Tập huấn một số vấn đề cần lưu ý khi thực hiện nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh THCS

ppt 45 trang nhungbui22 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn một số vấn đề cần lưu ý khi thực hiện nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttap_huan_mot_so_van_de_can_luu_y_khi_thuc_hien_nghien_cuu_kh.ppt

Nội dung text: Tập huấn một số vấn đề cần lưu ý khi thực hiện nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh THCS

  1. TẬP HUẤN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU KHKT CỦA HS THCS
  2. I. Các bước thực hiện một dự án KHKT II. Nội dung viết một báo cáo nghiên cứu III. Trình bày POSTER IV. Thuyết trình V. Gian trưng bày VI. Sổ tay khoa học
  3. I. Các bước thực hiện một dự án KHKT 1. Xác định câu hỏi nghiên cứu - Lựa chọn một chủ đề. Thu hẹp chủ đề bằng cách xem xét những trường hợp đặc biệt. - Tiến hành nghiên cứu tổng quan và viết dự thảo đề cương nghiên cứu. - Nêu một giả thuyết khoa học hoặc nêu mục đích nghiên cứu. 2. Kế hoạch và phương pháp nghiên cứu -Xây dựng kế hoạch nghiên cứu/thiết kế thí nghiệm. - Yêu cầu phê duyệt dự án (điền các mẫu phiếu và xin chữ ký phê duyệt). - Viết báo cáo nghiên cứu tổng quan.
  4. 3. Thực hiện kế hoạch nghiên cứu - Thu thập tài liệu và thiết bị thí nghiệm; xây dựng thời gian biểu trong phòng thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm. Ghi lại các dữ liệu định lượng và định tính. - Phân tích dữ liệu, áp dụng các phương pháp thống kê thích hợp. - Lặp lại thí nghiệm, khi cần thiết, nhằm triệt để khám phá những vấn đề. - Đưa ra một kết luận. - Viết báo cáo thí nghiệm. - Viết tóm tắt báo cáo.
  5. 4. Trình bày kết quả nghiên cứu - Ghi lại các hình ảnh để giới thiệu dự án. - Làm bài thuyết trình về dự án trước giáo viên và/hoặc các bạn cùng lớp. - Thiết kế poster để giới thiệu dự án tại cuộc thi khoa học kĩ thuật.
  6. II. NỘI DUNG VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
  7. 1. Tại sao phải viết báo cáo nghiên cứu? Công bố kết quả NC Tham dự cuộc thi KHKT các cấp Giám khảo đọc hiểu dự án của thí sinh (Thí sinh không có mặt, giám khảo ít thời gian )
  8. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 10. Dữ liệu hoặc kết quả 2. Mục lục 11. Thảo luận và phân tích 3. Tóm tắt 12. Hệ thống đã được thử 4. Giới thiệu nghiệm trên một loạt các 5. Mục tiêu điều kiện nào? 6. Vật liệu và pp thực hiện 13. Những hạn chế, cản trở các thiết bị trở nên hoàn 7. Mô tả cấu trúc và các bộ hảo phận 14. Đề xuất các gợi ý để cải 8. Trình bày sơ đồ chi tiết thiện hoặc thuật toán 15. Kết luận 9. Cung cấp các đặc tính đo lường của thiết bị hoặc 16. Lời cảm ơn hệ thống 17. Tài liệu tham khảo
  9. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục - Tên dự án: quan trọng, quan tâm đầu tiên; Đơn 3. Tóm tắt giản, nêu bật chính xác 4. Giới thiệu bản chất dự án. 5. Mục tiêu “SỬ DỤNG PHÂN ĐỘNG 6. Vật liệu và pp thực hiện VẬT ĐỂ NUÔI GIUN QUẾ 7. Mô tả cấu trúc và các bộ PHỤC VỤ CHĂN NUÔI VÀ phận TRỒNG TRỌT" 8. Trình bày sơ đồ chi tiết - Lĩnh vực hoặc thuật toán - Tác giả (bao gồm đơn vị 9. Cung cấp các đặc tính đo dự thi) lường của thiết bị hoặc hệ thống
  10. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục - Tên mục, trang 3. Tóm tắt - Tên dự án 4. Giới thiệu - Mục lục giúp người đọc 5. Mục tiêu biết cấu trúc của báo cáo. 6. Vật liệu và pp thực hiện 7. Mô tả cấu trúc và các bộ phận 8. Trình bày sơ đồ chi tiết hoặc thuật toán 9. Cung cấp các đặc tính đo lường của thiết bị hoặc hệ thống
  11. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 250 từ (01 trang) 2. Mục lục 1. Một tuyên bố về mục tiêu 3. Tóm tắt hay nêu giả thiết 4. Giới thiệu 2. Thiết kế thí nghiệm, phác thảo mô tả các pp 5. Mục tiêu 3. Tóm tắt kết quả 6. Vật liệu và pp thực hiện 4. Kết luận 7. Mô tả cấu trúc và các bộ phận 8. Trình bày sơ đồ chi tiết hoặc thuật toán 9. Cung cấp các đặc tính đo lường của thiết bị hoặc hệ thống
  12. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa - Tạo bối cảnh: Lí do NC 2. Mục lục - Mục đích: Để làm gì 3. Tóm tắt - Cách thực hiện 4. Giới thiệu - Lịch sử vấn đề 5. Mục tiêu - Hy vọng đạt được 6. Vật liệu và pp thực hiện - Dự kiến kết quả 7. Mô tả cấu trúc và các bộ phận 8. Trình bày sơ đồ chi tiết hoặc thuật toán 9. Cung cấp các đặc tính đo lường của thiết bị hoặc hệ thống
  13. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục Thiết bị gì, chương trình 3. Tóm tắt hoặc hệ thống được 4. Giới thiệu thiết kế để làm gì? 5. Mục tiêu 6. Vật liệu và pp thực hiện 7. Mô tả cấu trúc và các bộ phận 8. Trình bày sơ đồ chi tiết hoặc thuật toán 9. Cung cấp các đặc tính đo lường của thiết bị hoặc hệ thống
  14. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục - Phương pháp thu thập dữ 3. Tóm tắt liệu, quan sát, thiết bị 4. Giới thiệu thiết kế - Bao gồm hình ảnh hoặc 5. Mục tiêu bản vẽ chi tiết của thiết 6. Vật liệu và pp thực hiện bị tự thiết kế. - Đủ chi tiết để người khác 7. Mô tả cấu trúc và các bộ cũng có thể lặp lại thí phận nghiệm từ những thông 8. Trình bày sơ đồ chi tiết hoặc tin trong báo cáo. thuật toán 9. Cung cấp các đặc tính đo lường của thiết bị hoặc hệ thống
  15. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục - Phần trọng yếu của 3. Tóm tắt báo cáo 4. Giới thiệu - Làm thế nào để các 5. Mục tiêu thiết bị, hệ thống hoặc chương trình 6. Vật liệu và pp thực hiện làm việc? 7. Mô tả cấu trúc và các bộ phận 8. Trình bày sơ đồ chi tiết hoặc thuật toán 9. Cung cấp các đặc tính đo lường của thiết bị hoặc hệ thống
  16. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt - Các sơ đồ của việc NC 4. Giới thiệu - Các hình ảnh của việc 5. Mục tiêu NC 6. Vật liệu và pp thực hiện 7. Mô tả cấu trúc và các bộ phận 8. Trình bày sơ đồ chi tiết hoặc thuật toán 9. Cung cấp các đặc tính đo lường của thiết bị hoặc hệ thống
  17. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt Ví dụ: Kích thước, trọng 4. Giới thiệu lượng, cấp điện, điện áp 5. Mục tiêu được tạo ra, phần mềm, 6. Vật liệu và pp thực hiện phần cứng 7. Mô tả cấu trúc và các bộ phận 8. Trình bày sơ đồ chi tiết hoặc thuật toán 9. Cung cấp các đặc tính đo lường của thiết bị hoặc hệ thống
  18. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 10. Dữ liệu hoặc kết quả 11. Thảo luận và phân tích 12. Hệ thống đã được thử nghiệm trên một loạt các điều kiện nào? Làm thế nào để chứng 13. Những hạn chế, cản trở minh thiết bị hoặc hệ các thiết bị trở nên hoàn thống là công trình của hảo chúng ta 14. Đề xuất các gợi ý để cải thiện 15. Kết luận 16. Lời cảm ơn 17. Tài liệu tham khảo
  19. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 10. Dữ liệu hoặc kết quả 11. Thảo luận và phân tích 12. Hệ thống đã được thử Để giải thích về công nghiệm trên một loạt các trình đã được thực điều kiện nào? hiện như thế nào/ 13. Những hạn chế, cản trở phương tiện đã được các thiết bị trở nên hoàn sử dụng, phương hảo pháp nghiên cứu và 14. Đề xuất các gợi ý để cải các kết quả đạt được. thiện 15. Tài liệu tham khảo 16. Lời cảm ơn 17. Tài liệu tham khảo
  20. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 10. Dữ liệu hoặc kết quả 11. Thảo luận và phân tích 12. Hệ thống đã được thử nghiệm trên một loạt các Các điều kiện để tiến điều kiện nào? hành NC, kết quả ra 13. Những hạn chế, cản trở sao? các thiết bị trở nên hoàn hảo 14. Đề xuất các gợi ý để cải thiện 15. Tài liệu tham khảo 16. Lời cảm ơn 17. Tài liệu tham khảo
  21. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 10. Dữ liệu hoặc kết quả 11. Thảo luận và phân tích Dự án NCKH còn 12. Hệ thống đã được thử những hạn chế nào, nghiệm trên một loạt các cản trở nào để điều kiện nào? không thể tốt hơn, 13. Những hạn chế, cản trở hoàn hảo hơn. các thiết bị trở nên hoàn hảo 14. Đề xuất các gợi ý để cải thiện 15. Tài liệu tham khảo 16. Lời cảm ơn 17. Tài liệu tham khảo
  22. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 10. Dữ liệu hoặc kết quả 11. Thảo luận và phân tích 12. Hệ thống đã được thử nghiệm trên một loạt Cần đề xuất, kiến các điều kiện nào? nghị gì, với ai để dự 13. Những hạn chế, cản trở án của mình tốt các thiết bị trở nên hơn, khả năng ứng hoàn hảo dụng cao hơn. 14. Đề xuất các gợi ý để cải thiện 15. Tài liệu tham khảo 16. Lời cảm ơn 17. Tài liệu tham khảo
  23. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 10. Dữ liệu hoặc kết quả 11. Thảo luận và phân tích 12. Hệ thống đã được thử - Kết quả bao gồm dữ liệu nghiệm trên một loạt và phân tích các điều kiện nào? -Các số liệu thống kê, biểu 13. Những hạn chế, cản đồ, dữ liệu thu thập trở các thiết bị trở nên được, vv hoàn hảo - Các thiết bị hoặc hệ thống 14. Đề xuất các gợi ý để cải đã làm đượcthiết kế để làm thiện gì? 15. Kết luận 16. Lời cảm ơn 17. Tài liệu tham khảo
  24. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 10. Dữ liệu hoặc kết quả - Không bắt buộc 11. Thảo luận và phân tích - Nhưng nên cám ơn những người đã 12. Hệ thống đã được thử nghiệm trên một loạt các giúp đỡ, bao gồm điều kiện nào? các cá nhân, doanh 13. Những hạn chế, cản trở nghiệp và các tổ các thiết bị trở nên hoàn chức giáo dục và hảo nghiên cứu 14. Đề xuất các gợi ý để cải - Có thể để sau mục thiện lục 15. Kết luận 16. Lời cảm ơn 17. Tài liệu tham khảo
  25. 2. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 10. Dữ liệu hoặc kết quả 11. Thảo luận và phân tích 12. Hệ thống đã được thử - Danh sách tham khảo nghiệm trên một loạt các gồm bất kỳ tài liệu đã điều kiện nào? được sử dụng trong báo cáo (ví dụ như sách, bài 13. Những hạn chế, cản trở báo, trang web, vv) của các thiết bị trở nên hoàn bạn. hảo - Theo quy định viết danh 14. Đề xuất các gợi ý để cải mục tài liệu tham khảo thiện 15. Kết luận 16. Lời cảm ơn 17. Tài liệu tham khảo
  26. III. TRÌNH BÀY POSTER • Là “phông nền” cho phần thuyết trình của bạn •Hỗ trợ cho nội dung nghiên cứu • “Thuyết trình” cho đề tài của bạn khi bạn không có mặt. • Lôi cuốn sự quan tâm của các đối tượng “khán giả” • Cung cấp cho giám khảo và người xem cái nhìn tổng quan về dự án của bạn khi bạn không có mặt ở đó để trình bày • Mô tả nổi bật và súc tích phạm vi, bản chất nghiên cứu và kết quả dự án • Thể hiện khả năng của bạn với tư cách 1 nhà nghiên cứu thực thụ thông qua sự chính xác và rõ ràng của các thông tin được trình bày. • Các thông tin trên poster như: + dữ liệu mẫu + hình ảnh nghiên cứu + một số khái niệm quan trọng + các mô tả trọng tâm + những dẫn giải giá trị và + tóm lược các kết luận của dự án. • Khi giám khảo hỏi, có thể dùng thông tin trên poster để hỗ trợ cho câu trả lời
  27. KÍCH THƯỚC POSTER Thống nhất cho các dự án KHKT cấp tỉnh và Quốc gia BTC cấp cho mỗi dự án một gian trưng bày: + Bàn để gian trưng bày: cao 70 cm (tính từ mặt sàn); rộng 70 cm; dài 120 cm. + Một ổ cắm điện 2 lỗ cắm. - Gian trưng bày được đặt trên bàn. Kích thước như sau: Tấm lưng: rộng AB= CD = 120 cm; cao AC= BD = 160 cm (tính từ mặt bàn); Hai tấm bên: rộng EF = E’F’ = GC = DH = 60 cm; cao E’H = F’D = EG = FC = 120 cm (tính từ mặt bàn).
  28. POSTER A B E F F’ E’ Tấm lưng: rộng AB= CD = 120 cm; cao AC= BD = 160 cm (tính từ mặt bàn); Hai tấm bên: rộng EF = E’F’ = GC = DH = 60 cm; G C D H cao E’H = F’D = EG = FC = 120 cm (tính từ mặt bàn).
  29. - Dạng bảng gấp hình chữ U - Không được vượt quá không gian trưng bày của BTC
  30. Bố cục Poster Bắt đầu từ đây 1 Tên dự án 2 Tóm tắt 6 Kết quả 4 Quy trình Hình Hình ảnh ảnh Hình Bảng 3 Giới thiệu ảnh biểu 7 Kết luận 5 Dữ liệu (Xem poster)
  31. Poster nên có những nội dung Tên dự án Mục tiêu Kết quả Kết luận Giả thuyết Biểu đồ Tóm tắt Tài liệu Hình ảnh Các tài liệu được yêu Quy trình Số liệu cầu khác
  32. - “Tóm tắt” dự án để người xem có thể “nắm bắt” được những thông tin quan trọng một cách dễ dàng và nhanh chóng Không phải tất cả giám khảo có đủ thời gian để đọc toàn bộ báo cáo nghiên cứu - Thu hút được sự quan tâm của ban giám khảo. - Thú vị, Thách thức, Mới mẻ, Tính đột phá, Độc đáo
  33. Màu sắc Tương phản Dòng chữ này khó đọc hơn và dòng chữ này dễ đọc hơn. Cỡ chữ Đảm bảo rằng chữ đủ lớn để người xem đọc được! Phông chữ Hãy thật đơn giản dễ đọc: Arial, Times Roman, và Verdana là phổ dụng
  34. Khu vực trưng bày
  35. Các giấy tờ/tài liệu cần hoặc cấm trưng bày Các giấy tờ theo quy định của Ban tổ chức Mã dự án, giấy phép trưng bày Nên có sẵn để hỗ trợ thuyết trình Các báo cáo, nhật kí thực nghiệm, phân công nhiệm vụ Cấm trưng bày thông tin cá nhân, giải đã đạt
  36. IV. Thuyết trình (không phải phần Trưng bày Poster)
  37. Kinh nghiệm thuyết trình Luyện tập, luyện tập và luyện tập (kể cả với người không thuộc lĩnh vực NC) 3-7 phút Bám sát tiêu chí đánh giá
  38. Tiêu chí đánh giá dự án Có 5 tiêu chí: 1.Khả năng sáng tạo (30 điểm) 2. Ý tưởng khoa học (30 điểm) 3. Tính thấu đáo (15 điểm) 4. Kỹ năng (15 điểm) 5. Tính rõ ràng, minh bạch (10 điểm)
  39. V. GIAN TRƯNG BÀY - Poster - Báo cáo NC - Nội dung thuyết trình trên máy tính - Kế hoạch NC - Sổ tay NC KH - Các sản phẩm của quá trình nghiên cứu (đã được phê duyệt) - Các hồ sơ liên quan.
  40. Vòng chấm thi lĩnh vực Cá nhân giám khảo xem xét các dự án tại gian trưng bày và phỏng vấn trong nhóm lĩnh vực được phân công và cho điểm Phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Việt GK cho điểm cá nhân, lấy trung bình cộng
  41. Vòng chấm thi toàn cuộc thi * Chọn giải cao của từng lĩnh vực vào vòng tranh giải toàn Cuộc thi * Trình bày trước toàn thể Ban giám khảo, phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt Giám khảo cho điểm cá nhân, lấy trung bình cộng Chỉ những thí sinh đạt yêu cầu về trình độ tiếng Anh mới được chọn cử đi tham dự cuộc thi quốc tế.
  42. Phỏng vấn - Trả lời rõ ràng, súc tích, sâu sắc các câu hỏi; - Hiểu biết cơ sở khoa học liên quan đến dự án; - Hiểu biết về sự giải thích và hạn chế của các kết quả và các kết luận; - Mức độ độc lập trong thực hiện dự án; - Sự thừa nhận khả năng tác động tiềm tàng về khoa học, xã hội và/hoặc kinh tế; - Chất lượng của các ý tưởng cho nghiên cứu tiếp theo; - Đối với các dự án tập thể, sự đóng góp và hiểu biết về dự án của tất cả các thành viên.
  43. VI. ĐIỂM KHÁC CỦA CUỘC THI KHKT NĂM HỌC 2015-2016 - Năm học 2014-2015 có 17 lĩnh vực thi - Năm học 2015-2016 có 20 lĩnh vực thi Các lĩnh vực khoa học của Cuộc thi NCKH năm học 2015-2016. - Yêu cầu phải có sổ tay khoa học:
  44. Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô!