Bài giảng Đại số 8 - Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số

ppt 20 trang thienle22 4680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 8 - Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_8_tiet_28_phep_cong_cac_phan_thuc_dai_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số 8 - Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số

  1. KHỞI ĐỘNG Em nhắc lại quy tắc cộng hai phân số đã học ở lớp 6? Muốn cộng hai phân số Muốn cộng hai phân có cùng mẫu số, ta số không cùng mẫu, cộng các tử và giữ ta viết chúng dưới nguyên mẫu. dạng hai phân số có a b a+ b cùng một mẫu rồi += cộng các tử và giữ m m m nguyên mẫu chung.
  2. AC Lại chẳng khác +=? gì cộng các BD phân số
  3. Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức. a) Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. AB A + B += M M M
  4. HOẠT ĐỘNG 4 NHÓM (4 phút) Thực hiện phép tính: 3xx++ 1 2 2 a) + 77x22 y x y x+1 x − 18 x + 2 b) ++ x−5 x − 5 x − 5
  5. 6 3 ?2 Thực hiện phép cộng: + x2 + 4x 2x + 8
  6. 2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. a) Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. ACA'C'A'C'+ + = + = B D MM M Để thực hiện phép cộng hai phân thức có mẫu Em hãy nêu các bước thực thức khác nhau ta làmhiệncác phép bước cộng như hai sau: phân thức Bước 1: Quy đồng mẫu thức cáccó phân mẫu thức khác đã nhau? cho; Bước 2: Cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được; Bước 3: Rút gọn nếu có thể.
  7. * Chú ý: Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau: ACCA - Giao hoán: +=+ BDDB ACEACEACE - Kết hợp: + + = + + = + + BDFBDFBDF
  8. Cộng các tử thức Quy đồng mẫu thức với nhau và giữ rồi cộng các phân nguyên mẫu thức thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
  9. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại bài. Nắm vững các quy tắc. - Làm bài tập 22; 23;24 (SGK trang 46). - Chuẩn bị tiết sau luyện tập phép cộng các phân thức đại số.
  10. Tìm tên nhà toán học qua hình ảnh ẩn sau các miếng ghép 1 2 3 4
  11. Kết quả của tổng sau : 3xx−+ 5 4 5 + 77 Là x
  12. 5xy−+ 4 y 3 xy 4 y Kết quả của tổng + 22x2 y 3 x 2 y 3 4 là xy2
  13. 2x x+− 1 2 x Kết quả của tổng ++ x22+4 x + 4 x + 2 x + 4 x + 4 là 1
  14. Kết quả của tổng 2x22− x x + 1 2 − x ++ x−1 1 − x x − 1 là x −1
  15. Pytago (570- 500 TCN). Ông là nhà toán học, triết học Hi lạp nổi tiếng. Là người đã làm quen với các số tự nhiên, phân số và số hữu tỉ từ rất sớm. Cũng chính ông đã tìm ra định lý về hệ thức liên hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông (Định lý Pytago) NHÀ TOÁN HỌC PY- TA - GO
  16. Tìm tên nhà toán học qua hình ảnh ẩn sau các miếng ghép 1 2 3 4