Bài giảng Bồi dưỡng môđun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh

pptx 55 trang nhungbui22 09/08/2022 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bồi dưỡng môđun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_boi_duong_modun_2_su_dung_phuong_phap_day_hoc_va_g.pptx

Nội dung text: Bài giảng Bồi dưỡng môđun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh

  1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ETEP TẬP HUẤN – BỒI DƯỠNG MÔ ĐUN 2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Hà Nội, 30,31/10 và 01/11//2020
  2. “KHỞI ĐỘNG HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI 5 phút 2
  3. Hoạt động 1. Hiểu ý đồng đội 3 Tìm hiểu thuật ngữ Hướng dẫn: • 1 đội chọn 2 thành viên. • Thành viên thứ nhất nhận từ khóa diễn giải cho thành viên còn lại đưa ra đáp án. • Thời gian: 10s • Đúng: 50 điểm; sai: 0 điểm 3
  4. CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Buổi 1 Những vấn đề chung về PPDH và GD phát triển PC, NL Tìm hiểu một số PP, KTDH đặc thù môn Tin học Buổi 2 Phân tích mối quan hệ giữa YCCĐ với nội dung dạy học và PP, KTDH Phân tích video dạy học minh họa Buổi 3 Tìm hiểu cơ sở, quy trình lựa chọn PP, KTDH cho chuỗi hoạt động học của một chủ đề Buổi 4 Thực hành lựa chọn PP, KTDH cho chuỗi hoạt động học của một chủ đề Buổi 5 Báo cáo kế hoạch bài dạy 4 Buổi 6 Xây dựng và báo cáo kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp - Tổng kết
  5. Ba phương diện của PPDH Chiến lược DH: Hoạt động, Tích cực, HS là trung tâm, Xu hướng: DH định hướng nội dung, DH định hướng NL Quan điểm Thuyết kiến tạo Piaget (Thụy sỹ), Bruner (Mỹ) Thuyết về vùng phát triển gần nhất Vygotsky (Nga) Thuyết Thuyết dạy học dựa trên tình huống Brousseau (Ph) PPDH Thuyết về dạy học tương tác Brousseau; Jean Marc Denmome' và Madeleine Roy (Canada) Thuyết trình, vấn đáp, thực hành, u Phương Truyền thống pháp Hợp tác, Phân hóa, PH & GQVĐ, theo Dự án, Tích cực Chương trình hóa, Lớp học đảo ngược, Kĩ Nhanh thuật Bể cá, lớp học ghép hình, công đoạn, Qui mô
  6. HỆ THỐNG HÓA ĐƯỢC MỘT SỐ PP, KTDH 6 PHÁT TRIỂN PC, NL THEO XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI DẠY HỌC DẠY HỌC DẠY HỌC DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HỢP TÁC KHÁM PHÁ Dạy học dựa trên dự Dạy học giải quyết Dạy học hợp tác là Dạy học khám án là cách thức tổ vấn đề là cách thức tổ cách thức tổ chức phá là cách thức chức dạy học, trong chức dạy học, trong dạy học, trong đó tổ chức dạy học, đó học sinh thực đó học sinh được đặt học sinh làm việc trong đó học hiện một nhiệm vụ trong một tình huống theo nhóm để sinh tự tìm tòi, học tập có vấn đề mà bản cùng nghiên cứu, khám phá phát phức hợp, có sự kết thân học sinh chưa trao đổi ý tưởng hiện ra tri thức hợp giữa lí thuyết và biết cách thức, và giải quyết vấn mới thông qua thực hành, tạo ra các phương tiện cần phải đề đặt ra. các hoạt động sản phẩm có thể giới nỗ lực tư duy để giải dưới định hướng thiệu, trình bày. quyết vấn đề. của giáo viên.
  7. KHÁI QUÁT VỀ CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC 7 KHĂN TRẢI BÀN SƠ ĐỒ TƯ DUY CÁC MẢNH GHÉP CÔNG NÃO KWL/KWLH Là kĩ thuật tổ chức Là kĩ thuật tổ chức Là kĩ thuật tổ Là kĩ thuật tổ chức Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập học tập dưới hình chức mang tính phát triển nhiều hoạt động học tập mang tính hợp tác, thức trình bày kết hợp giữa cá giải đáp sáng tạo trong đó học sinh sử kết hợp giữa hoạt thông tin nhân, nhóm cho một dụng bảng KWL để động cá nhân và trực quan, thông và liên kết giữa vấn đề bằng cách viết tất cả những điều nhóm. Học sinh sử tin được sắp theo các nhóm nhằm nêu các ý tưởng đã biết và muốn biết dụng giấy khổ lớn để thứ tự ưu tiên và giải quyết một tập trung trên vấn liên quan đến chủ đề ghi nhận ý kiến cá biểu diễn bằng các nhiệm vụ phức đề, từ đó, rút ra học tập. nhân và ý kiến chung từ khoá, hình hợp, kích thích rất nhiều đáp án Học sinh tự trả lời về của nhóm vào các ảnh sự tham gia tích căn bản. những câu hỏi phần được bố trí như cực của cá nhân muốn biết và ghi khăn trải bàn. trong quá trình nhận lại những điều hợp tác. đã học.
  8. Hoạt động 2. Tìm hiểu một số PP, KTDH phát triển PC, NL cho HS trong môn Tin học ở THCS Kĩ thuật công đoạn đối với 5 nhóm nhiệm vụ 8
  9. Tìm hiểu một số PP, KTDH phát triển PC, NL cho HS trong môn Tin học ở THCS 9 Hoạt động 2 Yêu cầu: Thầy/ cô đọc tài liệu và trình bày về các PPDH Khám phá, phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học dựa trên dự án, thực hành, trò chơi theo các nội dung sau: 1) Khái niệm 2) Đặc trưng 3) Cách thực hiện Thảo luận nhóm 4) Ví dụ minh họa Thời gian: 30 phút Tài liệu đọc: Trang 89 – trang 120 Sản phẩm: Trình bày trên giấy A0 9
  10. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG MÔN TIN HỌC NỘI DUNG 2 10
  11.  Khái niệm là dạy học trong đó GV tổ chức cho HS hình thành các nhóm hợp tác, cùng nhau nghiên cứu, trao đổi ý tưởng và giải quyết vấn đề do đã đặt ra  Đặc trưng Có hoạt động xây dựng nhóm Có sự phụ thuộc (tương tác) lẫn nhau một cách tích cực Có ràng buộc trách nhiệm cá nhân – trách nhiệm nhóm Hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác: lắng nghe, đặt câu hỏi – trả lời, sử dụng ngữ điệu khi giao tiếp . 11
  12. DẠY HỌC HỢP TÁC: cách thực hiện • Giai đoạn 1: Chuẩn bị – GV xác định và thiết kế: • hình thức của hoạt động: thảo luận, chơi trò chơi, cuộc thi, • tiêu chí thành lập nhóm: theo trình độ của HS, theo ngẫu nhiên, theo sở trường của HS • thời gian hoạt động nhóm để thực hiện có hiệu quả. • các phiếu học tập, câu hỏi, bài tập, yêu cầu, . 12
  13. DẠY HỌC HỢP TÁC : cách thực hiện • Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác – Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập. • Làm việc chung với cả lớp • Giới thiệu chủ đề; • Thành lập các nhóm làm việc; • Xác định, giải thích nhiệm vụ của các nhóm; • Xác định rõ mục tiêu cụ thể cần đạt được. 13
  14. DẠY HỌC HỢP TÁC : cách thực hiện • Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác – Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập có sự hợp tác. • Các nhóm tự lực thực hiện nhiệm vụ được giao • Chuẩn bị chỗ làm việc nhóm; • Lập kế hoạch làm việc; Thỏa thuận về quy tắc làm việc; • Tiến hành giải quyết nhiệm vụ; • Chuẩn bị báo cáo kết quả trước lớp; Xác định nội dung, cách trình bày kết quả. 14
  15. DẠY HỌC HỢP TÁC : cách thực hiện • Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác – Bước 3. Trình bày và đánh giá kết quả của hoạt động hợp tác • Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. • Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. • GV hướng dẫn HS lắng nghe và phản hồi tích cực. • GV cùng với HS tổng kết. 15
  16. DẠY HỌC HỢP TÁC : những PC, NL chung được phát triển PC Nhân ái Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm Trách nhiệm Có ý thức hỗ trợ, hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ. NL Tự chủ và tự Tự phân công nhiệm vụ, tự quyết định cách thức thực hiện chung học nhiệm vụ, tự đánh giá về quá trình và kết quả Giải quyết Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp vấn đề và tác, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo sáng tạo trong quá trình hợp tác nhằm đạt được kết quả tốt nhất. Giao tiếp và Tăng cường khả năng trình bày và diễn đạt ý tưởng; sự tương hợp tác tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác. 16
  17.  Khái niệm Là cách thức tổ chức dạy dạy học, trong đó HS tự tìm tòi, khám phá phát hiện ra tri thức mới trong chương trình môn học thông qua các hoạt động dưới sự hướng dẫn, định hướng của GV.  Đặc trưng HS phát triển tư duy thông qua quá trình quan sát, phân loại, đánh giá, tiên đoán, mô tả và suy luận. GV hỗ trợ quá trình khám phá và tìm hiểu của HS. SGK không phải là nguồn thông tin, kiến thức duy nhất cho HS. Kết luận sau khi khám phá được đưa ra với mục đích thảo luận chứ không phải là khẳng định cuối cùng. HS phải lập kế hoạch, tiến hành và đánh giá quá trình học của mình với sự hỗ trợ của GV. 17
  18. DẠY HỌC KHÁM PHÁ: cách thực hiện • Giai đoạn 1: Chuẩn bị – GV thực hiện các công việc • Xác định PC, NL cần hình thành. • Xác định vấn đề cần khám phá. Nó thường dưới dạng câu hỏi hoặc bài tập nhỏ, vừa sức với HS. • Xác định cách thức thu thập dữ liệu. • Xác định nội dung vấn đề học tập mà HS cần đạt được qua quá trình khám phá. • Xác định cách thức báo cáo và đánh giá kết quả của hoạt động khám phá. • Chuẩn bị phiếu học tập, các mô hình, hình ảnh, biểu đồ, thực hành như là phương tiện hướng dẫn hoạt động khám phá. 18
  19. DẠY HỌC KHÁM PHÁ: cách thực hiện • Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động khám phá – Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập. • Đảm bảo HS xác định rõ vấn đề cần khám phá • HS hiểu mục đích của việc khám phá • Cách thức hoạt động trong quá trình khám phá. 19
  20. DẠY HỌC KHÁM PHÁ: cách thực hiện • Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động khám phá – Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập khám phá • HS làm việc cá nhân hoặc làm việc nhóm • HS đề xuất các giả thuyết về vấn đề được đặt ra. • HS tiến hành thu thập các dữ liệu, thông tin thông qua các hoạt động thí nghiệm, khảo sát và xử lí các dữ liệu để kiểm chứng giả thuyết đã đặt ra. • HS có thể làm việc với các phiếu học tập, các mô hình, hình ảnh, biểu đồ • HS trao đổi, thảo luận về tính đúng đắn của các các giả thuyết được đưa ra. 20
  21. DẠY HỌC KHÁM PHÁ: cách thực hiện • Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động khám phá – Bước 3. Trình bày và đánh giá kết quả của hoạt động • GV tổ chức cho HS trình bày kết quả của hoạt động khám phá. • GV hướng dẫn HS lựa chọn những phán đoán, kết luận đúng để hình thành kiến thức mới. 21
  22. DẠY HỌC KHÁM PHÁ: những PC, NL chung được phát triển PC Chăm chỉ Chủ động thực hiện nhiệm vụ thu thập các dữ liệu Trung thực Có ý thức báo cáo các kết quả đã thu thập chính xác, khách quan để chứng minh hoặc phủ nhận giả thuyết đã đặt ra Trách Tự giác hoàn thành công việc thu thập các dữ liệu mà bản nhiệm thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ NL Tự chủ và Tự phân công nhiệm vụ, tự quyết định cách thức thu thập chung tự học dữ liệu, tự đánh giá về quá trình và kết quả GQVĐ & ST Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thu thập dữ liệu, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo nhằm đạt được kết quả tốt nhất. 22
  23.  Khái niệm là dạy học trong đó HS được đặt trong một tình huống có vấn đề, thông qua giải quyết vấn đề HS lĩnh hội được tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức, đặc biệt là phát triển NL tư duy sáng tạo, NL giải quyết vấn đề.  Tình huống có vấn đề HS giải quyết được một phần; HS cần tổ chức lại kiến thức để giải quyết đầy đủ HS có khả năng giải quyết HS có nhu cầu giải quyết 23
  24. DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ • Đặc trưng – HS được đặt vào tình huống có vấn đề chứ không phải được thông báo dưới dạng tri thức có sẵn. – Vấn đề được đưa ra giải quyết cần vừa sức và gợi được nhu cầu nhận thức ở HS. – HS không những được học nội dung học tập mà còn được học con đường và cách thức tiến hành dẫn đến kết quả đó. Nói cách khác, HS được học cách phát hiện và giải quyết vấn đề. 24
  25. DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ • Cách thực hiện – Bước 1: Thâm nhập vấn đề – Bước 2: Lựa chọn giải pháp hoặc đề xuất giải pháp – Bước 3: Trình bày giải pháp hoặc thực hiện giải pháp – Bước 4: Đánh giá giải pháp – Bước 5: Tìm kiếm sâu giải pháp 25
  26. DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ • PC và NL được phát triển PC Chăm chỉ Chủ động lập và thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề Trách nhiệm Tự giác đề xuất giả thuyết và lập kế hoạch để giải quyết vấn đề theo giả thuyết đã đặt ra. NL chung Tự chủ và tự học Tự quyết định cách thức giải quyết vấn đề, tự đánh giá về quá trình và kết quả giải quyết vấn đề. Giải quyết vấn đề Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức giải quyết vấn và sáng tạo đề, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo khi giải quyết vấn đề nhằm đạt được kết quả tốt nhất. 26
  27. DẠY HỌC PH & GQVĐ: MINH HỌA (trang 91) 27
  28. DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN: MINH HỌA (Trang 83) • Bài học: Biểu diễn thông tin trong máy tính • Thảo luận các vấn đề sau đây (nêu nội dung đã trình bày trong tài liệu, phân tích nội dung, nhận xét, đề xuất nội dung khác, ) 1) Mục tiêu về PC, NL 2) Bước 1: Định hướng 3) Bước 2: Lập kế hoạch 4) Bước 3: Thực hiện kế hoạch 5) Bước 4: Kiểm tra, đánh giá và kết luận 28
  29.  Khái niệm Dự án là một kế hoạch cần được thực hiện trong điều kiện về thời gian, phương tiện tài chính, nhân lực, vật lực xác định nhằm đạt được mục đích đã đề ra. Dạy học dựa trên dự án là dạy học mà ở đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học. 29
  30. DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN • Đặc điểm – Định hướng thực tiễn: – Định hướng hứng thú người học: – Mang tính phức hợp, liên môn:. – Định hướng hành động: – Đề cao tính tự lực của người học:. – Cộng tác làm việc:. – Định hướng sản phẩm: 30
  31. DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN: Cách tiến hành • Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án – Xác định chủ đề và mục đích dự án: • GV đưa ra bộ câu hỏi định hướng (khái quát, bài học, nội dung). • Gợi ý chủ đề, mục tiêu, những công việc cần làm, kinh phí, thời gian và phương pháp thực hiện. – Lập kế hoạch thực hiện: • Chia nhóm và phân công • Nêu yêu cầu sản phẩm hoặc vấn đề cụ thể cho từng nhóm • Phân bổ thời lượng • GV đưa ra các câu hỏi gợi ý • Dự kiến các tiêu chí đánh giá dự án: HĐ nhóm và Sản phẩm 31
  32. DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN: Cách tiến hành • Giai đoạn 2: Thực hiện dự án – GV có vai trò hướng dẫn hỗ trợ, khích lệ, – HS thực hiện nhiệm vụ được giao với các hoạt động như • trao đổi, thu thập tài liệu, tìm kiếm thông tin • nghiên cứu tài liệu • đề xuất và thực hiệc các phương án giải quyết nhiệm vụ • tiến hành các thí nghiệm, thực hành • trao đổi và hợp tác với các thành viên trong nhóm. • đánh giá công việc, chỉnh sửa để đạt được mục tiêu • viết báo cáo và chuẩn bị các sơ đồ, bảng biểu, để trình bày trước lớp 32
  33. DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN: Cách tiến hành • Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án – Báo cáo: • HS trình bày sản phẩm dự án • Các nhóm khác thảo luận, góp ý – Đánh giá dự án: • HS tự đánh giá & đánh giá lẫn nhau về kết quả làm việc của nhóm mình theo các tiêu chí đã được thảo luận và thống nhất khi lập kế hoạch. • GV tổng kết, đánh giá về phương pháp tiến hành, nội dung và kết quả của các vấn đề đã được nghiên cứu và trình bày của từng nhóm. 33
  34. DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN: PC và NL được phát triển PC Chăm chỉ Thường xuyên thực hiện và theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công trong dự án. Trung thực Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan kết quả dự án đã thực hiện được. Trách Có ý thức hoàn thành công việc mà bản thân được phân nhiệm công, phối hợp với thành viên trong nhóm NL Tự chủ và Tự lựa chọn đề tài dự án, tự phân công nhiệm vụ, tự quyết tự học định cách thức thực hiện dự án, tự đánh giá về quá trình và chung kết quả thực hiện dự án. GQVĐ & ST Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thực hiện dự án, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo nhằm đạt được kết quả tốt nhất. Giao tiếp Tăng cường sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong và hợp tác nhóm khi thực hiện dự án. 34
  35. DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN: MINH HỌA (Trang 83) • Thông tin bài học • Chuyên đề 10.1. “Thực hành làm việc với các tệp văn bản” • Chương trình môn Tin học – Lớp 10, Chuyên đề hướng Tin học ứng dụng - ICT. • Thời lượng: 10 tiết • Yêu cầu cần đạt: – Tạo được một số văn bản hữu ích, thiết thực, đáp ứng nhu cầu học tập và đời sống như: • Tiểu luận hay báo cáo về một chủ đề thuộc môn học nào đó. • Biên bản buổi họp bầu cán bộ lớp. • Hướng dẫn thể thức tham gia câu lạc bộ ca nhạc. • Chương trình thi đấu thể thao. • Giới thiệu một vài điểm du lịch tại địa phương. – Sản phẩm văn bản đáp ứng được yêu cầu thực tế đặt ra, có thông tin đa dạng, phong phú, hình ảnh và hoạ tiết hấp dẫn được thu thập từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau. – Làm việc được theo nhóm với tinh thần hợp tác. 35
  36. DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN: MINH HỌA • Dự án: Thực trạng môi trường ở Việt Nam • Các câu hỏi thảo luận 1) Phân tích ý tưởng dự án, nhận xét về phạm vi thực hiện dự án 2) Phân tích mục tiêu dạy học, nhận xét sự phù hợp 3) Phân tich giai đoạn chuẩn bị dự án • Chia nhóm và phân công • Nêu yêu cầu sản phẩm hoặc vấn đề cụ thể cho từng nhóm • Phân bổ thời lượng • GV đưa ra các câu hỏi gợi ý • Dự kiến các tiêu chí đánh giá dự án: HĐ nhóm và Sản phẩm 36
  37. DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN: MINH HỌA (Trang 83) • Dự án: Thực trạng môi trường ở Việt Nam • Thảo luận các vấn đề sau đây (nêu nội dung đã trình bày trong tài liệu, phân tích nội dung, nhận xét, đề xuất nội dung khác, ) 1) Ý tưởng dự án 2) Mục tiêu dạy học 3) Giai đoạn chuẩn bị dự án 4) Giai đoạn thực hiện dự án 5) Giai đoạn báo cáo dự án 37
  38.  Khái niệm là PPDH dựa vào sự quan sát và thực nghiệm tự lực của HS dưới sự hướng dẫn của GV qua lời nói, câu hỏi, bài tập thực hành, thao tác. Qua đó giúp cho HS hiểu rõ và vận dụng kiến thức lí thuyết để hình thành và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp. 38
  39. DẠY HỌC THỰC HÀNH • Đặc điểm – Đa mục tiêu: có thể dùng dạy bài mới, củng cố, ôn tập, hoàn thiện, đào sâu, vừa vận dụng và khẳng định đúng đắn các kiến thức lí thuyết. – Kết hợp nhiều PPDH như: làm mẫu – quan sát, huấn luyện – luyện tập. – Hình thành kĩ năng kĩ xảo: nhờ lặp lại nhiều lần những hành động nhất định trong những hoàn cảnh khác nhau. – Phát triển tư duy : Mở rộng, đào sâu, khái quát hoá, hệ thống kiến thức; phát triển trí nhớ, tư duy; điều chỉnh những sai lầm trong nhận thức. – Phát triển tính tích cực học tập và hứng thú: Vì các lí do: phối hợp nhiều giác quan, hoạt động độc lập, kích thích tư duy, – Là một PPDH đặc thù của môn Tin học: phối hợp mật thiết, phức tạp giữa lời nói, công cụ và phương tiện máy tính với bài tập/bài thực hành/đề tài nghiên cứu do GV thiết kế, xây dựng, và HS thực hiện, nộp sản phẩm. 39
  40. DẠY HỌC THỰC HÀNH • Phân loại – Thực hành quan sát • Thực hành quan sát - nhận biết: được dùng khi học các bài có nội dung mô tả, nhận diện đối tượng, nguyên lí làm việc hệ thống, trình bày quy trình, thao tác, • Thực hành quan sát - so sánh: sử dụng trong việc hình thành các khái niệm tin học, hoặc trong nhận biết các mối quan hệ, phân loại, kiến trúc, bản chất, • Thực hành quan sát - quy trình: được dùng phổ biến trong nghiên cứu quy trình, thao tác, hoặc nguyên lí làm việc, nguyên lí hoạt động hoặc các bước của thuật toán, – Thực hành bắt chước: quan sát và thực hiện rập khuôn, hoặc nâng cao hơn là thực hiện đúng như hướng dẫn một cách chính xác. – Thực hành chính xác: đạt được kĩ năng thực hiện một nhiệm vụ, thao tác ở trình độ cao. 40
  41. DẠY HỌC THỰC HÀNH: Cách thực hiện • Giai đoạn chuẩn bị: GV chọn bài thực hành, chuẩn bị thiết bị, phân công vị trí thực hành, • Giai đoạn thực hiện – Bước 1 (Mở đầu): Gợi động cơ học, giúp HS hiểu được nhiệm vụ. – Bước 2 (Làm mẫu): GV làm mẫu và giải thích từng bước/công đoạn, – Bước 3 (Làm theo): HS làm lại các bước và giải thích từng bước. GV hướng dẫn, đặt câu hỏi kiểm tra, sửa lỗi. – Bước 4 (Luyện tập): HS tự thực hiện theo yêu cầu. GV giúp đỡ nếu cần thiết, kiểm tra kết quả theo các tiêu chuẩn đánh giá. • Giai đoạn kết thúc: GV phân tích kết quả thực hiện so với mục đích yêu cầu; giải đáp các thắc mắc và lưu ý những sai sót mà HS mắc phải; củng cố kiến thức thông qua nội dung thực hành. 41
  42. DẠY HỌC THỰC HÀNH: MINH HỌA (trang 98) 42
  43. DẠY HỌC THỰC HÀNH: MINH HỌA • Thực hành: Tìm kiếm và thay thế • Thảo luận các vấn đề sau đây (nêu nội dung đã trình bày trong tài liệu, phân tích nội dung, nhận xét, đề xuất nội dung khác, ) 1) Mục tiêu bài học 2) Bước mở đầu 3) Bước làm mẫu 4) Bước làm theo 5) Bước luyện tập 43
  44.  Khái niệm là một phương pháp hay hình thức dạy học sử dụng trò chơi với mục đích chính là giáo dục hơn giải trí. Trò chơi ở trường hợp này được thiết kế để đạt được YCCĐ. HS thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực tiễn, thực hành. Nhiệm vụ này có thể được HS thực hiện một mình hay cả nhóm. Các bước thực hiện trò chơi của HS thường là: xác định bài toán, lập chiến lược, tham gia vào trò chơi, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. 44
  45. DẠY HỌC THÔNG QUA TRÒ CHƠI • Đặc điểm – Tìm tòi và hợp tác – Nhận thức tình huống – Học từ kinh nghiệm – Giải quyết vấn đề – Định hướng vào hứng thú HS – Tính phức hợp – Tính tự lực cao của HS 45
  46. DẠY HỌC THÔNG QUA TRÒ CHƠI: Phân loại • Trò chơi thủ công Loại trò chơi Một số trò chơi tiêu biểu Phát triển và rèn - Trò chơi nhắc lại các âm, các nốt nhạc. luyện trí nhớ - Trò chơi nhận lại các hình sau khi quan sát, nhớ lại dãy số, nhớ lại số lượng hay kích thước của vật. Phát triển cảm giác - Trò chơi xếp/ghép hình theo hình dạng/ màu sắc. và tri giác - Trò chơi nhận dạng các đồ vật, con vật và đối chiếu các sự vật với mẫu, với vật thật, với mô hình. Phát triển tưởng - Trò chơi đấu cờ; xây dựng, lắp ghép mô hình; Đóng tượng và tư duy kịch; Thi giải đố. Phát triển vận - Trò chơi đá bóng, đá cầu; Khiêng vác, leo trèo, nhảy động dây; phóng tác có nội dung quân sự, lao động. 46
  47. DẠY HỌC THÔNG QUA TRÒ CHƠI: Phân loại • Trò chơi với máy tính – Dạy học thông qua trò chơi tự thiết kế. – Dạy học thông qua trò chơi có sẵn. • Hỗ trợ tốt cho việc dạy học lập trình 47
  48. DẠY HỌC THÔNG QUA TRÒ CHƠI: Cách thực hiện • Giai đoạn chuẩn bị: Từ mục tiêu, YCCĐ và nội dung của chủ đề/bài học, GV thiết kế hoặc lựa chọn trò chơi phù hợp, chuẩn bị học liệu, cơ sở vật chất và các điều kiện khác để thực hiện trò chơi. • Giai đoạn thực hiện: gồm 4 bước như bên dưới. – Bước 1: GV giới thiệu tên, mục đích của trò chơi. – Bước 2: GV tổ chức lớp, phát dụng cụ (nếu có) và hướng dẫn luật chơi. – Bước 3: HS thực hiện trò chơi. – Bước 4: GV nhận xét, tổng kết. HS tự rút ra kinh nghiệm chơi của nhóm, bản thân và nội dung truyền tải của trò chơi. • Giai đoạn kết thúc: Rút kinh nghiệm và cải tiến trò chơi dựa trên việc quan sát quá trình chơi, kết quả trò chơi và đề nghị chỉnh sửa trò chơi của HS. 48
  49. DẠY HỌC THÔNG QUA TRÒ CHƠI: MINH HỌA (trang 107) 49
  50. DẠY HỌC THÔNG QUA TRÒ CHƠI: MINH HỌA • Thực hành: Thiết kế thuật toán theo kĩ thuật đệ qui • Thảo luận các vấn đề sau đây (nêu nội dung đã trình bày trong tài liệu, phân tích nội dung, nhận xét, đề xuất nội dung khác, ) 1) Những lưu ý khi dạy học thông qua trò chơi 2) Mục tiêu và YCCĐ 3) Các bước tiến hành 50
  51.  Khăn trải bàn  KWL và KWLH  Sơ đồ tư duy  Nội dung thảo luận 1. Cách thực hiện 2. Tính hiệu quả (ưu điểm và hạn chế) 3. Ví dụ minh họa 4. Các kĩ thuật dạy học khác 51
  52. Hoạt động 4. Tìm hiểu mối quan hệ giữa YCCĐ với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Tin học ở THCS Sử dụng dạy học hợp tác và kĩ thuật khăn trải bàn Thực hiện trong 30 phút Báo cáo trong 30 phút 52
  53. Tìm hiểu mối quan hệ giữa YCCĐ với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Tin học ở THCS 53 Hoạt động 4 Yêu cầu: Thầy/ cô đọc tài liệu, lựa chọn một chủ đề trong môn Tin học ở THCS, minh chứng mối quan hệ giữa YCCĐ với nội dung dạy học, PP, KTDH thông qua bảng gợi ý sau. Thời gian: 30 phút Tài liệu đọc: Nội dung 2, mục 2.1.3 và 2.1.4 và Chương trình GDPT môn Tin học 2018. Thảo luận nhóm Sản phẩm: Trình bày trên giấy A0 53
  54. Tìm hiểu mối quan hệ giữa YCCĐ với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Tin học ở THCS Lớp: Chủ đề: Yêu cầu Năng lực tin Loại nội dung Định hướng cần đạt học kiến thức PPDH/KTDH 54
  55. Tìm hiểu mối quan hệ giữa YCCĐ với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Tin học ở THCS Lớp: 7 Chủ đề E. Ứng dụng Tin học Chủ đề con: Xử lí và trực quan hóa dữ liệu bằng bảng tính điện tử Yêu cầu NL tin Mạch Định hướng PPDH/KTDH cần đạt học KT - Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ, lọc và NLa ICT Dạy học giải quyết vấn đề sắp xép dữ liệu. Dạy học thực hành KTDH: KWL, chia sẻ nhóm đôi, mảnh ghép Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng NLa DL Dạy học giải quyết vấn đề các chức năng đó của phần mềm bảng tính. KTDH: Động não, tia chớp, Khăn trải bàn - Giải thích được sự khác nhau giữa địa chỉ tương NLa ICT Dạy học giải quyết vấn đề đối và địa chỉ tuyệt đối của một ô tính. Dạy học thực hành - Giải thích được sự thay đổi địa chỉ tương đối trong Dạy học thông qua trò chơi công thức khi so chép công thức KTDH: KWL, chia sẻ nhóm đôi - Sao chép được dữ liệu từ các tệp văn bản, trang trình chiếu sang trang tính. - Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải Nla, NLe ICT, DL Dạy học dựa trên dự án quyết bài toán thực tế Dạy học giải quyết vấn đề55 KTDH: Động não, sơ đồ tư duy