Tổng hợp câu hỏi Hình học Lớp 11 được tách từ đề luyện thi THPT Quốc gia năm 2018 - Chương 3: Quan hệ vuông góc - Mức độ 3 phần 2 (Có đáp án)

doc 39 trang nhungbui22 12/08/2022 1681
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp câu hỏi Hình học Lớp 11 được tách từ đề luyện thi THPT Quốc gia năm 2018 - Chương 3: Quan hệ vuông góc - Mức độ 3 phần 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctong_hop_cau_hoi_hinh_hoc_lop_11_duoc_tach_tu_de_luyen_thi_t.doc

Nội dung text: Tổng hợp câu hỏi Hình học Lớp 11 được tách từ đề luyện thi THPT Quốc gia năm 2018 - Chương 3: Quan hệ vuông góc - Mức độ 3 phần 2 (Có đáp án)

  1. Câu 1: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc-MĐ 903 lần 1-năm 2017-2018) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm O . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và BC . Biết rằng góc giữa MN và ABCD bằng 60 , cosin góc giữa MN và mặt phẳng SBD bằng: 41 5 2 5 2 41 A. .B. .C. . D. . 41 5 5 41 Lời giải Chọn C Cách 1: Gọi E , F lần lượt là trung điểm SO ,OB thì EF là hình chiếu của MN trên SBD . Gọi P là trung điểm OA thì PN là hình chiếu của MN trên ABCD . Theo bài ra: M· NP 60 . Áp dụng định lý cos trong tam giác CNP ta được: 2 2 2 2 2 2  3a 2 a 3a 2 a 2 5a NP CP CN 2CP.CN.cos 45 2. . . . 4 4 4 2 2 8 a 10 a 30 a 30 Suy ra: NP , MP NP.tan 60 ; SO 2MP . 4 4 2 SB SO2 OB2 2a 2 EF a 2 . 1 Ta lại có: MENF là hình bình hành ( vì ME và NF song song và cùng bằng OA). 2 Gọi I là giao điểm của MN và EF , khi đó góc giữa MN và mặt phẳng SBD là N· IF . IK a 2 4 2 5 cos N· IF . . IN 2 a 10 5 Cách 2: Gắn hình chóp vào hệ trục tọa độ sao cho: a 2 a 2 a 2 a 2 O 0;0;0 S 0;0; x , A ;0;0 ,C ;0;0 , B 0; ;0 , D 0; ;0 , , x 0 . 2 2 2 2
  2. a 2 x M là trung điểm của SA : M ;0; 4 2 a 2 a 2 N là trung điểm của BC : N ; ;0 4 4  a 2 a 2 x MN ; ; , k 0;0;1 . 4 4 2  x MN.k Ta có :sin 60o  2 x a 30 MN . k 2a2 a2 x2 8 8 4  a 2 a 2 a 30 Khi đó MN ; ; 4 4 4 VTCP của SBD là i 1;0;0 Gọi là góc giữa SBD và MN  MN.i 1 2 Ta có :sin  cos . MN i 5 5 Câu 2: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc-MĐ 903 lần 1-năm 2017-2018) Hình hộp ABCD.A B C D có AB AA AD a và ·A AB ·A AD B· AD 60 . Khoảng cách giữa các đường thẳng chứa các cạnh đối diện của tứ diện A ABD bằng: a 2 a 3 A. .B. . C. a 2 . D. 2a . 2 2 Lời giải Chọn A
  3. Theo bài ra thì A ABD là tứ diện đều cạnh bằng a . Khoảng cách giữa các đường thẳng chứa các cạnh đối diện của tứ diện A ABD là EF . 2 2 2 2 a 3 a a 2 Ta có: EF EB BF . 2 4 2 Câu 3: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc-lần 1 MĐ 904 năm 2017-2018) Cho lăng trụ ABC.A' B 'C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của A lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm BC. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng B C và AA biết góc giữa hai mặt phẳng ABB A và A B C bằng 60 . 3a 7 a 21 3a a 3 A. d .B. d . C. d .D. d . 14 14 4 4 Lời giải Chọn A Gọi H là trung điểm BC , theo giả thiết A H  ABC . Vì ABC là tam giác đều nên AH  BC . Vậy BC  A AH BC  AA . Gọi M là trung điểm AB , N là trung điểm MB . Ta có CM  AB , NH là đường trung bình BCM nên HN //CM HN  AB . Mà góc giữa hai mặt phẳng ABB A và A B C bằng góc giữa hai mặt phẳng ABB A và ABC là góc ·A NH 60 . Vì AA //BB nên d AA ; B C d AA ; BCC B
  4. Trong mặt phẳng A AH , kẻ HK  AA tại K . Ta thấy HK  AA mà AA //BB HK  BB , HK  BC nên HK  BCC B . Vì AA //BB nên d AA ; B C d AA ; BCC B d K; BCC B HK . 1 a 3 3a Ta có HN CM A H NH.tan 60 . 2 4 4 a 3 3a 1 1 1 16 4 28 Trong A AH có AH ; A H nên 2 4 HK 2 A H 2 AH 2 9a2 3a2 9a2 3a 7 HK . 14 Câu 4: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc-lần 1 MĐ 904 năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC), SA 2a. Tam giác ABC vuông tại B AB a , BC a 3 . Tính cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAC) và (SBC). 3 1 2 1 A. cos .B. cos . C. cos . D. cos . 5 5 3 3 Lời giải Chọn A Cách 1: S H A C B Kẻ BH  AC BH  (SAC) . Áp dụng công thức S' S cos trong đó S' dt SHC , S dt SBC , là góc hợp bởi hai mặt phẳng SBC và SAC a2 15 Dễ thấy tam giác SBC vuông tại B và SB a 5 . dt SBC 2 BC2 3 3 15 CH a , dt SHC a2 . Vậy cos AC 2 2 5 Cách 2: Gắn hình chóp vào hệ trục tọa độ như hình vẽ sao cho A a;0;0 , B 0;0;0 , S a;0;2a ,C 0;a 3;0 .
  5.    SA 0;0; 2a Chọn u1 0;0;1 cùng phương với SA    SC a;a 3; 2a Chọn u2 1; 3; 2 cùng phương với SC    SB a;0; 2a Chọn u3 1;0;2 cùng phương với SB   n u ;u 3; 1;0 SAC 1 2   n u ;u 2 3;0; 3 SBC 2 3 n SAC .n SBC 6 3 cos n SAC n SBC 2 15 5 Câu 5: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc-lần 1 MĐ 904 năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB BC a, AD 2a. Biết SA 3a và SA  (ABCD) . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên (SBC). Tính khoảng cách d từ H đến mặt phẳng (SCD). 3 15a 3 30a 3 10a 3 50a A. d . B. d . C. d . D. d . 60 40 20 80 Lời giải Chọn B S K H A D B C I HS HS BI Cách 1: Kẻ AH  (SBC) AH  SB . Ta có d d(B,(SCD)) . d(A,(SBC)) BS BS AI SH SH.SB SA2 3a2 3 mà ; SB SB2 SB2 4a2 4 BI 1 Tam giác ADI có BC là đường trung bình nên AI 2 3 3 3 SA.SC 3 a 3.a 2 3a 30 Vậy d d(A,(SCD)) d A,SC 8 8 8 SA2 SC 2 8 3a2 2a2 40 Cách 2: Dùng phương pháp thể tích:
  6. 3V V SH 3 d H .SCD ; S.HCD dt(SCD) VS.BCD SB 4 3 1 3 1 a2 10 3a 30 V V SA.AB.BC a3 ; dt SCD SC.CD d . S.HCD 4 S.BCD 8 8 2 2 40 Câu 6: (THPT Kiến An-Hải Phòng năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a , mặt phẳng SAB vuông góc với mặt phẳng đáy. Tam giác SAB đều, M là trung điểm của SA . Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng SCD . a 21 a 21 a 3 a 3 A. .B. . C. .D. . 14 7 14 7 Lời giải Chọn A S I M A D H K B C * Gọi H là trung điểm của AB và K là trung điểm của CD . Ta có SH  ABCD và a 3 SH . Hạ HI  SK . 2 1 1 1 * Khi đó d M ; SCD d A; SCD d H; SCD HI . 2 2 2 1 1 1 1 1 7 * Lại có 2 2 2 2 2 2 . HI HS HK a 3 a 3a 2 a 3 a 21 * Suy ra HI . Vậy d M ; SCD . 7 14 Câu 7: (THPT Chuyên Trần Phú-Hải Phòng lần 1 năm 2017-2018) Cho hình lập phương ABCD.A B C D . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD , BB . côsin của góc hợp bởi MN và AC là: 2 3 5 2 A. .B. . C. .D. . 3 3 3 4 Lời giải Chọn A Cách 1:
  7.    Chọn hệ véc tơ cơ sở là AB , AD , AA .Giả sử độ dài cạnh của hình lập phương là a . Ta có:     AC AB AD AA , AC a 3   1  1  a 6 MN AB AA AD , MN 2 2 2     1  1    AB AD AA AB AA AD   AC .MN 2 2 2 cos AC , MN   AC MN a 6 3 a 3. 2 2 Vậy côsin của góc hợp bởi MN và AC là 3 Cách 2: Gọi độ dài cạnh hình lập phương ABCD.A B C D là a Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho O  A, B Ox , D Oy , A Oz . Khi đó, tọa độ các đỉnh: A 0;0;0 , B a;0;0 , D 0;a;0 , A 0;0;a , B a;0;a , C a;a;a . a M là trung điểm của AD M 0; ;0 2 a N là trung điểm của BB N a;0; 2  a a  Do đó MN a; ; ; AC a;a;a 2 2   Cosin góc giữa AC và MN là     MN.AC a2 2 cos MN, AC cos MN, AC   . MN . AC 6 3 a 3.a 2 Câu 8: (THPT Chuyên Trần Phú-Hải Phòng lần 1 năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình thang vuông tại A , đáy lớn AD 8, đáy nhỏ BC 6 , SA vuông góc với đáy, SA 6 . Gọi M là trung điểm AB , P là mặt phẳng qua M và vuông góc với AB . Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng P có diện tích bằng: A. 20 .B. 16. C. 30 .D. 15. Lời giải Chọn D
  8. S 6 Q P 8 A D M N B 6 C Gọi N , P và Q lần lượt là trung điểm của CD , SC và SB . Ta có: P  SAB MQ , P  ABCD MN , P  SCD NP . Do đó, thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng P là tứ giác MNPQ . Dễ thấy MNPQ là hình thang vuông tại M , Q và MQ PQ 3 , MN 7 . MQ. MN PQ 3. 7 3 Vậy diện tích hình thang MNPQ là: S 15 . MNPQ 2 2 Câu 9: (THPT Chuyên Trần Phú-Hải Phòng lần 1 năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi. Biết rằng tứ diện SABD là tứ diện đều cạnh a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC bằng: 3a 3 a a 3 a 3 A. .B. .C. .D. . 4 2 4 2 Lời giải Chọn B S N A D H M I O B C Gọi O AC  BD , I là trọng tâm của tam giác ABD ; gọi M , N lần lượt là trung điểm của AI và SA ; gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên NO . 3 3 Khi đó, ta có: d SC, BD d SC, NBD d C, NBD d M , NBD MH . 2 2 Do SI  ABCD , suy ra SIA vuông tại I .
  9. 2 2 2 2 2 a 3 a 6 a 6 Khi đó, ta có: SI SA AI a . MN . 3 2 3 6 a 3 Trong tam giác vuông NMO vuông tại M , có: OM ; 3 1 1 1 6 3 9 a 3 a a Suy ra MH d SC, BD . . MH 2 MN 2 MO2 a2 a2 a2 3 2 3 2 Câu 10: (THPT Đoàn Thượng-Hải Dương-lần 2 năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB 3a , BC 4a và SA  ABC . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABC bằng 60° . Gọi M là trung điểm của cạnh AC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SM bằng 5a 5 3a 10 3a A. 5 3a .B. .C. .D. . 2 79 79 Lời giải Chọn D S H K ° A 60 C M N 3a 4a B Trong mặt phẳng ABC , kẻ MN // AB cắt BC tại N AB // SMN . Ta có d AB, SM d AB, SMN d A, SMN . Hạ đường cao từ A xuống MN tại K . Kẻ AH  SK H . Khi đó AH  SMN AH d A, SMN . Ta có AC BC 2 BA2 5a . Ta lại có SA AC.tan 60 5 3a . Do MN // AB BN  MN , tứ giác ABNK có: Bµ Nµ Kµ 90 suy ra ABNK là hình chữ nhật.
  10. 1 AK BN BC 2a . 2 1 1 1 SA.AK Ta có 2 2 2 AH . AH SA AK SA2 AK 2 5 3a.2a 10a 3 AH . 75a2 4a2 79 Câu 11: (THPT Đoàn Thượng-Hải Dương-lần 2 năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD có SA  ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , SA 2a 3 . Gọi I là trung điểm của AD , mặt phẳng P qua I và vuông góc với SD . Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng P . 3 5a2 3 15a2 15 3a2 5 3a2 A. . B. .C. .D. . 16 16 16 16 Lời giải Chọn C S H A K B I M D C Kẻ IM //CD với M BC . IM  SA  Ta có  IM  SAD IM  SD P  ABCD IM . IM  AD Kẻ IH  SD với H SD P  SAD IH . IM //CD  Vì IM  P  P  SCD HK với HK //IM //CD và K SC . CD  SCD  P  SBC KM . Vì IM  SAD nên IM  IH . Do đó thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng P là hình thang IHKM vuông tại I và H . Ta có IM AB 2a . SA 2 3a Xét SAD có: tan S· AD 3 S· DA 60. AD 2a HI 3 Xét DHI có: sin H· DI HI ID.sin 60 a. . ID 2 Xét SAD có: SD SA2 AD2 12a2 4a2 4a . 3a2 a a 7a Xét DHI có: HD ID2 IH 2 a2 SH SD HD 4a . 4 2 2 2
  11. 7a HK SH 7 7 7 7a Vì HK //CD nên theo Talet ta có 2 HK CD .2a . CD SD 4a 8 8 8 4 7a a 3 2a . 2 IM HK .IH 4 2 15 3a Do đó diện tích thiết diện là S . IHKM 2 2 16 Câu 12: (THPT Triệu Thị Trinh-lần 1 năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi a 6 tâm O , đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng ABCD . Biết AB SB a , SO . 3 Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng SAB và SAD . A. 30 .B. 45.C. 90 .D. 60 . Lời giải Chọn C S M C D O B A Gọi M là trung điểm của SA . SAB  SAD SA · Ta có SAB , SAD BM , DM . BM  SA; DM  SA 6a2 a 3 Trong SBO vuông tại O , có OB SB2 SO2 a2 . 9 3 a 6 2a 3 a 3 Trong SAO vuông tại O , ta có OA SO SA OA 2 AM . 3 3 3 3a2 a 6 Mặt khác, có DM BM AB2 AM 2 a2 . 9 3 OB a 3 3 2 Xét tam giác vuông BOM vuông tại O , có sin B· MO . B· MO 45 . BM 3 a 6 2 Vậy góc ·SAB , SAD 90 . Câu 13: (THPT Triệu Thị Trinh-lần 1 năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABC có SA , SB , SC đôi một vuông góc với nhau và SA a , SB b , SC c . Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ABC bằng
  12. a2 b2 c2 a b c A. . B. . 3 3 abc abc C. . D. . b2c2 c2a2 a2b2 bc ca ab Lời giải Chọn C A N I C S M B Gọi I là hình chiếu của điểm S lên mặt phẳng ABC suy ra SI  ABC . Gọi M AI  BC , N CI  AB . BC  SA Ta có BC  AM . BC  SI Mặt khác SC  AB , mà hình chiếu của SC trên mặt phẳng ABC là CI nên AB  CI (định lí ba đường vuông góc) hay AB  CN . Do đó I là trực tâm của tam giác ABC . 1 1 1 Ta có SM 2 SB2 SC 2 1 1 1 1 1 1 SB2.SC 2 SC 2.SA2 SA2.SB2 và . SI 2 SA2 SM 2 SA2 SB2 SC 2 SA2.SB2.SC 2 abc Vậy khoảng cách từ S đến mặt phẳng ABC bằng . b2c2 c2a2 a2b2 Câu 14: (THPT Triệu Thị Trinh-lần 1 năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi a 6 tâm O , đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng ABCD . Biết AB SA a , SO . 3 Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng SAB và SAD . (Câu này là phiên bản 2 của câu 16, do GV dùng sai giả thiết dẫn đến đáp án D, do thấy lời giải hay nên giữ lại để ae dùng) A. 30 .B. 45.C. 90 .D. 60 . Lời giải Chọn D
  13. S M A C D a O B S I A B a M Gọi M là hình chiếu của B lên SA . SAB  SAD SA · Ta có SAB , SAD BM , DM . BM  SA; DM  SA 6a2 a 3 Trong SAO vuông tại O , có OA SA2 SO2 a2 . 9 3 a 6 2a 3 Trong SOB vuông tạo O , ta có OB SO SB OB 2 . 3 3 3a2 a 6 Gọi I là trung điểm SB , suy ra AI AB2 BI 2 a2 . 9 3 Cách 1: 2a 3 a 6 . SB BM SB.AI 2a 2 Mặt khác, ta có SBM ∽ SAI nên BM 3 3 . SA AI SA a 3 OB a 6 3 3 Trong tam giác vuông OBM , có sin B· MO . B· MO 60 . MB 3 2a 2 2 Suy ra B· MD 120 . Vậy góc ·SAB , SAD 60 . Cách 2: Gắn hình chóp vào hệ trục tọa độ sao cho: a 3 a 6 a 6 a 6 A ;0;0 , B 0; ;0 , D 0; ;0 , S 0;0; . 3 3 3 3  a 3 a 6   SA ;0; ,chọn u 3;0; 6 cùng phương với SA 1 3 3  a 6 a 6   SB 0; ; ,chọn u 0; 6; 6 cùng phương với SB 2 3 3  a 6 a 6   SD 0; ; ,chọn u 0; 6; 6 cùng phương với SC 3 3 3    n u ;u 6; 18 18 là vtpt của mp SAB 1 1 2    n u ;u 6; 18 18 là vtpt của mp SAD 2 1 3
  14. Gọi là góc giữa hai mặt phẳng SAB và SAD   n1.n2 36 1 cos   60o . 72 2 n1 n2 Câu 15: HẾT (THPT Thạch Thành 2-Thanh Hóa-lần 1 năm 2017-2018) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A B C D có các cạnh AB 2 , AD 3, AA 4 . Góc giữa hai mặt phẳng AB D và A C D là . Tính giá trị gần đúng của góc ? A. 61,6.B. 38,1 . C. 45,2 . D. 53,4 . Lời giải Chọn A  Cách 1: z A D C B 4 A 3 D 2 y B C x Chọn hệ trục A xyz như hình vẽ Ta có A 0;0;0 , B 2;0;0 , D 0;3;0 , C 2;3;0 , A 0;0;4 , D 0;3;4   1   AB 2;0; 4 ; AD 0;3; 4 VTPT của mp AB D là n AB  AD 6;4;3 . 1 2   1   A D 0;3;4 ; A C 2;3;0 VTPT của mp A C D là n A C  A D 6; 4;3 . 2 2 Khi đó góc giữa hai mặt phẳng phẳng AB D và A C D là n .n 9 cos 1 2 61,6 . n1 . n2 61  Cách 2: A D C B I 4 H A 3 D 2 O B C Gọi O, I lần lượt là tâm các hình chữ nhật A B C D và ADD A . Ta có AB D  A C D OI OIA OID các đường cao HA và HD bằng nhau
  15. ·AB D , A C D ·A HD Mặt khác 1 1 5 1 13 OI AB 5 ; ID AD ; OD B D . 2 2 2 2 2 OI ID OD Diện tích tam giác OID là S p p OI p ID p OD , với p OID 2 61 S OID 4 1 2S 305 Mà S HD .OI HD OID OID 2 OI 10 29 Áp dụng định lí cosin trong tam giác HA D ta có cos ·A HD ·A HD 118,4 61 Mà góc giữa hai mặt phẳng là góc nhọn nên 180 ·A HD 61,6. Câu 16: (THPT Chuyên Thái Bình-lần 2 năm học 2017-2018) Cho hình lập phương ABCD.A B C D có tất cả các cạnh bằng 2 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng AB D và BC D bằng: 3 2 3 A. .B. .C. .D. 3 . 3 3 2 Lời giải Chọn B Ta có AB D ∥ BDC . Do đó khoảng cách giữa hai mặt phẳng AB D và BC D bằng khoảng cách từ D đến BC D . 1 1 1 4 Ta có: V V BC.S BC.S 2.22 . D .BDC B.D DC 3 D DC 6 DCC D 6 3 2 2 2 3 BDC đều cạnh 2 2 nên S 2 3 BDC 4 4 3. 1 3V 3 2 Mặt khác: VD BDC d D , BC D .S BDC d D , BDC . 3 S BDC 2 3 3
  16. Câu 17: (THPT Chuyên Thái Bình-lần 2 năm học 2017-2018) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BC 2a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA 2a 3 . Gọi M là trung điểm của AC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SM bằng: 2a 39 a 39 2a 3 2a A. .B. .C. .D. . 13 13 13 13 Lởi giải Chọn A S A K H M A B K M B C C Từ M dựng Mx //AB . Ta có AB// SMx vậy d AB, SM d AB, SMx d A, SMx . Dựng AK  Mx , AH  AK . Dễ thấy AH  AKM d A, SMx d A, SMK AH . 1 AK BC a , SK a 13 . 2 SA.AK 2a 3.a 2a 39 Vậy AH.SK SA.AK AH AH . SK a 13 13 HẾT
  17. Câu 18: (THPT Chuyên ĐHSP-Hà Nội-lần 1 năm 2017-2018) Cho hình hộp xiên ABCD.A B C D có các cạnh bằng nhau và bằng a , B· AD B· AA D· AA 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD bằng a a a 3 A. a .B. .C. .D. . 2 3 3 2 Lời giải Chọn B A D I B C G D A B C Gọi G là trọng tâm tam giác A BD , I là trung điểm BD . Ta có tứ diện ABDA là tứ diện đều cạnh a nên AG  AB D Suy ra AC  A BD AC  GI AC  BD (do ABCD là hình thoi) BD  AG  BD  ACA BD  GI BD  AC  1 a 3 Vậy d AC , BD GI A I . 3 6 Câu 19: (THPT Chuyên ĐHSP-Hà Nội-lần 1 năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a 4 2 cm , cạnh bên SC vuông góc với đáy và SC 2cm . Gọi M , N là trung điểm của AB và BC . Góc giữa hai đường thẳng SN và CM là A. 30 .B. 60 .C. 45.D. 90 . Lời giải Chọn C
  18. Gọi I là trung điểm của BM , ta có NI //CM nên góc giữa SN và CM là góc giữa SN và 1 1 3 NI . Xét tam giác SNI có SN SC 2 CN 2 4 8 2 3 ; NI CM 4 2. 6 ; 2 2 2 CI CM 2 MI 2 24 2 26 SI SC 2 CI 2 4 26 30 . SN 2 NI 2 SI 2 12 6 30 12 2 Vậy cos S· NI S· NI 135 . 2SN.NI 2.2 3. 6 3 2.4 2 Vậy góc giữa SN và CM bằng 45. Câu 20: (THPT Chuyên ĐHSP-Hà Nội-lần 1 năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, AB 2a , B· AC 60 và SA a 2 . Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng SAC bằng A. 30 .B. 45.C. 60 .D. 90 . Lời giải Chọn B Trong mặt phẳng ABC kẻ BH  AC Mà BH  SA BH  SAC
  19. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng SAC bằng B· SH . 3 Xét tam giác ABH vuông tại H , BH AB.sin 60 2a. a 3 2 1 AH AB.cos60 2a. a . 2 2 Xét tam giác SAH vuông tại S , SH SA2 AH 2 a 2 a2 a 3 . Xét tam giác SBH vuông tại H có SH HB a 3 suy ra tam giác SBH vuông tại H . Vậy B· SH 45. Câu 21: (THPT Yên Lạc-Vĩnh Phúc-lần 3 năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ; AB AD 2a , DC a . Điểm I là trung điểm đoạn AD , mặt phẳng SIB và SIC cùng vuông góc với mặt phẳng ABCD . Mặt phẳng SBC tạo với mặt phẳng ABCD một góc 60 . Tính khoảng cách từ D đến SBC theo a . 2a 15 9a 15 9a 15 a 15 A. .B. .C. .D. . 5 10 20 5 Lời giải Chọn D Cách 1: S A E A B B I 60 H D D C C SIB  ABCD Ta có SIC  ABCD SI  ABCD . SIB  SIC SI Trong mp ABCD , kẻ IH  BC thì BC  SIH ·SBC , ABCD S· HI . Mặt khác 1 1 1 3a2 S S S S S AD AB CD ID.DC IA.AB S . IBC ABCD ICD IAB IBC 2 2 2 IBC 2 1 2SIBC 2SIBC 3a Lại có SIBC IH.BC IH IH IH . 2 BC AB2 DE 2 5 3a 3 6a Tam giác SHI vuông tại I có SI IH.tan 60 và SH 5 5 Khi đó
  20. SI.SBCD VS.DBC VD.SBC d D, SBC SSBC 1 Mà S S S a2 ; S SH.BC 3a2 BCD ABCD ABD SBC 2 a 15 d D, SBC . 5 Cách 2: S A E B K I 60 F H D C SIB  ABCD Ta có SIC  ABCD SI  ABCD . SIB  SIC SI Trong mp ABCD , kẻ IH  BC thì BC  SIH ·SBC , ABCD S· HI . Mặt khác: 1 1 1 3a2 S S S S S AD AB CD ID.DC IA.AB S . IBC ABCD ICD IAB IBC 2 2 2 IBC 2 1 2SIBC 2SIBC 3a Lại có SIBC IH.BC IH IH IH . 2 BC AB2 DE 2 5 3a 3 6a Tam giác SHI vuông tại I có SI IH.tan 60 và SH . 5 5 Gọi E là trung điểm cạnh AB và F là giao điểm của DF và IH Vì BCDF là hình bình hành nên DF // BC d D, SBC d F, SBC KF . DI.AE a 2a Hai tam giác DFI và DAE đồng dạng nên IF FH . DE 5 5 SI.HF a 15 Hai tam giác HKF và HIS đồng dạng nên KF . SH 5 a 15 Vậy d D, SBC . 5 Câu 22: (SGD Bắc Ninh năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt đáy, ABCD là hình vuông cạnh a 2 , SA 2a . Gọi M là trung điểm cạnh SC , là mặt phẳng đi qua A , M và song song với đường thẳng BD . Tính diện tích thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mặt phẳng .
  21. 4a2 4a2 2 2a2 2 A. a2 2 .B. .C. .D. . 3 3 3 Lời giải Chọn D S M F E I A D B O C Gọi O AC  BD , I SO  AM . Trong mặt phẳng SBD qua I kẻ EF / /BD , khi đó ta có AEMF  là mặt phẳng chứa AM và song song với BD . Do đó thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mặt phẳng là tứ giác AEMF . FE // BD Ta có: FE  SAC FE  AM . BD  SAC Mặt khác ta có: * AC 2a SA nên tam giác SAC vuông cân tại A , suy ra AM a 2 . 2 4a * I là trọng tâm tam giác SAC , mà EF // BD nên tính được EF BD . 3 3 1 2a2 2 Tứ giác AEMF có hai đường chéo FE  AM nên S FE.AM . AEMF 2 3 Câu 23: (THPT Chuyên ĐH KHTN-Hà Nội năm 2017-2018) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A B C có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và A C . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B N bằng A. 2a .B. a 3 .C. a .D. a 2 . Lời giải Chọn A A B M C A' B' N C'
  22. Do mặt phẳng ABC // A B C mà AM  ABC , B N  A B C Nên d AM , B N d ABC , A B C 2a . Câu 24: (THPT Chuyên ĐH KHTN-Hà Nội năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , AB a , BC a 3 . Tam giác ASO cân tại S , mặt phẳng SAD vuông góc với mặt phẳng ABCD , góc giữa SD và ABCD bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC bằng a 3 3a a 3a A. .B. .C. .D. . 2 2 2 4 Lời giải Chọn D S C 60 E D K H O I A B Ta có SAD  ABCD , SAD  ABCD AD ; trong mp SAD , kẻ SH  AD thì SH  ABCD Mặt khác Gọi I là trung điểm OA , vì tam giác ASO cân tại S nên AO  SI , AO  SH HI  OA DC 1 Tam giác ADC vuông tại D có AC AD2 DC 2 2a và tan D· AC AD 3 D· AC 30 AI a 3 2a 3 Tam giác AHI vuông tại I có AH HD . cos30 3 3 2a a 3 Tam giác ABH vuông tại A có HB AH 2 AB2 , AB2 IB.HB IB 3 2 Trong mặt phẳng ABCD , dựng hình bình hành ABEC thì BE // AC , BE  SBE AC // SBE d SB, AC d AC, SBE d I, SBE IB 3 3 Mà nên d I, SBE d H, SBE HB 4 4 Lại có tam giác OAB là tam giác đều cạnh a nên BI  AC BI  BE , BE  SH BE  SBH SBE  SBH và SBE  SBH SB
  23. Trong mặt phẳng SBH , kẻ HK  SB thì HK  SBE HK d H, SBE 1 1 1 Tam giác SBH vuông tại H có HK a . HK 2 SH 2 HB2 3 3a Vậy d H, SBE HK a và d I, SBE d H, SBE . 4 4 Câu 25: (THPT Chuyên ĐH KHTN-Hà Nội năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và B· AD 60 . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ABCD trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Góc giữa mặt phẳng SAB và ABCD bằng 60 . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng SCD bằng 21a 21a 3 7a 3 7a A. .B. .C. . D. . 14 7 14 7 Lời giải Chọn C S B I K C M H 60 N A D Gọi H là trọng tâm tam giác ABC , M là trung điểm AB a 3 Ta có tam giác ABD là tam giác đều DM và BD a 2 HK BH BH 1 a 3 Kẻ HK  AB HK // DM HK DM. DM DM BD BD 3 6 SAB  ABCD AB , AB  HK , AB  SK (định lí ba đường vuông góc) ·SAB , ABCD S· KH a Tam giác SHK vuông tại H có SH HK.tan 60 . 2 Gọi N là giao điểm của HK và CD HN  CD Ta có CD  SHN ; CD  SCD SCD  SHN và SH  CD SHN  SCD SN Trong mặt phẳng SHN kẻ HI  SN thì HI  SCD HI d H, SCD 1 1 1 2 a Tam giác SHN vuông tại H có , với HN DM HI 2 SH 2 HN 2 3 3 a 7 HI 7
  24. BD 3 3 Lại có d B, SCD d H, SCD HD 2 2 a 7 Vậy d B, SCD . 14 Câu 26: (THPT Chuyên Lê Quý Đôn-Đà Nẵng năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB 3a , BC 4a , mặt phẳng SBC vuông góc với mặt phẳng ABC . Biết SB 2 3a , S· BC 30. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng SAC . 6 7a 3 7a A. 6 7a .B. . C. . D. a 7 . 7 14 Lời giải Chọn B S I 30 H B C K A Trong SBC , kẻ SH  BC tại H . Ta có SBC  ABC nên SH  ABC . Ta có SBH vuông tại H có SH SB.sin 30 a 3 ; BH SB.cos30 3a ; HC BC BH a . Khi đó BH 4HC nên d B, SAC 4d H, SAC Trong ABC , kẻ HK  AC ; trong SHK , kẻ HI  SK . Ta có SH  AC nên AC  SHK suy ra AC  HI hay HI d H, SAC . HK CH CH.AB 3a CKH ∽ CBA nên HK . AB CA AB2 BC 2 5 1 1 1 SH.HK 3 7a Tam giác SHK vuông tại H có 2 2 2 HI . HI SH HK SH 2 HK 2 14 6 7a Vậy d B, SAC . 7 Câu 27: (THPT Chuyên Lê Quý Đôn-Đà Nẵng năm 2017-2018) Cho hình hộp chữ nhật AM ABCD.A B C D có AB a , AD 2a , AA a . Gọi M là điểm trên đoạn AD với 3. MD Gọi x là độ dài khoảng cách giữa hai đường thẳng AD , B C và y là độ dài khoảng cách từ M đến mặt phẳng AB C . Tính giá trị xy . 5a5 a2 3a2 3a2 A. .B. .C. .D. . 3 2 4 2 Lời giải
  25. Chọn B A D B C H M D A I O B C Ta có B C // A D B C // ADD A  AD d B C, AD d C, ADD A CD a . Suy ra x a . MA 3 3 3 Lại có: d M , AB C d D, AB C d B; AB C . DA 4 4 4 AC  BI Gọi I là hình chiếu vuông góc của B lên AC ta có: AC  BB I . AC  BB Gọi H là hình chiếu của B lên B I ta có: BH  B I BH  B AC d B, AB C BH . BH  AC AB.BC a.2a 2a 5 Trong tam giác ABC , ta có: AB.BC AC.BI BI . AC a 5 5 1 1 1 BI.BB 2a Trong tam giác BB I , ta có: 2 2 2 BH BH BI BB BI 2 BB 2 3 3 2a a a d B, AB C . . Suy ra y 4 3 2 2 a2 Vậy x.y . 2 HẾT Câu 28: (THPT Chuyên Quốc Học-Huế năm 2017-2018) Đường thẳng AM tạo với mặt phẳng chứa tam giác đều ABC một góc 60 . Biết rằng cạnh của tam giác đều ABC bằng a và M· AB M· AC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và BC . 3a a 2 a 3 A. .B. .C. a .D. . 4 2 2 Lời giải Chọn A
  26. M P 60 A C H N B Gọi N là trung điểm BC . Ta có M· AB M· AC , AB AC . MAB MAC MB MC MBC cân tại M BC  MN BC  AMN . BC  AN Trong mặt phẳng AMN , dựng NP  MA thì NP  BC NP d AM , BC . Trong mặt phẳng AMN , dựng MH  AN thì MH  ABC AM , ABC M· AN 60 . 3a a 3 Mặt khác tam giác ANP vuông tại P có NP AN.sin 60 vì AN . 4 2 Câu 29: (THPT Chuyên Thái Bình-lần 3 năm 2017-2018) Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và SD . Số đo của góc giữa hai đường thẳng MN và SC là A. 45.B. 60 .C. 30 .D. 90 . Hướng dẫn giải Chọn D S N A M D a P B a C Gọi P là trung điểm của CD . Ta có: NP // SC MN, SC MN, NP . a a a 2 Xét tam giác MNP ta có: MN , NP , MP 2 2 2
  27. a2 a2 a2 MN 2 NP2 MP2 MNP vuông tại N 4 4 2 M· NP 90 MN, SC MN, NP 90. Câu 30: (THPT Chuyên Thái Bình-lần 3 năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng ABCD ; M , N hai điểm nằm trên hai cạnh BC , CD . Đặt BM x , DN y 0 x, y a . Hệ thức liên hệ giữa x và y để hai mặt phẳng SAM và SMN vuông góc với nhau là: A. x2 a2 a x 2y .B. x2 a2 a x y . C. x2 2a2 a x y . D. 2x2 a2 a x y . Hướng dẫn giải Chọn B S A D N B M C Tọa độ hóa với O  A, Ox  AD , Oy  AB , Oz  AS . Đặt SA z 0 , ta có S 0;0; z , M x;a;0 , N a; y;0 .  AS 0;0; z   Do đó  AS; AM az; xz;0 . AM x;a;0  SM x;a; z   2  SM ;SN yz az; xz az; xy a . SN a; y; z   Mặt phẳng SAM nhận AS; AM az; xz;0 là một VTPT.   2 Mặt phẳng SMN nhận SM ;SN yz az; xz az; xy a là một VTPT.     Ta có SAM  SMN AS; AM . SM ;SN 0 az az yz xz xz az 0 a a y x x a 0 x2 a2 a x y . Câu 31: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc - lần 3 năm 2017-2018) Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính côsin của góc giữa mặt bên và mặt đáy. 1 1 1 1 A. .B. .C. .D. . 3 2 2 3 Lời giải Chọn A
  28. S a B a C O I A D + Gọi O là tâm của hình chóp tứ giác đều S.ABCD . Ta có SO  ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh a và các mặt bên là các tam giác đều cạnh a . + Gọi I là trung điểm cạnh CD . SCD  ABCD CD Theo giả thiết ta có: OI  CD SI  CD nên góc giữa mặt bên SCD và mặt đáy ABCD bằng góc giữa hai đường thẳng OI và SI a OI 1 bằng góc S· IO . Khi đó: cos S· IO 2 cos S· IO . SI a 3 3 2 Câu 32: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc-lần 3 MĐ 234 năm học 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , AD . Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng SCN theo a . a 3 a 3 a 2 4a 3 A. .B. .C. .D. . 3 4 4 3 Hướng dẫn giải Chọn C a 3 M là trung điểm của AB thì SM  ABCD . Ta có SM . 2
  29. ID Gọi I là giao điểm của NC và MD . Ta có d D; SCN d M ; SCN . IM Vì ABCD là hình vuông nên NC  DM tại I . ID.CN DN.DC a .a DN.DC a 5 a 5 a 5 3a 5 ID 2 ID 2 IM DM ID . CN a 5 5 2 5 10 IM 3 2 IM  CN Do CN  SMI . Kẻ MH  SI , vì CN  MH nên MH  SCN CN  SM MH d M ; SCN . 1 1 1 4 20 32 Trong tam giác SMI có . MH 2 SM 2 MI 2 3a2 9a2 9a2 3a 2 a 2 Vậy MH d D; SCN . 8 4 Câu 33: (THPT Hoài Ân-Hải Phòng năm 2017-2018) Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh bằng a . Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng A BC . a 2 a 3 a 3 a 2 A. .B. .C. .D. . 2 3 2 3 Lời giải Chọn A D C A B H D C Trong mặt phẳng AAA B B , dựng AH vuông gócB với A B tại H . ABCD.A B C D là hình lập phương nên BC  AA B B , suy ra BC  AH . AH  A B  A BC  Ta có:  AH  A BC tại H . AH  BC  A BC  AB a 2 Do đó: d A; A BC AH . 2 2 Câu 34: (THPT Lê Hoàn-Thanh Hóa-lần 1 năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, hai mặt bên SAB và SAD vuông góc với mặt đáy. y 3x2 6mx , AK lần x 0 lượt là đường cao của tam giác SAB , y 0 . Mệnh đề nào sau đây là sai ? x 2m
  30. A. AK  BD .B. BC  AH .C. HK  SC . D. SA  AC . Lời giải Chọn A S K H D A B C + Vì hai mặt bên SAB và SAD vuông góc với mặt đáy nên SA  ABCD SA  AC (D đúng). BC  SA + Vì BC  SAB , AH  SAB BC  AH (B đúng). BC  AB AH  BC + Vì AH  SC , tương tự ta có AK  SC nên HK  SC (C đúng). AH  SC + Giả sử AK  BD mà BD  SA suy ra BD  SAD BD  AD vô lý nên A sai. Câu 35: (THPT Lê Hoàn-Thanh Hóa-lần 1 năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng ABCD . Biết AB SB a , a 6 SO . Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng SAB và SAD . 3 A. 30 .B. 45.C. 60 .D. 90 . Lời giải Chọn D S M D A O C B Do SO  BD SD SB a ; Gọi M là trung điểm của SA .
  31. Ta có ABS cân tại B nên BM  SA , ADS cân tại D nên DM  SA; Khi đó góc giữa hai mặt phẳng SAB và SAD là góc B· MD . a 3 2a 3 Ta có OB SB2 SO2 BD ; 3 3 2a 3 a 3 Do OM  SA SOA vuông cân tại O SA SO 2 AM ; 3 3 a 6 Khi đó DM BM AB2 MA2 . 3 4 Lại có BD2 BM 2 DM 2 MBD vuông cân tại M ; 3 Vậy góc cần tìm bằng 90 . Câu 36: (THPT Ninh Giang-Hải Dương năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh AB 8a , SA SB SC SD 8a . Gọi N là trung điểm cạnh SD . Tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng ABN . A. 12a2 .B. 6a2 11 .C. 24a2 .D. 12a2 11 . Lời giải Chọn D S M N B C I O A D Mặt phẳng ABN chứa AB//CD nên cắt mặt phẳng SCD theo giao tuyến NM //CD và M cũng là trung điểm của SC . Suy ra thiết diện cần tìm là hình thang cân ABMN . 8a 3 Hạ NI  AB . Ta có NI 2 AN 2 AI 2 với AN 4a 3 . 2 2AI AB MN 8a 4a 4a AI 2a . Từ đó suy ra NI 2a 11 . 1 1 Vậy S AB MN .NI 8a 4a 2a 11 12a2 11 . ABMN 2 2 Câu 37: (THPT Quãng Xương 1-Thanh Hóa năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABCD , ABCD là hình thang vuông tại A và D với AB 2AD 2CD . Tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của AD . Biết khoảng cách từ I đến mặt phẳng SBD bằng 1 cm . Tính diện tích hình thang ABCD . 5 200 10 19 A. cm2 .B. cm2 .C. cm2 .D. cm2 . 3 27 3 2 Lời giải Chọn D
  32. S H B A I K D C * Gọi K, H lần lượt là hình chiếu vuông góc của I lên BD, SK ta có d I; SBD IH 1, AD 3 mà tam giác SAD đều nên ta có SI , gọi J là hình chiếu vuông góc của A lên BD ta 2 1 1 1 5 2AD AJ AD có: AJ IK . AJ 2 AD2 AB2 4AD2 5 2 5 * Do tam giác SIK vuông tại I nên ta có: 1 1 1 4 5 19 19 1 AD IH 2 SI 2 IK 2 3AD2 AD2 3AD2 3 2 AD AB DC 3.AD 19 2 SABCD cm . 2 2 2 Câu 38: (THPT Thanh Miện 1-Hải Dương-lần 1 năm 2017-2018) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có SA  ABCD , SA a 3 , đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Khoảng cách giữa 2 đường thẳng AD và SB bằng: 2 3.a 3.a 2 3.a 3.a A. .B. .C. .D. . 3 2 7 7 Lời giải Chọn C Dựng AK là đường cao của tam giác SAB . SA.AB SA.AB 2a.a 3 2 3.a Ta có: AK . SB SA2 AB2 4a2 3a2 7 AD  AB  AD  SA  AD  SAB AD  AK . AB  SA A
  33. AK  AD 2 3.a  d AD, SB AK . AK  SB  7 Câu 39: (THPT Xuân Trường-Nam Định năm 2017-2018) Cho hình tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O , OB a , OC a 3 . Cạnh OA vuông góc với mặt phẳng OBC , OA a 3 , gọi M là trung điểm của BC . Tính theo a khoảng cách h giữa hai đường thẳng AB và OM . a 5 a 15 a 3 a 3 A. h .B. h . C. h .D. h . 5 5 2 15 Lời giải Chọn B Trong mặt phẳng OBC dựng hình bình hành OMBN , kẻ OI  BN . A H O C M N I B Kẻ OH  AI . Nhận xét OM // ABN nên khoảng cách h giữa hai đường thẳng AB và OM bằng khoảng cách giữa đường thẳng OM và mặt phẳng ABN , bằng khoảng cách từ O đến mặt phẳng ABN . Suy ra h d O, ABN OH . a 3 Tam giác OBI có OB a , B· OM 60o nên OI . 2 1 1 1 1 1 4 a 3 Tam giác AOI vuông tại O nên OH . OH 2 OA2 OI 2 OH 2 3a2 3a2 5 Câu 40: (THPT Xuân Trường-Nam Định năm 2017-2018) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam a 6 a 3 giác vuông tại đỉnh A , cạnh BC a , AC các cạnh bên SA SB SC . Tính 3 2 góc tạo bởi mặt bên SAB và mặt phẳng đáy ABC . A. .B. .C. .D. arctan 3 . 6 3 4 Lời giải Chọn B a 3 Vì SA SB SC nên hình chiếu của S trùng với H là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy 2 ABC . Nhận xét H là trung điểm BC .
  34. S C A M H B Gọi M là trung điểm AB , nhận xét AB  SMH nên góc tạo bởi mặt bên SAB và mặt phẳng đáy ABC là góc S·MH . a 2 Xét tam giác SBH có SH SB2 BH 2 . 2 a 2 SH Xét tam giác SMH có tan M¶ 2 3 M¶ 60o . MH a 6 6 Câu 41: (THPT Lương Văn ChasnhPhus Yên năm 2017-2018) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy ABC là tam giác cân, với AB AC a và góc B· AC 120 , cạnh bên AA a . Gọi I là trung điểm của CC . Cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng ABC và AB I bằng 11 33 10 30 A. .B. . C. .D. . 11 11 10 10 Lời giải Chọn D B' a 3 C' A' a I B C a A 2 2 2 · 2 2 1 2 Ta có BC AB AC 2AB.AC.cos BAC a a 2.a.a. 3a BC a 3 . 2 Xét tam giác vuông B AB có AB BB 2 AB2 a2 a2 a 2 . a2 a 5 Xét tam giác vuông IAC có IA IC 2 AC 2 a2 . 4 2 a2 a 13 Xét tam giác vuông IB C có B I B C 2 C I 2 3a2 . 4 2
  35. 5a2 13a2 Xét tam giác IB A có B A2 IA2 2a2 B I 2 IB A vuông tại A 4 4 1 1 a 5 a2 10 S AB .AI .a 2. . IB A 2 2 2 4 1 1 3 a2 3 Lại có S AB.AC.sin B· AC a.a. . ABC 2 2 2 4 Gọi góc tạo bởi hai mặt phẳng ABC và AB I là . Ta có ABC là hình chiếu vuông góc của AB I trên mặt phẳng ABC . a2 3 a2 10 30 Do đó S S .cos .cos cos . ABC IB A 4 4 10 Câu 42: (THPT Đô Lương 4-Nghệ An năm 2017-2018) Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều S.ABCD bằng a . Gọi O là tâm đáy. Tính khoảng cách từ O tới mp SCD . a a a a A. .B. . C. . D. . 6 2 3 2 Lời giải Chọn A S H A D O M B C Tính khoảng cách từ O tới mp SCD : Gọi M là trung điểm của CD . Theo giả thiết SO  ABCD  CD . CD  SO  SOM CD  OM  SOM CD  SOM mà CD  SCD SCD  SOM . OM  SO O Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên SM OH  SM SCD  SOM , suy ra OH  SCD nên d O, SCD OH . 2 2 2 2 a 2 a 2 Ta có SO SC OC a . 2 2 Trong SOM vuông tại O , ta có:
  36. 1 1 1 1 1 6 a a 2 2 2 2 2 2 OH d O, SCD OH . OH OM OS a a 2 a 6 6 2 2 Câu 43: (THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ-Hòa Bình năm 2017-2018) Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 , biết các cạnh bên tạo với đáy một góc 60 . Giá trị lượng giác tang của góc giữa hai mặt phẳng SAC và SCD bằng 2 3 21 21 3 A. .B. .C. .D. . 3 3 7 2 Lời giải Chọn A S K B C 60 O A D Kẻ OK  SC . Do S.ABCD là hình chóp đều và ABCD là hình vuông nên SO  ABCD ; BD  SAC SC  BD . Suy ra SC  BKD KD  SC . OD Vậy góc giữa hai mặt phẳng SAC và SCD là O· KD và tan O· KD (do KOD vuông OK ở O ): ABCD là hình vuông cạnh a 2 nên AC 2a OA OC OD a . Trong hình chóp đều S.ABCD , cạnh bên tạo với đáy một góc 60 nên S· AC 60 SO OA.tan 60 a 3 . 1 1 1 a 3 OD 2 2 3 Ta có OK tan O· KD . OK 2 SO2 OC 2 2 OK 3 3 Câu 44: (THTT số 5-488 tháng 2 năm 2018) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C có ABC là tam giác vuông cân, AB AC a , AA h a,h 0 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AB , BC . ah ah ah ah A. .B. .C. .D. . a2 h2 5a2 h2 2a2 h2 a2 5h2 Lời giải Chọn D Cách 1.
  37. Dựng hình bình hành A B C E . Khi đó EC vừa song song vừa bằng với AB A B nên ABC E là hình bình hành. Suy ra AE//BC hay BC // AB E chứa AB . Ta có: d AB , BC d BC , AB E d C , AB E . Do A C cắt AB E tại trung điểm của A C nên d C , AB E d A , AB E . Dựng A H  B E tại H và A K  AH tại K . Ta chứng minh được A K  AB E . Suy ra d AB , BC A K . 1 1 1 5 1 1 1 5 1 Ta có: 2 2 2 2 và 2 2 2 2 2 A H 1 A B a A K A H A A a h A C 2 a2h2 ah Vậy A K 2 2 . a 5h a2 5h2 Cách 2. Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó: A 0;0;0 , B a;0;0 , C 0;a;0 , A 0;0;h , B a;0;h , C 0;a;h .    Ta có: AB a;0; h , BC a;a; h , B C a;a;0 .   2 Suy ra: AB , BC ah;2ah;a
  38.    2 AB , BC .B C a h ah Do đó: d AB , BC   . 2 2 2 2 4 2 2 AB , BC a h 4a h a a 5h Câu 45: (THTT số 5-488 tháng 2 năm 2018) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông tâm O cạnh a . Tính khoảng cách giữa SC và AB biết rằng SO a và vuông góc với mặt đáy của hình chóp. a 5 2a 2a A. a .B. .C. .D. . 5 5 5 Lời giải Chọn D S H B C O M A D Từ giả thiết suy ra hình chóp S.ABCD là hình chóp tứ giác đều. Ta có AB//CD AB// SCD nên d SC; AB d AB;mp SCD d A;mp SCD . Mặt khác O là trung điểm AC nên d A;mp SCD 2d O;mp SCD . Như vậy d SC; AB 2d O;mp SCD . a Gọi M là trung điểm CD , ta có OM  CD và OM . Kẻ OH  SM , với H SM , thì 2 OH  mp SCD . 1 1 1 1 1 5 Xét tam giác SOM vuông tại O , ta có 2 2 2 2 2 2 . OH SO OM a a a 2 a Từ đó OH . 5 2a Vậy d SC; AB 2d O;mp SCD 2.OH . 5 Câu 46: (THPT Hoàng Hoa Thám-Hưng Yên-lần 1 năm 2017-2018) Cho tứ diện ABCD có AB CD 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và AD . Biết MN a 3 . Tính góc giữa AB và CD . A. 45.B. 30 .C. 90 .D. 60 . Lời giải Chọn D
  39. A N P B D M C Kẻ MP // AB , NP // CD nên góc giữa AB và CD là góc giữa MP và NP . MP2 NP2 MN 2 a2 a2 3a2 1 cos M· PN M· PN 120 . 2.MP.NP 2a2 2 Vậy góc giữa AB và CD bằng 60 .