Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 11, bài 9: Lịch sự Tế nhị

ppt 28 trang thienle22 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 11, bài 9: Lịch sự Tế nhị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_6_tiet_11_bai_9_lich_su_te_nhi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 11, bài 9: Lịch sự Tế nhị

  1. Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Kiều Nhung Tổ : Xã hội
  2. Tiết 11 – Bài 9 LỊCH SỰ - TẾ NHỊ
  3. Tình huống
  4. Các bạn Bạn Tuyết - Nghe thầy nói hết câu - Chạy ào vào lớp - Đứng nghiêm chào thầy - Có bạn không chào, - Xin phép thầy vào lớp có bạn lại chào rất to - Tự do làm trái nội qui - Lễ phép với thầy giáo lớp học - Tôn trọng các bạn - Thiếu lễ độ với thầy giáo - Khéo léo không làm - Không tôn trọng các thầy phật ý bạn Bạn Tuyết biết cư xử đúng phép tắc, khéo léo gây được thiện cảm với thầy giáo và các bạn, thể hiện là người hiểu biết trong giao tiếp Thầy Hùng là người biết tôn trọng học sinh, cư xử khéo léo thể hiện sự quan tâm tới học sinh khiến học sinh yêu quí.
  5. Tế nhị là sự khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là người có hiểu biết, có văn hóa Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc
  6. Bài tập trắc nghiệm Điền dấu X vào ô trống tương ứng những hành vi thể hiện sự lịch sự, sự tế nhị Hành vi Hành vi Hành vi lịch sự tế nhị A. Thưa gửi khi nói chuyện với người lớn. X B. Chê trách khuyết điểm của người khác trước mặt nhiều người. C. Nói những câu thô tục. D. Nhường chỗ cho người già, trẻ em trên xe buýt. X E. Vừa ăn vừa nói. G. Thái độ cục cằn. H. Biết lắng nghe ý kiến của người khác X I. Nói trống không. K. Cười quá to chỗ đông người. L. Động viên khi bạn có chuyện buồn. X
  7. 15 26 159 1026 9 10 37 48 37 48
  8. Đáp án Hành vi lịch sự, tế Hành vi không lịch nhị sự, tế nhị 2, 5, 7, 8, 10 1, 3, 4, 6, 9
  9. 2. Biểu hiện của lịch sự, tế nhị: ❖ Hiểu biết những phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người ❖ Tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh ❖ Khéo léo làm vừa lòng người khác trong quan hệ ứng xử
  10. 3. Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị: ❖Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người. ❖Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. ❖Góp phần xây dựng xã hội văn minh, thân ái.
  11. 4. Rèn luyện Bài 1: Xử lý tình huống
  12. Câu hỏi thảo luận: 1. Em nhận xét gì về cách cư xử của bạn Tú và bạn Hưng? 2. Nếu em là bạn của Tú và Hưng, em sẽ khuyên 2 bạn như thế nào?
  13. Bài 2: Thực hành đóng vai Em hãy góp ý với bạn và nhận sự góp ý của bạn sao cho lịch sự, tế nhị.
  14. Mình nên làm gì khi người bạn kia chỉ đường giúp mình? A. Khẽ cười và chào tạm biệt B. Cười tươi, cảm ơn và hẹn gặp lại bạn C. Cười phấn khởi và nhanh chóng bước đi
  15. Mình phải làm gì để nhờ bác lái đò đưa qua sông? A. Cười e thẹn và nói nhỏ lời đề nghị B. Cười gượng và nói to lời đề nghị C. Cười niềm nở và từ tốn đề nghị
  16. Khi gặp bạn ấy, mình nên bày tỏ tình cảm theo cách nào nhỉ? A. Ôm chầm lấy bạn và cười reo lên B. Khẽ cười và xin phép vào nhà C. Cười thật tươi chào, hỏi lại tên bạn và nếu đúng thì tặng hoa bạn ấy
  17. Làm thế nào để thông báo cho bạn ấy biết mình đã đến? A. Tự mở cửa và cười thật to cho bạn biết B. Gõ cửa, xưng tên mình và gọi tên bạn C. Đứng ngoài, cười tươi gọi thật to tên bạn
  18. Mình nên ra về như thế nào để không làm bạn buồn nhỉ? A.Mỉm cười và nói: “Hẹn gặp lại bạn trong một ngày gần đây” B. Im lặng ra về và để lại một lá thư xin lỗi C.Cảm ơn bạn về buổi gặp mặt thú vị. nu_cuoi_VN.mp3
  19. Dặn dò: • Sưu tầm thêm các câu ca dao tục ngữ về lịch sự, tế nhị • Em hãy kể một việc làm thể hiện sự lịch sự tế nhị của bản thân em? • Thái độ của mọi người trước việc làm đó của em như thế nào? Cảm nghĩ của em ra sao? • Em sẽ rèn luyện bản thân như thế nào để có thói quen cư xử lịch sự, tế nhị.