Bài tập ôn tập môn Lịch sử Lớp 6

docx 3 trang Thương Thanh 24/07/2023 1360
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Lịch sử Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_mon_lich_su_lop_6.docx

Nội dung text: Bài tập ôn tập môn Lịch sử Lớp 6

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP SỬ 6 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào? A. Mùa xuân năm 40 TCN B. Mùa xuân năm 40 C. 981 D. 938 Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích A. Trả thù cho Thi Sách B. Trả thù nhà, đền nợ nước C. Rửa hận D. Trả thù riêng Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi: A. Làm chủ tình hình B. Làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa, Tuy Lâu C. Tô Định bỏ trốn D. Giết Tô Định Câu 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng tồn tại thời gian nào? A. 10 năm (43-53) B. 3 năm (40-43) C. 5 năm (40-45) D. 2 năm (40-42) Câu 5: Việc Trưng Trắc được tôn làm vua và chọn Mê Linh làm nơi đóng đô có ý nghĩa gì? A. Khẳng định vai trò và vị trí của người phụ nữ trong lịch sử B. Lòng tự tôn dân tộc C. Phụ nữ nắm quyền D. Một triều đại mới được hình thành Câu 6: Nhà Hán bóc lột nhân dân Giao Châu bằng A. Nhiều thứ thuế khác nhau lao dịch và cống nạp B. Cống nạp sản phẩm thủ công và thợ giỏi C. Cống nạp sản phẩm quí D. Thuế khóa Câu 7: Hậu quả của chính sách bóc lột của nhà Hán đối với nhân dân Giao Châu là gì? A. Thôn xóm tiêu điều B. Đất nước xơ xác C. Thúc đẩy nền kinh tế phát triển D. Đẩy người dân vào cảnh khốn cùng Câu 8: Cấm Khê (Ba Vì-Hà Tây) là A. Nơi cầm cự quyết liệt và hi sinh của Hai bà Trưng B. Vùng đất lịch sử C. Nơi Hai Bà Trưng sinh ra và lớn lê D. Vùng đất linh thiên Câu 9: Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê thời gian nào? A. Tháng 3 năm 43 (6/2 âm lịch) B. Tháng 3 năm 42 C. Tháng 5 năm 42 D. Tháng 9 năm 42 Câu 10: Sự ra đời của chợ làng các trung tâm lớn như Tuy Lâu, Long Biên nói lên điều gì? A. Trao đổi mở rộng B. Nông nghiệp phồn vinh C. Kinh tế đi lên D. Buôn bán đương thời khá phát triển Câu 11: Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán A. vẫn giữ nguyên châu Giao. B. sáp nhập châu Giao vào lãnh thổ châu khác. C. tách riêng đất Âu Lạc ra để cai quản. D. gộp thêm 3 tỉnh Trung Quốc vào châu Giao. Câu 12: Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận A. Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam B. Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân. C. Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam. D. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. Câu 13: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là A. người Việt B. người Hán. C. cả người Việt và người Hán. D. không còn đơn vị huyện nữa. Câu 14: Chính quyền đô hộ nắm độc quyền A. muối. B. sắt. C. gạo. D. ngọc trai. Câu 15: Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng, gọi là
  2. A. vải Giao Chỉ B. vải Âu Lạc C. vải tơ tằm D. vải lụa Câu 16: Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách A. lặn xuống biển để mò san hô. B. dùng lưới sắt để khai thác san hô. C. dùng dao để khai thác san hô. D. không khai thác nữa để bảo vệ môi trường. Câu 17: Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sách A. Đại Nam thực lục. B. Đại Việt sử kí toàn thư. C. Nam phương thảo mộc trạng D. Thiên Nam ngữ lục. Câu 18: Cư dân Âu Lạc thế kỉ III khi làm gốm đã có thêm kĩ thuật A. tráng men. B. trang trí hoa văn. C. nung D. tráng men và trang trí hoa văn. Câu 19: Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp thời kì này là A. kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ. B. nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến. C. xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm lớn đông dân cư. D. trâu, bò đã đảm nhiệm việc cày, bừa trong nông nghiệp. Câu 20: Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chính sách đưa người Hán sang ở nước ta. A. để dân ta quen dần tiếng Hán. B. để dân ta quen với các phong tục tập quán nhà Hán. C. chúng quyết tâm đồng hóa dân tộc ta. D. nhà Hán đã hết đất cho người Hán ở. Câu 21. Thế kỉ I đến thế kỉ VI thời kì đô hộ nước ta không còn vua quan đô hộ nắm quyền gọi là gì? A. Bị lệ thuộc B. Mất tự chủ C. Không còn chủ quyền D. Bị đô hộ Bắc thuộc Câu 22. Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, đưa nho giáo, phật giáo, đạo giáo và luật lệ tập quán Hán du nhập vào nước ta nhằm mục đích: A. Khai hóa dân trí B. Đồng hóa dân tộc ta C. Hán hóa văn minh D. Truyền bá tư tưởng Hán vào nước ta Câu 23: Sau khởi nghĩa Hai Bà trưng nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh là vì? A. Kiểm soát chặt hơn B. Đồng hóa C. Hán hóa Âu Lạc D. Trực tiếp cai quản xuống tận huyện Câu 24: Việc chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền sắt, và đặt chức quan kiểm soát việc khai thác và mua bán sắt nói lên điều gì? A. Sự thâu tóm B. Sự vơ vét tàn bạo C. Chính sách thâm độc nhằm hạn chế phát triển sản xuất và quốc phòng ở giao châu D. Tính độc quyền Câu 25: Sách Nam phương thảo mộc ghi lại: "Người Giao Châu nuôi loài kiến vàng cho làm tổ trên cành cam để. . . . " A. Giữ đa dạng sinh học B. Chống sâu bọ đục thân cây cam, dùng côn trùng diệt côn trùng C. Lai tạo giống cam mới cho quả to trái ngọt D. Làm cảnh sinh thái Câu 26: Nho giáo được lập ra bởi A. Lão Tử B. Trang Tử C. Khổng Tử D. Hàn Mặc Tử Câu 27: Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của A. Hai Bà Trưng B. Bà Triệu C. Mai Hắc Đế D. Lí Bí Câu 28: Căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu là ở A. Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa). B. Hát Môn C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). D. Mê Linh. Câu 29: Để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, nhà Ngô đã cử Lục Dận đem A. 5000 quân B. 6000 quân C. 7000 quân D. 8000 quân
  3. Câu 30: Lí do để giai cấp thống trị chọn Nho giáo làm quốc giáo là A. Nho giáo được ra đời từ sớm. B. Theo Nho giáo, mọi người phải coi vua là « Thiên tử » và có quyền quyết định tất cả. C. Nho giáo do Khổng tử sáng lập ra. D. Nho giáo khuyên con người làm nhiều việc thiện. Câu 31: Ở thời kì bị đô hộ, xã hội nước ta xuất hiện thêm những nông dân không có ruộng đất, phải cày cấy thuê, lịch sử gọi đó là A. nông dân công xã. B. nô tì C. nô lệ D. nông dân lệ thuộc Câu 32: Đạo giáo do ai sáng lập? A. Lão Tử B. Trang Tử C. Khổng Tử D. Hàn Mặc Tử Câu 33: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm A. 238 B. 248 C. 258 D. 268 Câu 34: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên? A. Do người Hán sang đô hộ nhưng không quan tâm đến văn hóa. B. Do văn hóa của Người Việt phát triển quá rực rỡ. C. Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 35: Phật giáo ra đời ở đâu? A. Ấn Độ B.Việt Nam C.Trung Quốc D.Thái Lan Câu 36: Bà Triệu hi sinh trên A. núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa). B. Hát Môn C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). D. Mê Linh. PHÀN II: TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Câu 2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) đã diễn ra như thế nào? Câu 3: Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I- thế kỷ VI có gì thay đổi? Câu 4: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?