Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 5, Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 5, Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_dia_li_lop_6_tiet_5_bai_4_phuong_huong_tren_ban_do.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 5, Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ
- ❖Bài cũ : Cực Bắc Vĩ độ Kinh tuyến là gì ? Vĩ tuyến là gì ? 100 ❖Kinh tuyến là các đường ❖nối từ Cực Bắc đến Cực 200 00 ❖Nam của Trái Đất, có độ 100 00 100 ❖dài bằng nhau . ❖Vĩ tuyến là các vòng tròn ❖nằm ngang vuông góc với ❖các kinh tuyến, có độ dài ❖khác nhau. Cực Nam Kinh độ
- Bài 4 - Tiết 5 Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí BắC 1. Ph¬ng híng trªn b¶n ®å : a)Dựa vào kinh,vĩ tuyến: *Kinh tuyến : - Phía trên chỉ hướng Bắc - Phía dưới chỉ hướng Nam Tây đông *Vĩ tuyến : - Bên phải chỉ hướng Đông - Bên trái chỉ hướng Tây nam
- Quan sát bản đồ hãy : ? Cho biết các hướng đi từ điểm O đến các điểm A. B, C, D
- Đ B Tây Bắc T N Đông O A : Bắc Nam O C : Nam O B : Đông O D : Tây
- b) Dựa vào mũi tên chỉ hướng : Từ hướng B của H1, hãy xác định các hướng còn lại ở H2 B Đ B t n H1 H2
- Bắc Tây Đông Nam
- Quy định các phương hướng trên Bản đồ Bắc Bắc-Đông Bắc Tây Bắc Đông Bắc Tây-Tây Bắc Tây Đông Đông-Đông Nam Tây Nam Đông Nam Nam
- Bài 4 - Tiết 5 Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí 1. Ph¬ng híng trªn b¶n ®å : Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào : các đường Kinh tuyến, vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ hướng BắC trên bản đồ Với kinh tuyến : - Đầu phía trên chỉ hướng Băc. - Đầu phía dưới chỉ hướng Nam Với vĩ tuyến : - Bên phải chỉ hướng Đông. - Bên trái chỉ hướng Tây.
- 2. Kinh độ, vĩ độ và tọa đô địa lí : Kinh tuyến gốc ? Qua h.1, tìm xem điểm 200 100 00 100 200 300 400 C là nơi gặp nhau của đ kinh tuyến đ và vĩ tuyến mấy độ ? (So với kinh.vĩ tuyến gốc) 200 C 100 ? Xích đ 00 100 200 200T H.1 Toạ độ địa lí điểm C 100B
- Bài 4 - Tiết 5 Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí 1. Ph¬ng híng trªn b¶n ®å : 2. Kinh độ , vĩ độ và toạ độ địa lí : *Kinh độ, vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến, vĩ tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến, vĩ tuyến gốc. *Tọa độ địa lí gồm : kinh độ và vĩ độ của điểm đó ( viết kinh độ trước và trên, vĩ độ sau và dưới )
- 3.Bài tập : Học sinh làm việc theo nhóm học tập Dựa vào H.12, trả lời : Nhóm 1 : Hướng bay từ Hà Nội đến : Viêng Chăn Gia- cac- ta Ma- ni- la Nhóm 2 : Hướng bay từ Cua a la Lăm pơ đến : Băng Côc Ma- ni- la Sing-ga-po Nhóm 3 : Ghi toạ độ địa lí của các điểm A, B, C trên H.12 Nhóm 4 : Tìm trên H.12 đ có toạ độ địa lí : 1400 Đ 1200 Đ O0 100 N H.12
- Nhóm 1 : Hướng bay từ : Hà Nội-Viêng chăn : Tây Nam Hà Nội-Gia-cac-ta : Hướng Nam Hà Nội-Ma-ni-la : Đông Nam Nhóm 2 : Hướng bay từ : Cua-a-la-lăm-pơ - Băng Côc : Hướng Bắc Cua-a-la-lăm-pơ - Ma-ni-la : Đông Bắc Cua-a-la-lăm-pơ - Sing ga po : Đông Nam Nhóm 3 :Toạ độ địa lí của các điếm trên H.12 : 1300Đ 1100Đ 1300Đ A B C 100B 100B 00 Nhóm 4 : Vị trí các điểm có toạ độ đ như sau : 1400Đ 1200Đ E Đ 00 100 N h.12
- ❖Củng cố : ▪Chỉ trên bản đồ các hướng : Đông, Tây, Nam, Bắc ▪Một học sinh viết tọa độ địa lí điểm A, B như sau : 150 T A Sai vì viết thiếu vĩ độ ? 100N B Sai vì viết vĩ độ đ dưới 200Đ Em hãy nhận xét đúng hay sai ? Tại sao ?
- ❖Hướng dẩn về nhà : ➢Nắm được bài học. ➢Làm các bài tập 1, 2 (tr. 17 sgk) ➢Vẽ hình 10 (tr.15 sgk) ➢Đọc trước bài 5 : tìm ví dụ minh ➢họa nội dung, hệ thống , kí hiệu và ➢biểu hiện các đối tượng địa lí trên ➢bản đồ .
- Troø chôi oâ chöõ
- 1Slide 16 1 V I T U Y E N 1 Slide 152 2 X I C H Đ A O 2 3Slide 15 3 B A N Đ O 3 4Slide 19 4 V I Đ O 4 Slide 205 5 K I N H Đ O 5 6Slide 21
- Có 7 chữ Đây là 1 trong những đường giúp chúng ta xác định được Phương hướng trên bản đồ
- Đường chia Trái Đất làm 2 nửa cầu
- Có 5 chữ Đây là hình vẽ tương đối chính xác về Một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
- Có 4 chữ cái
- Đây là khoảng cách được tính bằng số đ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến Kinh tuyến gốc
- Từ khoá gồm 5 Chữ cái hàng dọc Nơi gặp nhau của Kinh độ,Vĩ độ của 1 điểm được gọi là
- Chaân thaønh caùm ôn Thaày,coâ giaùo vaø Caùc em