Bài giảng Đại số 9 - Ôn tập chương III - Võ Thị Mỹ Nhân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Ôn tập chương III - Võ Thị Mỹ Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_9_on_tap_chuong_iii_vo_thi_my_nhan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số 9 - Ôn tập chương III - Võ Thị Mỹ Nhân
- HỌC SINH EM T c HA ¸ M c D g Ự n õ T i m Ế T o H µ Ọ h C c ĐẠI SỐ 9 Giáo viênThời: Võgian nghỉThịCovidMỹ Nhân
- ÔN TẬP CHƯƠNG III KIẾN THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH PHƯƠNG TRÌNH GIẢI BÀI TOÁN BẬC NHẤT BẬC NHẤT BẰNG CÁCH HAI ẨN HAI ẨN LẬP HỆ PHƯƠNGTRÌNH
- PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Định nghĩa PT Tìm nghiệm tổng Biết được số nghiệm bậc nhất hai ẩn quát của PT của PT, giải PT
- ax + by = c Phương trình Pt : 3 x + 2 y = 7 bậc nhất hai ẩn Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn? a b c (1) 2x - y = 1 PT bậc nhất hai ẩn a =2 b = -1 C = 1 + Phư¬ng trình bËc nhÊt 2 Èn x, y lµ 2 hÖ thøc d¹ng: ax + by = c (2) 2x + y = 1 Trong ®ã a, b, c lµ c¸c sè ®· biÕt (3) 4x + 0y = 6 PT bậc nhất hai ẩn (a 0 hoÆc b 0) a = 4 b = 0 C = 6 (4) 0x + 0y = 1 (5) 0x + 2y = 4 PT bậc nhất hai ẩn Em hãy phát biểu Em hãy cho ví dụ a =0 b = 2 C = 4 định nghĩa về về phương trình (6) x - y + z = 1 phương trình bậc bậc nhất hai ẩn? 1 −17 nhất hai ẩn x, y? (7) x - y = PT bậc nhất hai ẩn −17 2 20 a = ;b =-1; a = 20
- PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax+by=c, trong đó a,b,c là các số đã biết a ≠ 0 hoặc b ≠ 0. Nghiệm và số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn? Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm. Nghiệm là các cặp số ( x0; y0) thỏa mãn ax0 + by0 =c. Các cách biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn? Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn: * Theo dạng công thức nghiệm tổng quát * Minh họa bằng đồ thị xR yR HoÆc c− ax c− by y = x = b a
- Hoµn thµnh b¶ng sau: PhƯ¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn D¹ng tæng ax+by = c (a ≠ 0 hoÆc b ≠ 0) qu¸t Sè nghiÖm Lu«n cã v« sè nghiÖm a ≠ 0;b ≠ 0 a = 0;b ≠ 0 a ≠ 0;b = 0 Minh ho¹ y y y h×nh häc tËp y = c/b nghiÖm x =c/a 0 x 0 x 0 x
- Tổng quát (SGK / 7) : Phương trình bậc nhất C T nghiệm TQ Minh họa tập nghiệm hai ẩn ax + by = c y x R c (a ≠ 0; b ≠ 0) ac b yx=−+ bb 0 c x a y c ax + 0y = c y R x = a (a ≠ 0; b=0) c x = c a 0 x a y 0x+by=c x R 0 x (a=0; b≠0) c c y = y = b b c b
- Bài 1: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? a. 3x - 3 y = 3 b. 0x + 2y = 4 c. 0x + 0y = 7 d. 5x – 0y = 0 e. x + y – z = 7
- Bài 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng? Tập nghiệm của phương trình 2x + 3y =5 (1) là: xR yR A 52− x B 53− y y = x = 3 2 C x = 1 D Tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng: 52 y = 1 yx=− 33 trên mặt phẳng tọa độ
- HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN ĐN HPT, Số Giải HPT Giải và biện Giải bài toán nghiệm của hệ luận theo m bằng cách lập HPT
- HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Định nghĩa hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩ có dang: ac yx= −+ axbyc+= bb (d1) ac'' axbyc''' += yx= −+ (d2) bb'' Nghiệm và số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? ax00+= by c Nghiệm của các cặp số( x0; y0) thỏa mãn hệ: a''' x00+= b y c Trên mặt phẳng tọa độ nghiệm của hệ là tọa độ giao điểm của d1 và d2. Số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là nghiệm chung của hai phương trình bậc nhất hai ẩn ?Nhận Mỗi xét:hệ hai Mỗi PT hệ bậc hai nhất pt bậc hai nhất ẩn có hai thể ẩn cócó baothể cónhiêu một nghiệm?nghiệm duy nhất, vô nghiệm hoặc vô số nghiệm.
- Bài 3: ac yx= −+ (d ) axbyc+= bb 1 Cho hệ p.trình (a ; b ; c ;';';'ác0) abckh a''' xb+= yc ac'' yx= −+ (d) bb''2 a b a b c a b c = = = a ' b ' a ' b ' c ' a ' b ' c ' Hãy điền dấu “ = ” hoặc dấu “ ≠” vào ô vuông để khớp với hình ảnh trên. GỢI Ý: Điều kiện để d1 giao d2? Điều kiện để d1 // d2? Điều kiện để d1 trùng d2?
- Kết luận1 (sgk – trang 25) ax+= by c Cho hệ pt (;;;a b c a '; b '; c ' kh ác0) a''' x+= b y c ab a/ Hệ pt có một nghiệm duy nhất ab'' abc b/ = Hệ pt vô nghiệm abc''' abc c/ == Hệ pt vô số nghiệm abc'''
- Hoµn thµnh b¶ng sau: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Dạng ax + by = c (1) tổng ax+by = c (a ≠ 0 hoÆc b ≠ 0) a’x + b’y = c’ (2) .Trong ®ã (1) ; (2) quát lµ c¸c p/ tr×nh bËc nhÊt hai Èn Số Cã nghiÖm duy nhÊt hoÆc cã v« sè Luôn vô số nghiệm nghiệm nghiÖm hoÆc v« nghiÖm a ≠ 0;b ≠ 0 a = 0; b ≠ 0 a ≠ 0;b = 0 Hệ có nghiệm Hệ vô Hệ có vô Minh y y y duy nhất nghiệm số nghiệm họa y = c/b y y x x =c/a y hình y học tập 0 0 x x x nghiệm 0 0 x x 0 0 0 x 0 x
- HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Các cách giải hệ hai phương trình bậc nhất? Phương pháp thế: Phương pháp cộng: Bước 1: Nhân hai vế của mỗi Bước 1: Dùng quy tắc phương trình trong hệ sao cho thế biến đổi hệ phương hệ số của cùng một ẩn nào đó trình đã cho thành hệ trong hai phương trình bằng phương trình mới trong nhau hoặc đối nhau. đó có một phương trình một ẩn Bước 2: Áp dụng quy tắc cộng đại số để được một hệ phương trình mới trong đó có một Bước 2: Giải phương phương trình một ẩn trình vừa có rồi suy ra Bước 3: Giải phương trình vừa nghiệm hệ phương có rồi suy ra nghiệm hệ phương trình đã cho trình đã cho
- Bài 4: Giải hệ hai phương trình sau 2 3xy 7+= 3 2xy 8+= Nhóm 1: Phương pháp thế. Nhóm 2: Phương pháp cộng. 73− y 2xy+= 3 7 x = 237xy+= 2 3xy+= 2 8 328xy+= 3xy+= 2 8 73− y 4614xy+= x = 2 9624xy+= 73− y 3( )+= 2y 8 510x = 2 237xy+= 73− y x = x = 2 2 55y = y = 1 x = 2 Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) = ( 2 ; 1 ) y = 1
- Kết luận 2 (sgk – trang 25) ax+= by c Khi giải hệ pt a''' x+= b y c Ta biến đổi hệ phương trình đó để được một hệ phương trình mới tương đương, trong đó có một phương trình một ẩn. Ta có thể kết luận: a/ Hệ vô nghiệm nếu phương trình một ẩn vô nghiệm b/ Hệ vô số nghiệm nếu phương trình một ẩn vô số nghiệm
- Bài 5: Giải hệ phương trình : Phương pháp đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình bậc 11 nhất hai ẩn +=2 xy−−21 ()I Điều kiện x ≠ 2 và y ≠ 1 23 −+= 1 xy−−21 1 a+ b =2 2 a + 2 b = 4 Đặt: = a Hệ (I) trở thành x − 2 ()II −2a + 3 b = 1 − 2 a + 3 b = 1 1 = b 5ba== 5 1 y −1 a+ b =21 b = 1 = 1 Thay vào (II) ta có: x − 2 1=xx − 2 = 3 1 1=yy − 1 = 2 = 1 y −1 Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) = ( 3 ; 2 )
- Hướng dẫn về nhà Bài tập trên trang web của trường THCS Ngô Mây
- CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
- GIỜ HỌC KẾT THÚC HẸN GẶPCÁC EM TIẾT HỌC SAU