Bộ Đề kiểm tra Toán lớp 8 - Trường THCS Yên Viên

doc 23 trang thienle22 5160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ Đề kiểm tra Toán lớp 8 - Trường THCS Yên Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_toan_lop_8_truong_thcs_yen_vien.doc

Nội dung text: Bộ Đề kiểm tra Toán lớp 8 - Trường THCS Yên Viên

  1. pHòng gd & đt gia lâm đề kiểm tra môn đại số – lớp 8 trường Thcs YÊN VIÊN Tiết 21 đề chẵn Thời gian làm bài: 45’ I / Phần trắc nghiệm(3đ) Câu 1 :( 2đ) .Đánh dấu “ x “ vào ô thích hợp. Câu Nội dung Đúng Sai 1 (a– b )(a + b) = (a – b)2 2 – x2 + 6x – 9 = -(x – 3)2 3 - 16x + 32 = - 16 (x + 2) 4 (x – 5 )2 = (5 – x )2 5 ( x +2)2 = x2+ 2x + 4 6 ( x3 - 1 ) : (x + 1) = x2 + 2x + 1 7 (x3 + 8) : (x2 – 2x + 4 ) = x + 2 8 (x -1)2 = x2 - 2x + 1 Câu 2:(1đ) khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng . a) 16 – x2 tại x = 14 có giá trị là : A . 18 B . 180 , C . -180 , D . – 12 2 b) 12x4y3:x2 y 2 = A . 18x2y B . -18xy2 C . -18x2y D. – 8x2y . 3 II / Phần tự luận (7đ) Câu 1 : (1đ) Phát biểu và viết công thức của qui tắc nhân đơn thức với đa thức ? Câu 2: ( 2đ) : Rút gọn các biểu thức sau . a) (x – 3) (x + 3) – (x – 4)2 b) (3x + 1)2+ 2 (3x – 1)(2x + 1) Câu 3:(2đ) Phân tích đa thức thành nhân tử . a) xy + y2 - x – y b) x2 - 2xy + 1 – y2 Câu 4(2đ) Tìm a để đa thức x3 - 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x - 2 .
  2. pHòng gd & đt gia lâm đề kiểm tra môn đại số – lớp 8 trường Thcs YÊN VIÊN Tiết 21 đề lẻ Thời gian làm bài: 45’ I / Phần trắc nghiệm(3đ) Câu 1 :( 2đ) .Đánh dấu “ x “ vào ô thích hợp. Câu Nội dung Đúng Sai 1 (a– b )2 = a2 – b2 2 (2x – 1 )3 = 8x3 – 6x2 + 6x - 1 3 - 24x + 72 = - 24 (x - 3) 4 (x – 2 )2 = -(2 – x )2 5 -( x +3)3 = (-x – 3 )3 6 ( x3 + 1 ) : (x + 1) = x2 - 2x + 1 7 (x3 -27) : (x - 3 ) = x2 + 3x + 9 8 (x + 2)2 = x2 + 2x + 4 Câu 2:(1đ) khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng . a) x2 – 4x + 4 tại x = -2 có giá trị là : A . 16 B . 4 , C . 0 , D . – 8 2 b) 12x3y4:x2 y 2 = A . 18x2y B . -18xy2 C . -18x2y D. – 8x2y . 3 II / Phần tự luận (7đ) Câu 1 : (1đ) Phát biểu và viết công thức của qui tắc nhân đơn thức với đa thức ? Câu 2: ( 2đ) : Rút gọn các biểu thức sau . a) (x2 – 1) (x + 2) – (x – 2)(x2 + 2x +4) b) (2x - 1)2+ 2 (2x – 1)(x + 1) Câu 3:(2đ) Phân tích đa thức thành nhân tử . a) x2y + xy2 - 5x – 5y b) 25 - x2 + 4xy – y2 Câu 4: (2đ) Tìm a để đa thức x3 + 6x2 - x + a chia hết cho đa thức x + 3 .
  3. đáp án và biểu điểm chấm đề chẵn I / Phần trắc nghiệm(3đ) Câu 1 (2đ) đánh dấu “x” đúng mỗi ý 0,25đ 1 – s , 2 - đ , 3 – s , 4 - đ , 5 – s , 6 – s , 7 - đ , 8 - đ câu 2 (1đ) a) C . -180 0,5đ b) C . -18x2y 0,5đ II / Phần tự luận (7đ) Câu 1(1đ) Phát biểu đúng qui tắc SGK 0,5đ Viết công thức tổng quát đúng 0,5đ Câu 2 (2đ) Mỗi phần 1đ : + thực hiện phá ngoặc đúng 0,5đ + thu gọn hạng tử đồng dạng 0,5đ Câu 3( 2đ) Mỗi phần 1đ :+ Nhóm các hạng tử thích hợp 0,25đ + Phân tích bước 1 đúng 0,25đ + Phân tích tiếp đúng 0,5đ Câu 4 (2đ) Thực hiện phép chia đúng 1đ Lập luận tìm a đúng 1đ đáp án và biểu điểm chấm đề lẻ I / Phần trắc nghiệm(3đ) Câu 1 (2đ) đánh dấu “x” đúng mỗi ý 0,25đ Lẻ : 1 – s , 2 – s , 3 - đ , 4 – s , 5 - đ , 6 – s , 7 - đ , 8 – s câu 2 (1đ) a) A. 16 0,5đ b) B. -18 xy2 0,5đ II / Phần tự luận (7đ) Câu 1(1đ) Phát biểu đúng qui tắc SGK 0,5đ Viết công thức tổng quát đúng 0,5đ Câu 2 (2đ) Mỗi phần 1đ : + thực hiện phá ngoặc đúng 0,5đ + thu gọn hạng tử đồng dạng 0,5đ Câu 3( 2đ) Mỗi phần 1đ :+ Nhóm các hạng tử thích hợp 0,25đ + Phân tích bước 1 đúng 0,25đ + Phân tích tiếp đúng 0,5đ Câu 4 (2đ) Thực hiện phép chia đúng 1đ
  4. Lập luận tìm a đúng 1đ
  5. pHòng gd & đt gia lâm đề kiểm tra môn đại số – lớp 8 trường Thcs YÊN VIÊN Tiết 56 đề chẵn Thời gian làm bài: 45’ I / Phần trắc nghiệm(2đ) Đánh dấu ‘x’ vào cột thích hợp Nội dung Đúng Sai 1 Phương trình x - 3 = 0 và phương trình 3x = 9 là hai phương trình tương đương 2 Phương trình 3x – 6 = 0 và phương trình x2 – 4 = 0 là hai phương trình tương đương. 3 Phương trình x(x + 1) + 2 = x2 có tập nghiệm là S = {-2} 4 Phương trình x + 5 = x – 7 có tập nghiệm là S = 5 Phương trình 0x + 8 = 3x + 8 - 3x có tập nghiệm là S = {8} 6 Phương trình x(x - 2) = x có tập nghiệm là S = {0; 2} 7 pt bậc nhất 1 ẩn số luôn có nghiệm duy nhất . 8 x = x2 là pt bậc nhất 1 ẩn số II / Phần tự luận (8đ) Bài 1 (1 điểm) b) định nghĩa 2 pt tương đương ? 2 pt vô nghiệm có tương đương không ? Vì sao? Bài 2 (3 điểm). Giải các phương trình sau : 3x 2 3 2(x 7) a) 5 b) (x + 2)(3 - 4x) + (x2 + 4x + 4) = 0. 6 4 Bài 4 (4 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Một ô tô từ A đến B với vận tốc 60 km/h. sau đó lại từ B trở về A với vân tốc 50 km/h. Biết thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 24 phút . Tính quãng đường AB.
  6. pHòng gd & đt gia lâm đề kiểm tra môn đại số – lớp 8 trường Thcs YÊN VIÊN Tiết 56 đề lẻ Thời gian làm bài: 45’ I / Phần trắc nghiệm(2đ) ) Đánh dấu “x” vào cột thích hợp Nội dung Đúng Sai 1 Phương trình 2x + 4 = 10 và phương trình 7x - 2 = 19 là hai phương trình tương đương 2 Phương trình x = 2 và phương trình x2 = 4 là hai phương trình tương đương. 3 2  Phương trình x(x - 3) + 2 = x2 có tập nghiệm là S =  3 4 Phương trình 3x + 5 = 1,5 (1 + 2x) có tập nghiệm là S ={} 5 Phương trình 0x + 3 = x + 3 - x có tập nghiệm là S = {3} 6 Phương trình x(x - 1) = x có tập nghiệm là S = {0; 2} 7 2x + 1 = 2x + 3 là pt bậc nhất 1 ẩn số 8 2x + 3 = 5 là pt bậc nhất 1 ẩn số II / Phần tự luận (8đ) Bài 1 (1 điểm) định nghĩa pt bậc nhất 1 ẩn số ? Nhận xét gì về số nghiệm của pt bậc nhất 1 ẩn số ? bài 2 ( 3 đ) : Giải các pt sau 3 15 7 a) (x - 3) (x + 4) = (x + 4)2 b) 4(x 5) 50 2x2 6(x 5) Bài 3 (4 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
  7. đáp án và biểu điểm chấm đề chẵn. I / Phần trắc nghiệm(2đ) đúng mỗi ý 0,25 đ - Câu 1 : Đúng - Câu 2 : Sai - Câu 3 : Đúng - Câu 4 : Đúng - Câu 5 : Sai - Câu 6 : Sai - Câu 7 : Đúng - Câu 8 : Sai II / Phần tự luận (8đ) Bài 1(1đ) Phát biểu đúng : 0,5 đ - Trả lời đúng ý tiếp theo : 0,5 đ Bài 2 (3đ) a) (x - 3) (x + 4) - (x + 4)2 = 0 0,25đ (x + 4) (-8) = 0 0,5đ x = -4 0,5 đ Kết luận nghiệm : S = {-4} 0,25đ b) – Tìm đkxđ: x 5 ; x -5 0,25đ qui đồng khử mẫu 0,25đ biến đổi ra được : 23x – 115 = 0 0.5đ tìm được x = 5 0,25đ kết luận nghiệm S =  0,25đ Bài 3 (4 điểm). Gọi quãng đường AB là x (km) ĐK : x > 0. (0,5 đ) x thời gian đi của xe máy là (h) (0,5 đ). 30 x thời gian về của là xe máy (h) (0,5 đ). 24 Thời gian làm việc tại B là 1 (h). 1 Thời gian tổng cộng là 5h 30phút = 5 (h). 2 Ta có phương trình : x x 1 1 5 (1,0 đ) 30 24 2 Giải pt : được x = 60 (1,0 đ) Nhận định và trả lời : (0,5 đ). đáp án và biểu điểm chấm đềlẻ. I / Phần trắc nghiệm(2đ) đúng mỗi ý 0,25 đ - Câu 1 : Đúng - Câu 2 : Sai - Câu 3 : Đúng - Câu 4 : Đúng
  8. - Câu 5 : Sai - Câu 6 : Đúng - Câu 7 : sai - Câu 8 : Đúng II / Phần tự luận (8đ) Bài 1(1đ) Phát biểu đúng : 0,5 đ - Trả lời đúng ý tiếp theo : 0,5 đ Bài 2 (3đ) a) qui đồng khử mẫu 0,25đ biến đổi ra được : 12x – 31 = 0 0.75đ 31 tìm được x = 0,25đ 12 kết luận nghiệm 0,25đ b) (x + 2)(3 - 4x) + (x + 2)2 = 0 0,25đ (x + 2) (5 – 3x) = 0 0,5đ 5 x = -2 , x = 0,5 đ 3 5 Kết luận nghiệm : S = 2;  0,25đ 3 Bài 3 (4đ) Gọi quãng đường AB là x (km) ĐK : x > 0. (0,5 đ) x thời gian đi của ô tô là (h) (0,5 đ). 60 x thời gian về của ô tô là (h) (0,5 đ). 50 2 Thời gian về nhiều hơn t/g đi là 24’= h 5 Ta có phương trình : x x 2 - = (1,0 đ) 50 60 5 Giải pt : được x = 120 (1,0 đ) Nhận định và trả lời : (0,5 đ).
  9. pHòng gd & đt gia lâm đề kiểm tra môn hình học– lớp 8 trường Thcs YÊN VIÊN Tiết 25 đề chẵn Thời gian làm bài: 45’ I / Phần trắc nghiệm(3đ) Câu 1(2đ): Câu nào đúng, câu nào sai (Hãy điền dấu “X” vào ô trống thích hợp) Câu Nội dung Đúng Sai a Hình chữ nhật là một hình bình hành có 1 góc vuông b Hình thoi là một hình thang cân c Hình vuông vừa là hình thang cân, vừa là hình thoi d Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân e Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi g Trong hình chữ nhật giao điểm 2 đường chéo cách đều 4 đỉnh của hình chữ nhật h Hình vuông là hình thoi có hai đường chéo bằng nhau i Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau Câu 2: (1đ) a) Một hình vuông có cạnh bằng 4cm . Đường chéo hình vuông đó bằng : A . 8cm B . 32 cm C. 6 cm D. 16 cm b) Hình thoi ABCD có số đo góc A bằng 360. Số đo góc B là: A. 630 B. 1540 C. 1440 D. 360 Chọn kết quả đúng . II / Phần tự luận (7,5đ) Bài 1 (2 điểm) Cho tam giác ABC và đường thẳng d . Vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua d . Bài 2 (5 điểm). Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau . Gọi M ,N,I ,K lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA . a) CMR : Tứ giác MNIK là hình chữ nhật ? b) Hai đường chéo AC và BD cần thêm điều kiện gì thì tứ giác MNIK là hình vuông ?
  10. pHòng gd & đt gia lâm đề kiểm tra môn đại số – lớp 8 trường Thcs YÊN VIÊN Tiết 25 đề lẻ Thời gian làm bài: 45’ I / Phần trắc nghiệm(2đ) Câu 1(2đ): Câu nào đúng, câu nào sai (Hãy điền dấu “X” vào ô trống thích hợp) Câu Nội dung Đúng Sai a Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân b Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và có 1 góc vuông là hình vuông c Tổng số đo 4 góc của tứ giác là 3600 d Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hình thoi e Hình vuông vừa là hình thang, vừa là hình thoi g Trong hình chữ nhật, 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và bằng nhau h Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình bình hành i Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật Câu 2: (1đ) a) Một hình vuông có cạnh bằng 2cm . Đường chéo hình vuông đó bằng : A . 4cm B .8 cm C. 8 cm D . 6 cm b) Hình bình hành ABCD có số đo góc B bằng 530. Số đo góc D là: A. 530 B. 1270 C. 1720 D. 350 Chọn kết quả đúng . II / Phần tự luận (8đ) Bài 1: (2đ) Cho tam giác ABC và điểm O . Vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua tâm O Bài 2: (5đ) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD bằng nhau . Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA . a) CMR : Tứ giác EFGH là hình thoi ? b) Hai đường chéo AC và BD cần thêm điều kiện gì thì tứ giác EFGH là hình vuông ?
  11. đáp án và biểu điểm chấm. đề chẵn. I / Phần trắc nghiệm(2đ) Câu 1(2đ): Mỗi ý đúng 0,25đ a b c d e g h i đ s đ s s đ đ s Câu 2 (1đ) Khoanh đúng Mỗi ý 0,5đ a) B. 32 b) C. 1440 II / Phần tự luận (7đ) Bài 1(2đ) Vẽ đúng tam giác đối xứng với tam giác đã cho qua 1 đường thẳng cho trước 2đ Bài 2(5đ) * Vẽ hình đúng, giả thiết, kết luận 0,75đ a) + Chứng minh được MN là đường trung bình tam giác ABC 0,5đ + Rút ra được MN // AC , MN = 1/2 AC 0,25đ + Chứng minh được IK là đường trung bình tam giác ADC 0,5đ + Rút ra được IK // AC , IK = 1/2 AC 0,25đ + Khẳng định được tứ giác MNIK là hình bình hành 0.5 đ + Chứng minh được MK là đường trung bình tam giác ABD 0,5đ + Rút ra được MK // BD 0,25đ + Lập luận để tứ giác MNIK là hình chữ nhật 0,5đ b) Tìm điều kiện đúng AC = BD 1đ đáp án và biểu điểm chấm. đềlẻ. I / Phần trắc nghiệm(2đ) Câu 1(2đ): Mỗi ý đúng 0,25đ a b c d e g h i s đ đ s đ đ s đ Câu 2 (1đ) Khoanh đúng Mỗi ý 0,5đ a) C. 8 b) A. 530 II / Phần tự luận (7đ) Bài 1(2đ) Vẽ đúng tam giác đối xứng với tam giác đã cho qua 1 điểm cho trước 2đ Bài 2(5đ) * Vẽ hình đúng, giả thiết, kết luận 0,75đ a) + Chứng minh được EF là đường trung bình tam giác ABC 0,5đ
  12. + Rút ra được EF // AC , EF = 1/2 AC 0,25đ + Chứng minh được GH là đường trung bình tam giác ADC 0,5đ + Rút ra được GH // AC , GH = 1/2 AC 0,25đ + Khẳng định được tứ giác FFGH là hình bình hành 0.5 đ + Chứng minh được EH là đường trung bình tam giác ABD 0,5đ + Rút ra được EH =1/2 BD 0,25đ + Lập luận để tứ giác EFGH là hình thoi 0,5đ b) Tìm điều kiện đúng AC  BD 1đ
  13. pHòng gd & đt gia lâm đề kiểm tra môn hình học– lớp 8 trường Thcs YÊN VIÊN Tiết 54 đề chẵn Thời gian làm bài: 45’ I / Phần trắc nghiệm(2đ) Các câu sau đúng hay sai ? a) Tam giác ABC có A = 800, B = 600, tam giác MNP có M = 800, N = 400 thì hai tam giác đó không đồng dạng với nhau. b) Tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 6cm ; AC = 5cm . S 1 Tam giác MNP có MN = 3cm ; NP = 2,5cm ; PN = 2cm thì MNP SABC 4 c) Nếu hai tam giác có hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau, d)Tam giác ABC có, AB = 8cm, AC = 12cm. Đường phân giác của góc A cắt BC DC 3 tại D thì. BD 2 II / Phần tự luận (8đ) Bài 1:(1đ) Phát biểu định lí talet trong tam giác Bài 2 (7 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 16cm .Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a) Chứng minh AHB BCD b) Chứng minh AD2 = DH . DB. c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH.
  14. pHòng gd & đt gia lâm đề kiểm tra môn hình học – lớp 8 trường Thcs YÊN VIÊN Tiết 54 đề lẻ Thời gian làm bài: 45’ I / Phần trắc nghiệm(2đ) Các câu sau đúng hay sai ? a) Tam giác ABC có A = 700, B = 600, tam giác MNP có M = 70O, N = 500 thì hai tam giác đó không đồng dạng với nhau. b) Tam giác ABC có AB = 8cm ; BC = 10cm ; AC = 9cm . S 1 Tam giác MNP có MN = 5cm ; NP = 4,5cm ; PN = 4cm thì MNP SABC 4 c) Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc xen giữa hai cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau, d)Tam giác ABC, AB = 6cm, AC = 8cm. Đường phân giác của góc A cắt BC BD 4 tại D thì. CD 3 II / Phần tự luận (8đ) Bài 1 (1 điểm) Phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác . Bài 2 (7 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm .Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a) Chứng minh : AHB BCD b) Chứng minh : AD2 = DH . DB. c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH
  15. đáp án và biểu điểm chấm chung cả hai đề . Đề chẵn Đề 2 I / Phần trắc nghiệm(2đ) I / Phần trắc nghiệm(2đ) a) Sai 0,5 điểm a) Sai 0,5 điểm b) Đúng 0,5 điểm b) Đúng 0,5 điểm c) Sai 0,5 điểm c) Đúng 0,5 điểm d) Đúng 0,5 điểm d) Sai 0,5 điểm II / Phần tự luận (8đ) II / Phần tự luận (8đ) Bài 1(1đ) Bài 1(1đ) phát biểu đúng sgk 1đ phát biểu đúng sgk 1đ Bài 2 (7 điểm) Bài 2 (7 điểm) Hình vẽ đúng 0,5 điểm Hình vẽ đúng 0,5 điểm Gt , kl 0,5đ Gt , kl 0,5đ a) AHB và BCD có : a) AHB và BCD có : Hà Cà 900 (gt) Hà Cà 900 (gt) à ả à ả B1 D1 (so le trong của AB // DC) B1 D1 (so le trong của AB // DC) AHB BCD (g-g) 2đ AHB BCD (g-g) 2đ b) ABD và HAD có b) ABD và HAD có À Hà 900 (gt) À Hà 900 (gt) Dà chung Dà chung ABD HAD (g-g) 1,25đ ABD HAD (g-g) 1,25đ AD BD AD BD AD2 DH . DB 0,75đ AD2 DH . DB 0,75đ HD AD HD AD c) vuông ABD có : c) vuông ABD có : AB = 8cm ; AD =6cm AB = 12cm ; BC= 16cm DB2 = AB2 + AD2 (đ/l Pytago). DB2 = AB2 + BC2 (đ/l Pytago). DB2 = 82 + 62 = 102 DB2 = 122 + 162 = 202 DB = 10 (cm) 1đ 1 điểm DB = 20 (cm) 1đ Có : AD 1 điểm2 = DH . DB (cmt) Có : AD2 = DH . DB (cmt) AD2 62 DH 3,6 (cm) 0,5đ 0,5 điểm AD2 BC 2 162 DB 10 DH 12,8 0,5đ 0,5 điểm DB DB 20 Có ABD HAD (c/m trên) Có ABD HAD (c/m trên) AB BD AB . AD AH AB BD AB  AD 12.16 AH 9,6 0,5đ HA AD BD 0,5đ HA AD BD 20 8 . 6 AH 10
  16. pHòng gd & đt gia lâm đề kiểm tra môn toán – lớp 8 trường Thcs YÊN VIÊN Học kì 1 đề chẵn Thời gian làm bài: 45’ I. Lý thuyết (3đ): Câu 1: (1đ) Phát biểu quy tắc chia 2 phân thức đại số? Viết công thức tổng quát. Câu 2: (2đ) a) Hãy điền dấu “X” vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân 2 Tứ giác có 2 góc đối bằng nhau là hình bình hành 3 Tứ giác có 4 góc vuông là hình vuông 4 Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông b) Kết quả phép tính 15x2y2z : 3xyz A: 5xyz B: 5 x2y2z C:15xy D: 5xy ( Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng ) Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống ( .) 4x2 - 1 = ( 2x -1 )( .) II. Bài tập (7đ) Bài 1 (2đ): Phân tích đa thức thành nhân tử a) xy + xa - 2y -2a b) x2 - 7xy + 10y2 2x x 2 5x x 5 x Bài 2 (2đ): Cho biểu thức: A = . x 5 2x 5 x 2 5x x 2 25 a. Rút gọn A. b. Tính giá trị của A tại x = -3. Bài 3 (3đ): Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm, gọi AM là trung tuyến của tam giác. a. Tính độ dài đoạn thẳng AM. b. Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC. Tứ giác ADME là hình gì? Hãy chứng minh. c. Tam giác ABC thêm điều kiện gì để tứ giác ADME là hình vuông ?
  17. pHòng gd & đt gia lâm đề kiểm tra môn toán – lớp 8 trường Thcs YÊN VIÊN Học kì 1 đề lẻ Thời gian làm bài: 90’ I. Lý thuyết (3đ): Câu 1: (1đ) Phát biểu quy tắc nhân 2 phân thức đại số? Viết công thức tổng quát. Câu 2: (2đ) a) Hãy điền dấu “X” vào ô trống thích hợp. Câu Nội dung Đúng Sai 1 Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình vuông 2 Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông 3 Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật 4 Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành b) Kết quả phép tính 15x2y2z : 5xyz A: 3xyz B: 3 x2y2z C: 3xy D: 15xy ( Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng ) Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống ( ) 16x2 -1 = ( 4x +1 )( .) II. Bài tập (7đ) Bài 1 (2đ): Phân tích đa thức thành nhân tử a. xy + xz - 2y -2z b. x2 -8xy + 12y2 2x x 2 3x x 3 x Bài 2 (2đ): Cho biểu thức: A = . x 3 2x 3 x 2 3x x 2 9 a. Rút gọn A. b. Tính giá trị của A tại x = -5 Bài 3 (3đ): Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm, gọi AM là trung tuyến của tam giác. a. Tính độ dài đoạn thẳng AM. b. Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC. Tứ giác ADME là hình gì? Hãy chứng minh. c. Tam giác ABC thêm điều kiện gì để tứ giác ADME là hình vuông ?
  18. đáp án và biểu điểm chấm . đề chẵn. I. Lý thuyết (3đ) Câu 1 (1đ) - Phát biểu đúng quy tắc 1/2đ - Viết CTTQ đúng 1/2đ Câu 2 (2đ) a) Mỗi ý đúng 1/4đ a b c d đ s s s b) mỗi ý đúng 0,5đ * D. 5xy * 2x + 1 II. Bài tập (7đ) Câu 1 (2đ) a. (y + a) ( x- 2) 1đ b. (x - 5y) (x - 2y) 1đ Câu 2 (2đ) 2x 5 a. Tính ra kết quả A = 1,5đ x 5 5 ĐKXĐ đúng : x 5; x -5; x 0,5đ 2 b. Thay giá trị kết quả A =1/8 1/2đ Câu 3 (3đ) - Vẽ hình đúng, chính xác ghi gt + kl 1/2đ - Tính AM = 5cm 1đ - Tứ giác ADME là hình chữ nhật 1đ - AM là tia phân giác, tam giác ABC vuông cân 1/2đ
  19. đáp án và biểu điểm chấm . đề lẻ. I. Lý thuyết (3đ) Câu 1 (1đ) - Phát biểu đúng quy tắc 1/2đ - Viết CTTQ đúng 1/2đ Câu 2 (2đ) a) Mỗi ý đúng 1/4đ a b c d s đ s đ b) mỗi ý đúng 0,5đ * C. 3xy * 4x - 1 II. Bài tập (7đ) Câu 1 (2đ) a) (y + z) ( x- 2) 1đ b) (x - 2y) (x - 6y) 1đ Câu 2 (2đ) 2x 3 a. Tính ra kết quả A = 1đ x 3 3 ĐKXĐ đúng : x 3; x -3; x 0,5đ 2 b. Thay giá trị kết quả A = 7/ 8 1/2đ Câu 3 (3đ) - Vẽ hình đúng, chính xác ghi gt + kl 1/2đ - Tính AM = 2,5cm 1đ - Tứ giác ADME là hình chữ nhật 1đ - AM là tia phân giác, tam giác ABC vuông cân 1/2đ
  20. pHòng gd & đt gia lâm đề kiểm tra môn toán – lớp 8 trường Thcs YÊN VIÊN Học kì 2 đề chẵn Thời gian làm bài: 45’ Bài 1 (2đ) : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 1) Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? 2 1 A. - 3 = 0 B. - x + 9 = 0 C. x + y = 0 D. 0x + 5 = 0 x 2 2) Với x y – 5 B. 5 – 2x 1 x 5
  21. pHòng gd & đt gia lâm đề kiểm tra môn toán – lớp 8 trường Thcs YÊN VIÊN Học kì 2 đề lẻ Thời gian làm bài: 90’ Bài 1 (2đ) : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 1) Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? x 3 1 A. 2x2 + 1 0 D. x – 1 ay D. ax ay 3) Một hình lập phương có cạnh bằng 3 cm. Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là : A. 9 cm2 B. 27 cm2 C. 36 cm 2 D. 54 cm2 MN 2 4) Biết và MN = 4 cm. Độ dài đoạn PQ bằng: PQ 5 10 A. 10 cm B. cm C. 5 cm D. 2 cm 5 Bài 2 : (1,5đ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm 1,5 x 4x 5 3 trên trục số : 5 2 bài 3 : (2đ) Giải toán bằng cách lập phương trình . Một công nhân dự định làm 40 sản phẩm mỗi ngày. Nhưng khi thực hiện người đó quyết định mỗi ngày làm thêm 5 sản phẩm nữa. Do đó đã hoàn thành trước thời hạn 1 ngày. Tính số sản phẩm mà người đó phải làm. Bài 4 : 3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 24 cm, AC = 32 cm. Gọi M là trung điểm của BC. Đường vuông góc với BC tại M cắt các đường thẳng AC, AB ở D và E. a) Chứng minh: ABC đồng dạng với MDC b)tính BC, MC, DC. c) Tính tỉ số diện tích BAC và BME. x 2 Bài 5 : (1đ) Giải bất phương trình : < 1 x 3
  22. đáp án và biểu điểm chấm thi kì 2 môn: toán 8 Năm học : 2015 – 2016. đề lẻ đề chẵn Bài 1(2đ) Bài 1(2đ) Chọn đáp án đúng mỗi phần 0,5đ Chọn đáp án đúng mỗi phần 0,5đ 1 – B ; 2 – C ; 3 – D ; 4 – A 1 – D ; 2 – D ; 3 – C ; 4 – A BàI 2(1,5đ) BàI 2(1,5đ) - Biến đổi 2(2x + 2) 12 + 3.(x – 2) - Biến đổi 2(1,5 -x) 5.(4x + 5) - 30 0,25đ 0,25đ - Ra được bpt -22x -8 0,5đ - Ra được bpt x 2 0,5đ 4 - Tìm được: x và viết tập nghiệm 0,25đ - Viết tập nghiệm 0,25đ 11 -Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số 0,5đ -Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số 0,5đ Bài 3 (2đ) Bài 3 (2đ) - Chọn ẩn, đơn vị, điều kiện đúng 0,25đ - Chọn ẩn, đơn vị, điều kiện đúng 0,25đ x x -Biểu thị thời gian dự định (ngày) 0,25đ -Biểu thị thời gian dự định (ngày) 0,25đ 40 40 -Tính số sản làm 1 ngày đầu và số sản phẩm làm - tính năng suất và thời gian làmthực tế lúc sau x – 40 0,25đ x (ngày) 0,25đ - tính năng suất lúc sau và thời gian làm lúc sau 45 x 40 (ngày) 0,25đ -Viết mối liên quan và lập pt: x x 45 + 1 = 0,25đ -Viết mối liên quan và lập pt: 45 40 x 40 x 1 + + 1 = 0,25đ - Giải pt tìm nghiệm đúng: x = 360 0,75đ 45 40 - Nhận định và trả lời 0,25đ - Giải pt tìm nghiệm đúng: x = 400 0,5đ - Nhận định và trả lời 0,25đ Bài 4 (3,5đ) Bài 4 (3,5đ) - Vẽ hình đúngchính xác, gt, kl 0,25đ - Vẽ hình đúngchính xác, gt, kl 0,25đ a) – Chứng minh: ABC MDC (g – g) a) – Chứng minh: ABC MDC (g – g ) 0,75đ 0,75đ b) – Tính BC = 60(cm) 0,5đ b) – Tính BC = 40(cm) 0,5đ - Tính MC = 30(cm) 0,25đ - Tính MC = 20(cm) 0,25đ - Tính DC = 37,5(cm) 0,5đ - Tính DC = 25(cm) 0,5đ c) – Chứng minh: BME BAC 0,75đ c) – Chứng minh: BME BAC 0,75đ 2 2 S BME BM 25 S BAC BA 36 -Tính được: 0,5đ -Tính được: 0,5đ S BAC AB 36 S BME BM 25 Bài 5 (1đ) Bài 5 (1đ) - ĐKXĐ: x 5 0,25đ - ĐKXĐ: x -3 0,25đ 6 5 - Chuyển vế và thu gọn ra được: > 0 - Chuyển vế và thu gọn ra được: 5 0,25đ - Lập luận tìm: x > -3 0,25đ - Đối chiếu ĐKXĐ và viết tập nghiệm 0,25đ - Đối chiếu ĐKXĐ và viết tập nghiệm 0,25đ