Bài giảng Công nghệ 6 - Tiết 20, Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

ppt 13 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 6 - Tiết 20, Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_6_tiet_20_bai_24_khai_niem_ve_chi_tiet_m.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 6 - Tiết 20, Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

  1. CỤM TRỤC TRƯỚC Cụm trục trước xe đạp được cấu tạo từ những phần tử nào? Nêu công dụng và đặc điểm chung của các phần tử đó?
  2. 1.Trục: Hai đầu có ren để lắp vào càng xe 2.Đai ốc: Bắt cố định trục vào càng xe 3. Vòng đệm: Đệm giữa đai ốc và đai ốc hãm côn 4. Đai ốc hãm côn: Giữ côn ở vị trí cố định 5. Côn: Cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục
  3. a. Bu lông b. Đai ốc c.Vòng bi (bạc đạn) d. Lò xo h e. Bánh răng g. Khung xe đạp h. Mảnh vỡ máy Em hãy cho biết các phần tử trên, phần tử nào không phải là chi tiết máy? Tại sao?
  4. Nhóm chi tiết 1. Nhóm chi tiết 2. Chi tiết máy Phạm vi sử dụng Chi tiết máy Phạm vi sử dụng Trục Bu khuỷu lông, đai ốc Khung Vòng bi (bạc xe đạp đạn) Kim Máy Lò xo khâu Lưỡi Bánh cưa răng Cho biết phạm vi sử dụng của các chi tiết máy ở trên?
  5. Nhóm chi tiết 1. Nhóm chi tiết 2. Chi tiết máy Phạm vi sử dụng Chi tiết máy Phạm vi sử dụng Bu Xe đạp, xe máy, các Trục Động lông, loại động cơ, bàn khuỷu cơ đốt đai ốc ghế trong Vòng bi Xe đạp, xe máy Khung xe đạp Xe đạp (bạc đạn) Kim máy Lò xo Xe đạp, xe máy, bút Máy bi, máy khâu khâu khâu Bánh Xe đạp, xe máy, đồng Lưỡi Cưa răng hồ cưa máy Sử dụng cho nhiều loại Chỉ sử dụng cho một loại máy khác nhau. máy nhất định. Chi tiết có công dụng chung Chi tiết có công dụng riêng
  6. Phân loại chi tiết máy Nhóm chi tiết có Nhóm chi tiết có công dụng chung công dụng riêng -được sử dụng trong nhiều loại máy -chỉ được dùng trong một loại khác nhau: bu lông, đai ốc, bánh máy nhất định: kim khâu, răng, lò xo khung xe đạp, trục khuỷu Phụ tùng xe đạp Chi tiết có công Chi tiết có công dụng chung dụng riêng
  7. Thảo luận nhóm: Các nhóm hãy phân loại các vật dụng được giao. Gợi ý: dựa trên sự chuyển động giữa các chi tiết của những vật dụng này.
  8. Các mối ghép Mối ghép cố định Mối ghép động là những mối ghép là những mối mà các chi tiết được ghép mà chi tiết ghép không có được ghép có thể chuyển động tương xoay, trượt, lăn và đối với nhau ăn khớp với nhau. Mối ghép tháo được Mối ghép không tháo được như ghép bằng vít, như ghép bằng đinh tán, ren, then, chốt bằng hàn
  9. CâuCâu 7:5:21:: DụngPhươngChiPhần tiết cụtử máy phápnàocó cấunào dùng gia tạoluôn công để hoàn kèmđo phổ đườngchỉnh với biến bulông và kínhnào thực ?dùngtrong hiện ,để một gia CâuCâuCâu 3: 6:4 Thước: SauKim khiloại lá gia làđen dụng công nào cụ, cócác dùng thành chi đểtiết phần đo máy đại cacbon cần lượng phải > nào làm? gì đườngcông nhiệmlỗ kínhtrên vụngoàivật nhất đặc, chiều địnhhoặc sâutrong làm của rộng máy lỗ lỗ?được đã có gọi sẵn là ?gì? để2,14 tạo%? thành một sản phẩm hoàn chỉnh? C H I T I Ế T M Á Y Đ A I Ố C Trò C H I Ề U D À I chơi G A N G giải ô K H O A N chữ L Ắ P G H É P T H Ư Ớ C C Ặ P TỪ KHOÁ M Ố I G H É P
  10. Củng cố: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép