Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 19+20, Bài 12: Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em

pptx 18 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 19+20, Bài 12: Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_6_tiet_1920_bai_12_cong_uoc_lien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 19+20, Bài 12: Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em

  1. BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM LỚP 6A2- TIẾT 5 NGÀY 13/1/2020
  2. Tiết 19-20 Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
  3. I.Truyện đọc: "Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội" Học sinh đọc SGK phần truyện đọc để trả lời câu hỏi: ?Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như thế nào? Có gì khác thường? ?Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng SOS Hà Nội? ?Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào? ? Công ước về quền trẻ em có mấy nhóm quyền ?
  4. Công ước về quyền trẻ em được hội đồng LHQ thông qua ngày 20/11/1989. VN kí công ước vào ngày 26/1/1990. là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước 20/2/1990. Công ước có hiệu lực từ ngày 2/9/1990. Sau đó nhà nước ta đã ban hành luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em VN vào ngày 12/8/1991. đến năm 1999, công ước về quyền trẻ em có 191 quốc gia là thành viên.
  5. Năm 1991 -Ra đời năm 1989 - Năm 1990 Việt Nam phê chuẩn công ước. -Đầu tiên Châu Á -Thứ hai thế giới
  6. Tiết 19-20 Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I.Truyện đọc: "Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội" II.Bài học : a. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em - Ra đời năm 1989 - Năm 1990 Việt Nam phê chuẩn công ước. - Đầu tiên Châu Á -Thứ hai thế giới b. Gồm 4 nhóm quyền
  7. Tiết 19-20 Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I.Truyện đọc: "Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội" II.Bài học : a. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em b. Gồm 4 nhóm quyền 1. Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ. 2. Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. 3. Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật 4.Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình
  8. Hiện nay vẫn còn những trẻ em bất hạnh, chưa được hưởng đầy đủ quyền lợi của mình Hằng ngày các em phải mưu sinh vất vả Mời các em xem những hình ảnh sau :
  9. • Cho tình huống sau: • - Bà Lan ở Nam Định, do ghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập những người con riêng của chồng và không cho con đi học. • ?. Hãy nhận xét hành vi của Bà Lan? Em sẽ làm gì nếu được chứng kiến sự việc đó? • ?. Công ước LHQ có ý nghĩa gì đối với trẻ em và toàn xã hội? - Hành vi của bà Lan là vi phạm pháp Luật về Quyền trẻ em - Nếu em chứng kiến sự việc đó thì sẽ báo cho những người xung quanh biết, từ đó phải báo cho cơ quan chức năng để có những hình phạt thích đáng.
  10. Tiết 19-20 Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I.Truyện đọc: "Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội" II.Bài học : a. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em b. Gồm 4 nhóm quyền C. Bổn phận của trẻ em: - Phải biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác. - Hiểu sự quan tâm của mọi người đối với mình. Biết ơn cha mẹ, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình
  11. Tiết 19-20 Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM II.Bài học : a. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em - Ra đời năm 1989 - Năm 1990 Việt Nam phê chuẩn công ước. - Đầu tiên Châu Á -Thứ hai thế giới b. Gồm 4 nhóm quyền 1. Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ. 2. Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. 3. Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật 4.Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình C. Bổn phận của trẻ em: - Phải biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác. - Hiểu sự quan tâm của mọi người đối với mình. Biết ơn cha mẹ, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình
  12. Tiết 19-20 Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I.Truyện đọc: "Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội" II.Bài học : a. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em b. Gồm 4 nhóm quyền C. Bổn phận của trẻ em: III. Bài tập: HS làm phần bài tập SGK trang 31-32 vào vở
  13. III- Bài tập: Trong các hành vi sau, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em (điền Có hoặc Không) ? 1- Làm khai sinh chậm, khi trẻ đến tuổi đi học mới làm khai sinh. 2- Đánh đập, hành hạ trẻ em. 3- Đưa trẻ em hư và trường giáo dưỡng. 4- Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống. 5- Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện. 6- Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đánh bạc, hút thuốc
  14. 1- Làm khai sinh chậm, khi trẻ đến tuổi đi học Có mới làm khai sinh. 2- Đánh đập, hành hạ trẻ em. Có 3- Đưa trẻ em hư và trường giáo dưỡng. Không 4- Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống. Có 5- Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện. Không 6- Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đánh bạc, hút thuốc Có
  15. Bài tập d: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội (VD: trộm cắp) em sẽ làm gì? 1- Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương. 2- Im lặng, bỏ qua 3- Nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ. 4- Biết là sai nhưng vì bị đe dọa nên sợ, phải làm theo lời dụ dỗ.
  16. DẶN DÒ 1. Ghi nội dung bài học vào vở học và làm bài tập vào vở Giáo viên bộ ôn sẽ kiểm tra sau khi đi học lại. 2. Học bài cũ 3. Chuẩn bị bài mới: Bài 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
  17. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHĂM CHỈ HỌC TẬP CHÚC CÁC EM HỌC GiỎI !