Bài giảng Địa lí lớp 6 - Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí

ppt 29 trang thienle22 2350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 6 - Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_bai_18_thoi_tiet_khi_hau_va_nhiet_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 6 - Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí

  1. KIỂM TRA MIỆNG ? Quan sát hình bên cho biết: lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu đặc điểm của tầng đối lưu?
  2. - Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm chớp
  3. Tiết 22 - bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ DỰ BÁO THỜI TIẾT NGÀY VÀ ĐÊM Đêm 15 ngày 16 tháng 2 năm 2016 Em đọc các thông tin trong bảng bên và cho biết các hiện tượng khí tượng nào được nhắc đến khi dự báo thời tiết ?
  4. Tiết 22 - bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ DỰ BÁO THỜI TIẾT NGÀY VÀ ĐÊM Đêm 15 ngày 16 tháng 2 năm 2016 Các hiện tượng khí tượng xảy ra ở đâu và trong thời gian nào?
  5. Tiết 22 - bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Trong một ngày, em thấy thời tiết thế nào, có thay đổi không?
  6. Tiết 22 - bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Qua các bản tin dự báo thời tiêt, em thấy thời tiêt mùa đông ở các tỉnh phía Bắc với các tỉnh phía Nam có gì khác nhau? Sự khác nhau đó có tính tạm thời hay lặp đi lặp lại qua các năm ?
  7. ? So s¸nh sù gièng nhau vµ kh¸c nhau giữa thêi tiÕt vµ khÝ hËu? Thời tiết Khí hậu Giống Đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở nhau một địa phương cụ thể - Diễn ra trong - Diễn ra trong thời Khác thời gian ngắn. gian dài, có tính quy nhau luật. - Phạm vi nhỏ, - Phạm vi rộng và ổn hay thay đổi. định.
  8. Tiết 22 - bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Em hãy quan sát hình kết hợp với thông tin trong sách giáo khoa cho biết nhiệt độ không khí là gì?
  9. Tiết 22 - bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Người ta dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ không khí? Đây là nhiệt kế, dụng cụ để đo nhiệt độ không khí trong ngày.
  10. Cách đo nhiệt độ không khí như thế nào. Vì sao phải đo như vậy? 5 giờ Trong bóng râm 13 giờ 2 m 21 giờ
  11. Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ được 240C và Nhóm lúc 21 giờ được 220C. 1, 3 * Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là (3p) bao nhiêu? Từ đó, em hãy rút ra công thức tính nhiệt độ trung bình ngày? Nhóm Dựa vào bảng số liêu hãy tính nhiệt độ trung 2, 4 bình năm của Hà Nội? Từ đó, em hãy rút ra công thức tính nhiệt độ trung bình năm? (3p) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB cả năm Nhiệt 16,4 17 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 độ (0C)
  12. Nhiệt độ trung bình ngày của Hà Nội là: 200C + 240C + 220C = 220C 3 Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là: 16,40C + 170C + + 21,40C = 23,50C 12
  13. Cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày * Nhiệt độ trung bình ngày = Số lần đo Tổng nhiệt độ trung bình các ngày trong tháng * Nhiệt độ trung bình tháng = Số ngày trong tháng Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng * Nhiệt độ trung bình năm = 12
  14. Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
  15. MùaMùa đông hè (NhiÖt(NhiÖt ®é®é thÊpcao h¬n)h¬n) (NhiÖt ®é caothÊp h¬n) h¬n) (Mau nãng, mau nguéi) (Nãng chËm, l©u nguéi)
  16. Tiết 22 - bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Vì sao càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm? Qua sơ đồ bên , em cho biết nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào từ thấp lên cao? Sơ đồ thể hiện sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao
  17. - Chênh lệch nhiệt độ giữa 2 địa điểm là: 25oC - 19oC = 6oC - Theo quy luật cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC Dựa vào những - Vậy hai địa điểm chênh lệch nhiệtkiến độ là thức6oC thì độđã cao chênhhọc, lệch hãy là tính X mét: sự chênh 6 lệchx 100 về độ caoX = giữa =hai 1000 m điểm 0,6 Vậy hai địa điểm chênh lệch nhau về độ cao là 1000 m Hình 48. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao
  18. Đỉnh Everet Sa pa Đà Lạt
  19. Tiết 22 - bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 90 Quan sát hình bên, em thấy nhiệt độ không khí từ xích đạo về cực thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó? 6oC
  20. Biển Ecuador Rừng nhiệt đới . Bắc cực
  21. Đây là dụng NhiÖt ®é kh«ng Địa điểm du lịch nổi tiếng ở miền cụNhiÖt dùng kÕ để khÝTuyÕt trong13 ëgiê Sa ngµy Pa đo nhiệt1 độ cao nhÊt2 vµo lóc Bắc nước5 ta, có không khí? mÊy giê? tuyết rơi vào mùa đông? Ở Thái Bình, người ta đo nhiệt độ Nhiệt độ không không khí ngày 22/1/2016, lúc 5h là Gi¶m dÇn 0 khí thay đổi 140C, lúc 13h= 16 là4 C180C, lúc 21h là theo ®é3 cao như thế nào 160C. Hãy tính nhiệt độ trung bình theo độ cao? của ngày hôm đó?
  22. Theo ước tính của các nhà khoa học, cứ mỗi giờ trên Trái Đất lại có tới hàng trăm mét băng ở Nam Cực tan chảy ra, do đó thời gian mà nước biển ở các đại dương dâng lên ngày càng rút ngắn lại. Chính vì vậy trong một khoảng thời gian không xa 1/4 diện tích đất liền trên Trái Đất sẽ chìm ngập ở dưới biển và một viễn canh khủng khiếp sẽ diễn ra. Hàng chục triệu người dân trên thế giới sẽ không có đất sinh sống, họ sẽ ồ ạt di cư đến những nơi cao ráo hơn, những trung tâm đô thị, từ đó gây rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết như sức ép dân số, tệ nạn xã hội, thiếu việc làm và nghiêm trọng hơn đó chính là vấn đề bạo lực, phân biệt chủng tộc với những người vừa mới di cư đến, một thế giới hòa bình hạnh phúc sẽ không còn nữa mà thay vào đó là một thế giới của sự tranh chấp về chỗ ở, về những nhu cầu được sống, được tồn tại.
  23. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu khí quyển?
  24. Hướng dẫn học tập: - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới: Khí áp và gió trên trái đất. +Khái niệm khí áp. + Phân bố khí áp trên Trái Đất. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.