và xã hội.
- Mục đích học tập trước mắt của học sinh là gì? ◼ Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt.
- •Mục đích học tập trong tương lai của học sinh là gì? Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương,đất nước,bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm Châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em
- •Vì sao chúng ta cần xác định đúng đắn mục đích học tập? - Chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập (vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai dân tộc) thì mới có thể học tập tốt.
- _II. NỘI DUNG BÀI HỌC_ ◼ 1/ Mục đích học tập của HS: - Phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt. - Đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp . - Góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương và đất nước → Học tập vì tương lai bản thân gắn liền với tương lai dân tộc. ◼ 2/ Ý nghĩa : -Chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tốt.
- Tiếp thân mật học sinh, sinh viên giỏi, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết: Nỗ lực hơn nữa để khẳng định ý chí, trí tuệ VN
- ◼ Ngày 6-9, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã gặp mặt, tặng quà 75 học sinh đạt giải quốc gia và quốc tế, thủ khoa đầu vào các trường ĐH, Học viện năm 2008 và đạt giải thưởng Hoa Trạng Nguyên năm 2008. Cùng ngày, các học sinh đoạt giải Hoa Trạng Nguyên 2008 đến thăm và dâng hương tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử giám biểu tượng của giáo dục Việt Nam. "Hoa Trạng Nguyên" chụp hình lưu niệm với Chủ tịch nước
- ◼ Bạn Quang đến nhà bạn Tuấn định trao đổi nội dung bài kiểm tra “ Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội”, thấy Tuấn đang đọc sách “ Người tốt, việc tốt ”. ◼ Bạn Quang hỏi : -Ngày mai kiểm tra môn Giáo dục công dân, sao cậu lại đọc sách này? Em thử đoán xem Tuấn trả lời Quang như thế nào?
- ❖ Tìm những câu tục ngữ, ca dao , danh ngôn nói về học tập : ◼ Học, học nữa, học mãi ◼ Học thầy không tày học bạn ◼ Không thầy đố mày làm nên ◼ Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy
- 1. Tìm hiểu các tấm gương người tốt, việc tốt. 2. Cách rèn luyện mục đích học tập, tự liên hệ bản thân. 3.Trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK để chuẩn bị tiết 2
- Cha mất vì tai nạn lao động, mẹ qua đời vì bạo bệnh, Phan Ngọc Cảnh phải sống “truyền tay” qua nhà họ hàng. Đỗ thủ khoa ĐH Huế với 29,5 điểm và đạt 27,5 điểm vào ĐH Ydược Huế.