Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình Công nghệ 8

pdf 46 trang thienle22 4270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình Công nghệ 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_ve_hinh_chieu_trong.pdf

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình Công nghệ 8

  1. UBND QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẼ HÌNH CHIẾU TRONG CHƯƠNG TRÌNH CƠNG NGHỆ 8 Mơn: Cơng nghệ Tên tác giả: Nguyễn Cao Cường Giáo viên mơn: Tốn - Cơng nghệ Hà Nội, 2012
  2. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 MỤC LỤC Trang Mở đầu 3 Chương 1. Tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật 6 1.1 Khái niệm về tiêu chuẩn 6 1.2. Khổ giấy, dụng cụ vẽ 6 1.3. Tỉ lệ 11 1.4. Nét vẽ 12 1.5. Chữ viết 16 1.6. Ghi kích thước 19 Chương 2. Hướng dấn học sinh vẽ hình chiếu 26 2.1. Vẽ hình chiếu của vật thể đơn giản : 26 2.2. Vẽ hình chiếu vuơng gĩc từ hình chiếu trục đo : 27 2.3. Vẽ hình chiếu trục đo từ hình chiếu cho trước : 29 2.4. Bài tập thực hành 34 Kết luận - Kiến nghị 41 Tài liệu tham khảo 42 - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 2
  3. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 MỞ ĐẦU Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI nêu rõ, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại. Đất nước trong quá trình đổi mới, nhất là trong thời điểm này khi mà cả đất nước đã và đang bước vào cuộc hội nhập tồn cầu thì chủ trương của Đảng và nhà nước là phải phát triển và đẩy mạnh nền cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước. Bên cạnh việc bảo tồn và phát huy các ngành nghề thủ cơng truyền thống thì việc phát triển các ngành nghề mới củng là một vấn đề cấp bách. Việc phát triển đĩ sẽ đưa nước ta trở thành một nước cơng nghiệp. Để hồn thành được điều đĩ thì khơng những phát triển các ngành nghề và tăng số lượng các trường dạy nghề ở các tỉnh, thành phố mà các ngành nghề cần phải được đưa vào giảng dạy và hướng nghiệp ở các trường phổ thơng nhằm gĩp phần đạt mục tiêu giáo dục. Với sự mở mang của các ngành cơng nghiệp, nhất là ngành cơ khí chế tạo thì địi hỏi bản vẽ phải thể hiện một cách chính xác, rõ ràng các vật thể được biểu diễn. Phương pháp vẽ các hình chiếu vuơng gĩc là phương pháp cơ bản dùng để xây dựng các bản vẽ kĩ thuật. Ngày nay tất cả các cơng trình, máy mĩc từ bé đến lớn, trước khi thi cơng, chế tạo đều được người ta vẽ và tính tốn trước. Bản vẽ kĩ thuật được sử dụng rộng rãi trong tất cả các ngành nghề cĩ liên quan đến kĩ thuật. Cĩ thể nĩi bản vẽ kĩ thuật là ngơn ngữ dùng chung trong ngành kĩ thuật. Phân mơn vẽ kĩ thuật của cơng nghệ lớp 8 địi hỏi trí tưởng tượng khơng gian, là mơn học gĩp phần giúp học sinh hình thành tính năng động, sáng tạo tiếp cận với tri thức khoa học, học tốt các mơn học khác và định hướng tốt hơn cho ngành nghề của mình sau này. Đồng thời cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về kĩ thuật cơng nghiệp, học sinh nắm được phương pháp sử dụng phép chiếu, các hình biểu diễn (hình cắt, mặt cắt) để thể hiện, biểu diễn một chi tiết máy, một - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 3
  4. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 vật thể hay một sản phẩm cơ khí hồn chỉnh. Thơng qua đĩ giúp các em đọc được các bản vẽ kĩ thuật đơn giản và là cơ sở cho quá trình học tập gia cơng định dạng (lớp 10), kĩ thuật cơ khí ( lớp 11) và giáo dục học sinh trong lao động, sản xuất. Trong thực tế hiện nay do đặc thù của mơn học nên việc giảng dạy mơn Cơng Nghệ 8 phần vẽ kĩ thuật đang gặp nhiều khĩ khăn . Phần vẽ kĩ thuật được phân bố vào học kì I trong khi đĩ một số kiến thức hình học khơng gian mới chỉ bắt đầu học ở học kì II mơn hình học lớp 8, nên kết quả dạy và học chưa cao. Song kết quả chưa cao đĩ cịn do những nguyên nhân sau: - Giáo viên cơng nghệ được đào tạo chính quy cịn thiếu nên việc giảng dạy bộ mơn này ở các trường chủ yếu là giáo viên dạy chéo ban, nên khơng thể day đúng đủ kiến thức cần cung cấp của bài học. - Điều kiện cơ sở vật chất của trường cịn thiếu thốn : Khơng cĩ phịng thực hành riêng, khơng cĩ các mẫu vật trực quan để giảng dạy. - Phân mơn vẽ kĩ thuật là một mơn khĩ, địi hỏi phải cĩ trí tưởng tượng khơng gian tốt, phải thường xuyên được tiếp xúc với các vật thể mẫu, với những sản phẩm trong thực tế sản xuất. Khi dạy xong chương I chúng tơi đã khảo sát mơn cơng nghệ khối 8 để đánh giá. Kết quả : + 60% em khơng hiểu hình chiếu vuơng gĩc là gì? Khơng phân biệt được hình chiếu vuơng gĩc và hình chiếu trục đo. + 20% học sinh khơng vẽ được hình chiếu vuơng gĩc . + 20% học sinh vẽ được hình chiếu nhưng vẫn cịn thiếu sĩt. Rõ ràng học sinh đã thiếu đi những kĩ năng cơ bản về vẽ hình chiếu, do đĩ khơng đọc được nội dung của các bản vẽ kĩ thuật đơn giản ở sách giáo khoa. Là một giáo viên dạy mơn cơng nghệ, qua những năm học tập ở trường sư phạm và quá trình giảng dạy ở trường THCS, tơi luơn trăn trở suy nghĩ để tìm ra một phương án dạy vẽ hình chiếu đạt kết quả cao, giúp các em nắm được kiến thức - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 4
  5. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 cơ bản ở SGK nên tơi chọn đề tài : Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8. Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh nắm vững phương pháp và thực hành tốt vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8. Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, thực nghiệm, trực quan. Phạm vi nghiên cứu: Kỹ năng vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8. - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 5
  6. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Ch- ¬ng 1. TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 1.1.KHÁI NIỆM VỀ TIÊU CHUẨN Bản vẽ kỹ thuật là một phương tiện thơng tin kỹ thuật dùng trong mọi lĩnh vực kỹ thuật, là cơng cụ chủ yếu của người cán bộ kỹ thuật để diễn đạt ý đồ thiết kế và đồng thời cũng là tài liệu kỹ thuật cơ bản dùng để chỉ đạo sản xuất và gia cơng. Bản vẽ kỹ thuật được thành lập theo các quy tắc thống nhất của Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc Tiêu chuẩn Quốc tế. Các tiêu chuẩn Việt Nam là những văn bản kỹ thuật do Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước trước đây, nay là Bộ Khoa học và Cơng nghệ ban hành. Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường và Chất lượng là cơ quan Nhà nước trực tiếp chỉ đạo cơng tác tiêu chuẩn hĩa nước ta, là tổ chức quốc gia về tiêu chuẩn hĩa. Năm 1977 nước ta là thành viên của Tổ chức Tiêu chuẩn hĩa Quốc tế ISO (International Organization for Standadization). Mục đích của ISO là phát triển cơng tác tiêu chuẩn hĩa trên phạm vi tồn thế giới, nhằm đơn giản hĩa về việc trao đổi hàng hĩa, mở rộng quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ. Hiện nay ISO đã ban hành hơn 500.000 tiêu chuẩn, trong đĩ cĩ hàng trăm tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật. Việc áp dụng các tiêu chuẩn nhằm mục đích thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm Ngồi ra, việc áp dụng các tiêu chuẩn cịn làm thay đổi lề lối làm việc cho phù hợp với nền sản xuất lớn cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. 1.2. KHỔ GIẤY VẼ. DỤNG CỤ VẼ 1.2.1. Khổ giấy vẽ : TCVN 7285 : 2003 tương ứng ISO 5457 : 1999. Tiêu chuẩn này quy định khổ giấy và cách trình bày tờ giấy vẽ. 1.2.1.1. Khổ giấy dãy ISO-A Khổ giấy được xác định bằng các kích thước mép ngồi của bản vẽ (Hình 1.1) Khổ giấy bao gồm các khổ chính và các khổ phụ. - Khổ chính gồm cĩ khổ cĩ kích thước là 1189x841 với diện tích bằng 1m2 và các khổ giấy khác được chia ra từ khổ giấy này (Hình 1.2). - Các khổ giấy tiêu chuẩn đều đồng dạng nhau với tỷ số đồng dạng là 2 = 1,41 (kích thước cạnh dài chia cho kích thước cạnh ngắn). - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 6
  7. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 22 1 4 24 8 11 0 2 12 0 4 Khung tên 1 11 2 297 Mép ngoài Ký 594 Hình 1-1 hiệu 1189 và kích thước các khổ giấy chính (khổ Hình 1-2 giấy dãy ISO-A) như sau ( Bảng 1.1): Bảng 1.1. Khổ giấy dãy ISO-A Ký hiệu khổ giấy 44 24 22 12 11 Kích thước các cạnh 1189x841 594x841 594x420 297x420 297x210 khổ giấy tính bằng mm Tên gọi tương ứng A0 A1 A2 A3 A4 1.2.1.2. Khổ giấy kéo dài Ngồi các khổ giấy chính ra, cho phép dùng các khổ phụ. Các khổ phụ là các khổ giấy kéo dài được tạo thành bằng cách kéo dài một cạnh ngắn của khổ giấy của dãy ISO-A đến một độ dài bằng bội số cạnh ngắn của khổ giấy cơ bản đã chọn ( Bảng 8.2), khổ phụ được dùng trong trường hợp khi cần thiết, tuy nhiên khơng khuyến khích dùng các khổ giấy kéo dài. Bảng1.2. Khổ giấy phụ Ký hiệu khổ A3 x 3 A3 x 4 A4 x 3 A4 x 4 A5 x 3 A5 x 4 giấy Kích thước các 420 cạnh khổ giấy 420x891 297x630 297x841 210x444 210x592 x1189 tính bằng mm 1.2.1.3. Các phần tử trình bày Mỗi bản vẽ phải cĩ khung vẽ, khung tên riêng. Nội dung và kích thước của khung vẽ và khung tên của bản vẽ được quy định như sau : a) Khung bản vẽ - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 7
  8. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Khung bản vẽ được vẽ bằng nét liền đậm, kẻ cách các mép khổ giấy 5mm (hình 1.3a), khi cần đĩng thành tập, cạnh trái của khung bản vẽ được kẻ cách mép trái của khổ giấy một khoảng bằng 25mm (hình 1.3b). 5 Khổ giấy 5 5 Khung tenâ Khung bản vẽ 5 a) b) Hình 1.3 b) Khung tên ( Hình 1.4): Khung tên phải bố trí ở ngay gĩc phải phía dưới bản vẽ (Khung tên của mỗi bản vẽ phải đặt sao cho các chữ ghi trong khung tên cĩ đầu hướng lên trên hay hướng sang trái đối với bản vẽ đĩ). Kích thước và nội dung của khung tên được quy định như sau: Hình 1.4 Ơ1 : Đầu đề bài tập hay tên gọi chi tiết Ơ 2: Vật liệu của chi tiết Ơ3 : Tỷ lệ Ơ 4 : Ký hiệu bản vẽ Ơ 5 : Họ và tên người vẽ Ơ 6 : Ngày vẽ - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 8
  9. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Ơ 7 : Chữ ký của người kiểm tra Ơ 8 : Ngày kiểm tra Ơ 9 : Tên trường, khoa, lớp 1.2.2. Dụng cụ vẽ 1.2.2.1. Ván vẽ ( Hình 1.5 ) Ván vẽ thường làm bằng gỗ mềm, phẳng, nhẵn. Mép trái của ván vẽ dùng để trượt thước T nên được bào thật nhẵn. Khi vẽ phải giữ gìn ván vẽ sạch sẽ, khơng xây xước. Hình 1.6 Hình 1.5 1.2.2.2.Thước chữ T Thước chữ T gồm cĩ thân ngang và đầu thước, chủ yếu dùng để vẽ các đường nằm ngang( Hình 1.6 ). Khi vẽ cần giữ đầu thước áp sát mép trái ván vẽ để trượt thước dọc theo mép trái ván vẽ đến vị trí nhất định (hình 1.7). Tay cầm bút di chuyển dọc theo mép trên thân ngang để vẽ đường nằm ngang. Hình 1.7 Cần giữ gìn thước khơng bị cong vênh. 1.2.2.3. Êke Êke làm bằng chất dẻo hoặc gỗ mỏng, thường gồm bộ hai chiếc: một chiếc hình tam giác vuơng cân (cĩ gĩc 450), chiếc kia hình nửa tam giác đều (cĩ gĩc 300 và 600) (hình 1.8). Êke phối hợp với thước chữ T để vạch các đường thẳng đứng, các đường xiên 450, 300, 600 (hình 1.9). - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 9
  10. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Hình 1.8 Hình 1.9 1.2.2.4. Compa vẽ: Compa vẽ dùng để vẽ các đường trịn, bộ phận compa cĩ thể cĩ thêm một số phụ kiện như: đầu cắm đinh, đầu cắm bút (chì hoặc mực), cần nối Khi vẽ cần giữ cho đầu kim và đầu bút vuơng gĩc với mặt giấy vẽ. 1.2.2.5. Compa đo: Compa đo dùng để lấy độ dài đoạn thẳng. Điều chỉnh hai đầu kim của compa đo đến hai điểm mút của đoạn thẳng cần lấy. Sau đĩ đưa compa đến vị trí cần vẽ bằng cách ấn hai đầu kim xuống mặt giấy. 1.2.2.6. Thước cong (Hình 1.10 ) Thước cong dùng để vẽ các đường cong cĩ bán kính cong thay đổi. Khi vẽ, trước hết phải xác định được một số điểm thuộc đường cong để nối chúng lại bằng tay. Sau đĩ đặt thước cong cĩ đoạn cong trùng với đường cong vẽ bằng tay để vẽ từng đoạn một sao cho đường cong vẽ ra chính xác. Hình 1.10 - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 10
  11. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 1.2.2.7. Bút chì Bút chì đen dùng để vẽ cĩ nhiều loại, bút chì cứng ký hiệu bằng chữ H, nút chì mềm ký hiệu bằng chữ B. Chúng được xếp theo độ cứng giảm dần sang độ mềm tăng dần từ trái sang phải ( Hình 1.11) 3H2HHF HBB 2B 3B Hình 1.11 Thường dùng loại bút chì H, 2H để kẻ nét mảnh và HB,B để kẻ các nét đậm hoặc để viết chữ. Bút chì được vĩt nhọn hay vĩt theo hình lưỡi đục. Lõi chì đặt trong vỏ gỗ hoặc vỏ cứng như bút chì máy và bút chì kim. 1.3. TỶ LỆ - Tỷ lệ bản vẽ là tỷ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn với kích thước tương ứng đo trên vật thể. Cĩ 3 loại tỷ lệ: Tỷ lệ thu nhỏ, tỷ lệ nguyên hình, tỷ lệ phĩng to. Bảng 1.3 1:2 ; 1:2,5 ; 1:4 ; 1:5 ; 1:10 ; 1:15 ; 1:20 ; 1:25 ; 1:40 ; 1:50 ; Tỉ lệ thu nhỏ 1:75 ; 1:100 ; 1:200; 1: 400; 1:500 ; 1:800; 1: 1000 Tỉ lệ nguyên hình 1:1 Tỉ lệ phĩng to 2:1 ; 2,5:1 ; 4:1 ; 5:1 ; 10:1 ; 20:1 ; 40:1 ; 50:1 ; 100:1 Khi cần biểu diễn cơng trình lớn, cho phép dùng tỷ lệ 1:2000 1:50000 - Trị số kích thước trên hình biểu diễn chỉ giá trị thực của kích thước vật thể, nĩ khơng phụ thuộc vào tỉ lệ của hình biểu diễn đĩ ( Hình 1.12) . 14 0 2 14 0 9 14 2 0 9 2 9 26 26 (a) (b) 26 Hình1.12 (c) a) Tỉ lệ thu nhỏ b) Tỉ lệ nguyên hình c) Tỉ lệ phĩng to - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 11
  12. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 - Ký hiệu tỷ lệ được ghi ở ơ dành riêng trong khung tên của bản vẽ và viết theo kiểu:1:1; 1:2; 2:1; v.v .Ngồi ra, trong mọi trường hợp khác phải ghi theo kiểu : TL 1:1; TL 1:2; TL 2:1; V.V 1.4. NÉT VẼ TCVN 8-20 : 2002 (ISO 128-20 :1996) Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc chung về biểu diễn . Phần 20 : Quy ước cơ bản về nét vẽ, thiết lập các loại nét vẽ, tên gọi, hình dạng của chúng và các quy tắc về nét vẽ trên bản vẽ kỹ thuật. TCVN 8-24 : 2002 (ISO 128-24 : 1999) Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc chung về biểu diễn . Phần 24 : Nét vẽ trên bản vẽ cơ khí quy định quy tắc chung và quy ước cơ bản của các loại nét vẽ trên bản vẽ cơ khí ( bảng 1.4). 1.4.1. Các loại nét vẽ Một số loại nét vẽ và áp dụngcủa chúng được trình bày trong bảng 1.4 và hình 1.13. Bảng 1.4 Tên gọi Hình dạng Cơng dụng 1. Nét liền đậm - Cạnh thấy, đường bao (nét cơ bản) thấy (A1) - Đường đỉnh ren thấy (A2) 2.Nét liền mảnh - Giao tuyến tưởng tượng (B1) - Đường kích thước (B2) - Đường giĩng (B3) - Đường dẫn và đường chú dẫn. - Đường gạch gạch mặt cắt (B4) - Đường bao mặt cắt chập (B5) - Đường tâm ngắn - Đường chân ren thấy (B6) 3. Nét đứt đậm Khu vực cho phép cần xử lý bề mặt. 4. Nét đứt mảnh - Cạnh khuất (D) - Đường bao khuất (F1) 5. Nét lượn sĩng Đường biểu diễn giới hạn của hình chiếu hoặc hình cắt (C1). - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 12
  13. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 6. Nét gạch chấm - Đường tâm (G1) mảnh - Đường trục đối xứng (G2) - Vịng trịn chia của bánh răng. - Vịng trịn đi qua tâm các lỗ phân bố đều 7. Nét gạch chấm - Khu vực cần xử lý bề đậm mặt 8. Nét cắt - Đường biểu diễn vị trí vết của mặt phẳng cắt. 9. Nét gạch dài hai - Đường bao của chi tiết chấm mảnh liền kề - Vị trí tới hạn của chi tiết chuyển động (K2). - Đường trọng tâm - Đường bao ban đầu trước khi tạo hình - Các chi tiết đặt trước mặt phẳng cắt 10. Nét dích dắc Đường biểu diễn giới hạn của hình chiếu hoặc hình cắt - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 13
  14. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Hình 1.13 1.4.2. Kích thước nét vẽ 1.4.2.1. Chiều rộng nét vẽ - Chiều rộng d của tất cả các loại nét vẽ phụ thuộc vào loại nét vẽ và kích thước của bản vẽ. Dãy chiều rộng nét vẽ lấy tỷ lệ 1 : 2 (1 : 1,4) làm cơ sở : - Dãy chiều rộng nét vẽ như sau : 0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4 và 2mm - Chiều rộng các nét rất đậm, đậm và mảnh lấy theo tỉ lệ 4 : 2 : 1. - Trên bản vẽ cơ khí thường dùng hai loại nét mảnh và đậm với tỉ lệ giữa hai chiều rộng nét mảnh và đậm là 1 : 2. Ưu tiên nhĩm nét vẽ 0,25 : 0,5 và 0,35 : 0,7. 1.4.2.2. Chiều dài các phần tử của nét vẽ 12d Khi lập bản vẽ bằng tay, chiều dài các phần tử của nét vẽ thường lấy theo chiều rộng (d) của nét 3d như sau (Hình 1.14) 12d - Các chấm ≤ 0,5d 3d - Các khe hở 3d 24d - Các gạch 12d 6d - Các gạch dài 24d 12d 6d 10d 24d Hình 1.14 1.4.3. Vẽ các nét Các phần tử của nét vẽ - Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai đường song song phải lớn hơn hai lần chiều rộng của các nét liền đậm và khơng được nhỏ hơn 0,7mm. - Khi cĩ nhiều nét vẽ trùng nhau thì phải vẽ theo thứ tự ưu tiên như sau : 1) Nét liền đậm (đường bao thấy, ) 2) Nét đứt (đường bao khuất, ) 3) Nét gạch dài chấm mảnh (đường tâm, đường trục, ) 4) Nét gạch dài hai chấm mảnh (đường trọng tâm) 5) Nét liền mảnh (đường kích thước, ) - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 14
  15. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 - Trong mọi trường hợp, tâm đường trịn được xác định bằng giao điểm của hai đoạn gạch thuộc nét gạch chấm mảnh của hai đường tâm ( hình1.15). - Nét đứt nằm trên đường kéo dài của nét liền thì chỗ nối tiếp để hở, các trường hợp khác, các đường nét cắt nhau cần vẽ chạm vào nhau ( hình 1.16 ). - Các nét gạch chấm mảnh hoặc nét gạch hai chấm mảnh phải bắt đầu và kết thúc bằng đoạn gạch liền mảnh vẽ vượt qua đường bao một đoạn 3 ÷ 5 mm (hình 1.16). Hình 1.15 Hình1.16 - Đối với đường trịn nhỏ cho phép vẽ đường tâm bằng nét liền mảnh (hình 1.15). - Đường dẫn từ một phần tử nào đĩ được vẽ bằng nét liền mảnh và tận cùng bằng một dấu chấm đen nếu điểm đầu của đường dẫn nằm bên trong đường bao của vật thể (hình 1.17); bằng một mũi tên nếu điểm đầu của đường dẫn nằm trên đường bao của vật thể (hình 1.18) ; khơng cĩ dấu gì cả nếu điểm đầu của đường dẫn nằm ở vị trí của đương kích thước (hình 1.19). Hình 1.18 - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 15
  16. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Hình 1.17 Hình1.19 1.5. CHỮ VIẾT Theo TCVN 7284-0 : 2003 (ISO 3098-0 : 1997 Tài liệu kỹ thuật của sản phẩm - Chữ viết Phần 0 : yêu cầu chung, quy định các yêu cầu chung đối với chữ viết gồm chữ, số dùng trên các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật như sau : 1.5.1. Kích thước - Khổ chữ: (h) là giá trị được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm, cĩ các khổ chữ sau : 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28;40 (mm) Chiều rộng của nét chữ (d) phụ thuộc vào kiểu chữ và chiều cao của chữ. - Các thơng số của chữ :xem qui định trong (hình 8.20) và ( bảng 8.5 ) Hình 1.20 Bảng 1.5 Thơng số chữ viết Kí hiệu Kích thước tương đối Kiểu A Kiểu B Chiều cao chữ hoa h (14/14)h (10/10)h Chiều cao chữ thường c (10/14)h (7/10)h Khoảng cách giữa các chữ a (2/14)h (2/10)h Bước nhỏ nhất của các b (22/14)h (17/10)h dịng Khoảng cách giữa các từ e (6/14)h (6/10)h Chiều rộng nét chữ d (1/14)h (1/10)h Vùng ghi dấu (cho chữ f (5/14)h (4/10)h hoa) 1.5.2. Các kiểu chữ viết Cĩ các kiểu chữ sau: - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 16
  17. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 - Kiểu A đứng và kiểu A nghiêng 750 với d=1/14h - Kiểu B đứng và kiểu B nghiêng 750 với d=1/10h - Ưu tiên sử dụng kiểu chữ B đứng 1.5.3. Chữ cái Latinh - Cách viết chữ đứng theo kiểu A ( H.1.21) và kiểu B ( Hình 1.22) h 4 1 / 4 h 0 1 / 4 h h h 4 4 h 0 1 1 1 0 / 1 / / / 2 7 4 1 0 2 1 H H 1 h h 0 1 4 / 1 3 / 4 Hình 1.21 Hình 1.22 - Kiểu chữ B đứng ( hình 1.23) và kiểu chữ B nghiêng (hình 1.24) ABCDEFGHIJKLMN OPQRSTUVWXYZ abcdef ghijkl mnop qrst uvwxyz - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 17
  18. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 ABCDEFGHIJKLMN OPQRSTUVWXYZ abcdef ghijkl mnop qrst uvwxyz Hình 1.23 Hìn h 1.24. Kiểu chữ B nghiêng - Chữ số: Kiểu chữ B nghiêng và khơng nghiêng - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 18
  19. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 1234567890 1234567890 I III IV VI VIII IX I III IV VI VIII IX Hình 1.25 - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 19
  20. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 1.6. GHI KÍCH THƯỚC 1.6.1. Quy định chung - Các kích thước ghi trên bản vẽ chỉ độ lớn thật của vật thể được biểu diễn. Cơ sở để xác định độ lớn và vị trí tương đối giữa các phần tử được biểu diễn là các kích thước, các kích thước đĩ khơng phụ thuộc vào tỉ lệ hình biểu diễn. - Mỗi kích thước chỉ được ghi một lần trên bản vẽ, trừ trường hợp cần thiết khác. - Dùng milimét làm đơn vị đo kích thước dài và sai lệnh giới hạn. Trên bản vẽ khơng cần ghi đơn vị đo. - Trường hợp dùng đơn vị độ dài khác như centimét, mét thì đơn vị đo được ghi ngay sau chữ số kích thước hoặc trong phần chú thích của bản vẽ. - Dùng độ, phút, giây làm đơn vị đo gĩc và sai lệch giới hạn của nĩ. - Khơng ghi kích thước dưới dạng phân số trừ các kích thước độ dài theo hệ Anh. Đơn vị đo độ dài theo hệ Anh là inch. Kí hiệu : 1 inch=1"; 1"=25,4mm. 1.6.2. Các thành phần của kích thước 1.6.2.1. Đường kích thước : là đoạn thẳng được vẽ song song với đoạn thẳng cần ghi kích thước Đường kích thước 82ϒ (Hình 1.26) 5 1 Đường kích thươcù 17 Hình 1.26 35 - Đường Hình a Hình b kích thước vẽ bằng nét liền mảnh, ở hai đầu cĩ mũi tên. - Khơng dùng bất kỳ đường nào của hình vẽ thay thế đường kích thước (khơng dùng đường tâm, đường trục hay đường bao). - Đường kích thước của độ dài cung trịn là cung trịn đồng tâm (hình 1.27a), đường kích thước của gĩc là cung trịn cĩ tâm ở đỉnh gĩc (hình 1.27b). a) Hình 1.27 b) - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 20
  21. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 1.6.2.2. Đường giĩng ( Hình 1.28): - Đường giĩng được kẻ vuơng gĩc với đoạn được ghi kích thước. Đường giĩng được kẻ bằng nét liền mảnh và được kéo dài quá vị trí của đường kích thước một đoạn ngắn (khoảng từ 2 đến 5mm). - Đường giĩng vẽ cho gĩc phải qua hướng tâm cung. 82ϒ 5 1 Đường gionù g 25 17 35 Đường gióng Hình a Hình b Hình 1.28 - Khi cần, đường giĩng được kẻ xiên gĩc (hình 1.29a). Ở chỗ cĩ cung lượn, đường giĩng được kẻ từ giao điểm của hai đường bao nối tiếp với cung lượn (hình 1.29b ) a) b) Hình 1.29 - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 21
  22. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 - Cĩ thể dùng đường tâm, đường trục hay đường bao để thay cho đường giĩng. ( Hình 1.30) Hình 1.30 1.6.2.3. Mũi tên - Mũi tên được vẽ ở đầu mút đường kích thước. Độ lớn của mũi tên lấy theo chiều rộng nét đậm của bản vẽ ( Hình 1.31). - Nếu khơng đủ chỗ để vẽ thì mũi tên được vẽ phía ngồi đường kích thước (Hình 1.32a) và cho phép thay mũi tên bằng một chấm (Hình 1.32b) hoặc một gạch xiên (Hình 1.32c). Hình 1.31 Hình 1.32 - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 22
  23. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 1.6.2.4. Chữ số kích thước Dùng khổ chữ từ 2,5mm trở lên để ghi chữ số kích thước. Chữ số kích thước được đặt ở vị trí như sau: - Ở khoảng giữa và phía trên đường kích thước, riêng đường kích thước trong vùng nghiêng 300 so với đường trục thì con số kích thước được viết trên giá nằm ngang (hình 1.33). Hình 1.33 - Để tránh các chữ số sắp theo hàng dọc, nên đặt các chữ số sole nhau về hai phía của đường kích thước (hình 1.34) 77ϒ 71ϒ 6 9 4ϒ 15 54ϒ 20 25 Hình 1.34 - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 23
  24. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Trong trường hợp khơng đủ chỗ, chữ số được viết trên đoạn kéo dài của đường kích thước và thường viết về phía bên phải của đường này. (Hình 1.35). 30ϒ 18 15 6 8 → 1 18 8 18 1 18 6 8 18 (H4) 1 8 Hình 1.35 Hình 1.36 1 (H5) + Hướng chữ số kích thước dài, theo hướng nghiêng của đường kích thước(Hình 1.36) + Hướng chữ số kích thước gĩc được ghi như hình ( Hình 1.37) 60ϒ 60ϒ 3 30ϒ 0 ϒ ϒ 60ϒ 0 6 ϒ ϒ 0 60 6 3 0 30ϒ ϒ 6 0ϒ 0ϒ 6 60ϒ 60ϒ (H6) Hình 1.37 § LƯU Ý: 1.Khơng cho phép bất kì đường nét nào của bản vẽ kẻ chồng lên con số kích thước, trong trường hợp đĩ các đường nét được vẽ ngắt đoạn. (Hình 1.38a) 2.Nếu đường kích thước thẳng đứng, đầu con số kích thước hướng sang trái (H 8.38b) 3. Đối với đường kích thước nghiêng so với đường thẳng nằm ngang của bản vẽ, con số kích thước được ghi sao cho: nếu ta quay đường kích thước và con số kích thước một gĩc nhỏ hơn 900 đến vị trí đường kích thước nằm ngang thì đầu con số kích thước hướng lên trên. (Hình 8.38c) - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 24
  25. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 a) b) c) Hình 8.38 § MỘT SỐ KÍ HIỆU QUI ƯỚC: 1. Đường kính: Trong mọi trường hợp, trước con số kích thước của đường kính ghi kí hiệu → (hình 8.39). 2. Bán kính: Trong mọi trường hợp, trước con số kích thước của bán kính ghi kí hiệu R (Chữ hoa), đường kích thước kẻ qua tâm (hình 1.40a). - Các đường kích thước của các cung trịn đồng tâm khơng được nằm trên cùng một đường thẳng (hình 1.40b). Hình 1.39 - Đối với các cung trịn cĩ kích thước quá lớn, cho phép đặt tâm gần cung trịn và đường kích thước kẻ gấp khúc (hình 1.40c). - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 25
  26. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Hình 1.40 Cầu →36 R9 30 → R13 H10 H11 H12 Hình 1.41 3. Hình cầu: Trước con số kích thước đường kính hay bán kính của hình cầu ghi chữ "cầu" và dấu → hay R. (hình 1.41) . 4. Phân biệt phần mặt phẳng với mặt cong: dùng nét liền mảnh gạch chéo phần mặt phẳng ( Hình 1.42a). 5. Hình vuơng: Trước con số kích thước cạnh hình vuơng ghi dấu □ (Hình 1.42b). a) Hình 1.42 b) 6. Độ dài cung trịn, Ç : Phía trước con số kích thước độ dài cung trịn ghi dấu Ç , đường kích thước là cung trịn đồng tâm, đường giĩng kẻ song song với đường phân giác của gĩc chắn cung đĩ (H1.43). - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 26
  27. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Hình 1.43 CHƯƠNG 2. HƯỚNG DẤN HỌC SINH VẼ HÌNH CHIẾU Mơn học địi hỏi học sinh phải tư duy, tưởng tượng cao, phải liên hệ được giữa thực tế và nội dung học. Trên cơ sở truyền kiến thức cho học sinh từ trực quan sinh động (các mẫu thật) đến tư duy trừu tượng (các bản vẽ các quy ước) và trở về thực tế thì ta tiến hành theo các bước sau. 2. 1. Vẽ hình chiếu của vật thể đơn giản : Ở phần này giáo viên đưa ra những vật mẫu thật đơn giản, và giúp cho học sinh hiểu khi nào chiếu ta phải chiếu vuơng gĩc với mặt phẳng chiếu. Khi vẽ hình chiếu cần lựa chọn mặt nào của vật thể mà trên đĩ thể hiện đầy đủ nội dung, hình dạng của vật thể mẫu. Do điều kiện mẫu vật thiếu nên giáo viên cĩ thể tự tạo đồ dùng dạy học từ các tấm xốp hoặc ghép bởi các tấm bìa các tơng khác nhau. Sau đĩ ta đánh số lên các mặt phẳng cần chiếu của vật thể như sau : - Đánh số 1 vào mặt phẳng vuơng gĩc với hình chiếu thứ nhất. - Đánh số 2 vào mặt phẳng vuơng gĩc với hình chiếu thứ hai. - Đánh số 3 vào mặt phẳng vuơng gĩc với hình chiếu thứ ba theo các bước như hình dưới đây : 2 3 1 2 1 3 - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 27
  28. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 2 Hình 1. Khi vẽ hình chiếu ta tiến hành gỡ từng mặt đã được đánh số gián vào bảng và đĩ là hình chiếu của vật thể. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các mặt đĩ trên bản vẽ dưới dạng mặt phẳng. 2. 2. Vẽ hình chiếu vuơng gĩc từ hình chiếu trục đo : Khi học sinh đã vẽ được hình chiếu thơng qua các vật thật. Ta tiến hành cho học sinh vẽ hình chiếu vuơng gĩc thơng qua các hình chiếu trục đo. Giáo viên vẽ mẫu một hình chiếu trục đo, sau đĩ dựng các mặt phẳng hứng trên trục toạ độ Oxyz để hứng các hình chiếu. Qua đĩ học sinh hiểu rõ về phương pháp chiếu. Ta tiến hành vẽ theo các hình vẽ dưới đây : Z P3 P1 X O P2 Y - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 28
  29. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Hình 2 . - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 29
  30. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Trong khơng gian lấy ba mặt phẳng P1, P2 và P3 vuơng gĩc với nhau : - Mặt phẳng (P1) thẳng đứng (hình chiếu đứng). - Mặt phẳng (P2) nằm ngang (hình chiếu bằng). - Mặt phẳng (P3) nằm ở bên phải (hình chiếu cạnh). Dễ dàng thấy rằng hình chiếu đứng của vật thể sẽ cho biết chiều cao và chiều dài của nĩ, cịn hình chiếu bằng cho biết chiều rộng và chiều dài. Ba hình chiếu này bổ sung cho nhau sẽ cung cấp đầy đủ các thơng tin vè hình dạng vật thể. Để các hình chiếu nằm gọn trên cùng một mặt phẳng, sau khi chiếu, người ta xoay mặt phẳng P2 quanh trục Ox, đưa về trùng với mặt phẳng P1. Xoay mặt phẳng P3 quanh trục Oz đưa P3 trùng với P1. Ta được hình vẽ như ( hình 3) Hình 3. - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 30
  31. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 2. 3. Vẽ hình chiếu trục đo từ hình chiếu cho trước : z’ z c’ C A’ B’ O B o’ A y y’ x x’ Hình 4. Trong khơng gian ta lấy một mặt phẳng P’ làm mặt phẳng hình chiếu và đường thẳng l khơng song song với mặt phẳng P’ làm đường chiếu. Gắn vào vật thể được biểu diễn hệ toạ độ vuơng gĩc theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể và đặt vật thể sao cho phương chiếu l khơng song song với trục toạ độ nào của toạ độ. Sau đĩ chiếu vật thể cùng hệ toạ độ vuơng gĩc lên mặt phẳng P’theo phương chiếu l, ta được hình biểu diễn của vật thể gọi là hình chiếu trục đo của vật thể. Hình chiếu của ba trục toạ độ là 0’x’, 0’y’, và 0’z’gọi là các trục đo (Hình 4). Ta cĩ các tỷ số: O' A' = P là hệ số biến dạng theo trục 0’x’ OA . O'B' = q là hệ số biến dạng trên trục 0’y’. OB O'C = r là hệ số biến dạng trên trục 0’z’ 900 OC + Hình chiếu trục đo xiên gĩc cân. (hình 5 ) 1350 Hình 5 . y’ - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 31
  32. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 x’o’y’ = y’o’z’ = 1350 x’o’z’ = 900 và các hệ số biến dạng p = r = 1, q = 0,5. + Hình chiếu trục đo vuơng gĩc đều. (hình 6 ) z’ x’o’y’ = y’o’z’ =x’o’z’ = 1200 và các hệ số biến dạng p = q = r = 1 1200 x’ 300 Hình 6 . 1200 Y’ Gi ả sử ta muốn vẽ hình chiếu trục đo xiên gĩc cân hoặc vuơng gĩc đều theo hình vẽ này ta tiến hành như sau : Hình 7. TRÌNH TỰ VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GĨC CÂN VUƠNG GĨC ĐỀU 1. Vẽ mặt trước x’o’z’ làm cơ sở - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 32
  33. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 2. Từ các đỉnh của mặt cơ sở, vẽ các đường song song với trục o’y’ và theo hệ số biến dạng của nĩ, đặt các đoạn thẳng lên các đường song song đĩ. 3. Nối các điểm đã được xác định, vẽ các đường khác và hồn thành hình chiếu trục đo bằng nét mảnh. 4. Sửa chữa, tẩy các đường nét phụ và tơ đậm hình chiếu trục đo. Cách vẽ hình chiếu của vật thể : Hình 8a . - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 33
  34. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Hình 8b . Hình 8c . Giả sử ta muốn vẽ ba hình chiếu của vật thể ( Hình 8c.) thì ta phải biết phân tích hình dạng của vật thể đĩ ra thành những phần cĩ hình dạng cĩ các khối hình học. - Vẽ hình hộp bao ngồi và dạng hình chữ L. - Vẽ rãnh của phần nằm ngang - Vẽ lỗ hình trụ của phần thẳng đứng - Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt. Cĩ một số vật thể khi xem hình chiếu đứng và hình chiếu bằng ta cĩ thể suy ra hình dạng của vật thể. Nhưng cũng cĩ một số vật thể cĩ các hình chiếu đứng giống nhau và hình chiếu bằng giống nhau. Muốn phân biệt cần vẽ thêm hình chiếu cạnh trên P3 (Hình 9. ) - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 34
  35. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Hình 9 . - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 35
  36. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 2.4. Bài tập thực hành VẼ BA HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC CỦA VẬT THỂ CÁCH 1: VẼ KHỐI BAO NGỒI, THỰC HIỆN CẮT BỎ Phân tích hình dạng giá chữ l - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 36
  37. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Bố trí các hình chiếu Vị trí khung tên - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 37
  38. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Vẽ khối chữ L Vẽ rãnh hình hộp - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 38
  39. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Vẽ lỗ hình trụ Tơ đậm và ghi kích thước - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 39
  40. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 CÁCH 2: DỰA VÀO ĐỊNH NGHĨA HÌNH CHIẾU Hình chiếu là hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy của vật thể theo hướng chiếu đối với người quan sát. Quy ước biểu diễn bề mặt thấy, nét thấy bằng nét liền đậm, mặt khuất, nét khuất bằng nét đứt. Bước 1: Chọn hướng chiếu Từ trên Từ trước Từ trái - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 40
  41. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Bước 2: Xác định bề mặt thấy, khuất theo hướng chiếu, tiến hành vẽ các hình chiếu a) Vẽ hình chiếu đứng Lỗ khuất Bề mặt thấy Từ trước Rãnh khuất - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 41
  42. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 b) Vẽ hình chiếu bằng Trên Lỗ khuất Bề mặt thấy c) Vẽ hình chiếu cạnh Bề mặt thấy Từ trái - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 42
  43. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Bước 3: Kiểm tra, sửa chữa (tẩy nét thừa, bổ xung nét thiếu), ghi kích thước và hồn thiện bản vẽ. 18 14 8 3 8 2 8 1 50 20 8 2 4 1 - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 43
  44. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 1. Kết quả thực nghiệm đề tài: Sau khi học xong phần I – Vẽ kĩ thuật của bộ mơn Cơng Nghệ 8. Với phương pháp dạy trên, chúng tơi tổ chức khảo sát để đối chứng, so sánh với đầu năm. 90% Học sinh vẽ được hình chiếu vuơng gĩc. 10% Học sinh vẽ được hình chiếu vuơng gĩc và hình chiếu trục đo. Về kết quả thi học sinh giỏi: Khi áp dụng phương pháp này cho đội tuyển thi học sinh giỏi cấp quận, cấp thành phố, tác dụng đạt được rất tốt. Trong 5 năm liên tục (2006-2011), đội tuyển thi học sinh giỏi của chúng tơi đều đạt giải trong kỳ thi HSG cấp thành phố. 2. Kiến nghị, đề xuất: Qua kết quả đối chứng ta thấy chất lượng của học sinh được nâng lên rõ rệt. Học sinh đã nắm được những kiến thức cơ bản trong Sách giáo khoa. Phần vẽ kĩ thuật là phần khĩ nhất trong mơn học cơng nghệ 8. Để đạt được kết quả cao, ngồi phương pháp dạy tốt thì giáo viên phải thường xuyên làm các dồ dùng để sử dụng. Bên cạnh đĩ kết hợp với phương tiện dạy học như máy chiếu, các hình ảnh trực quan thì bài học sẽ sinh động hơn và gần với thực tế hơn. Nhờ đĩ học sinh sẽ lĩnh hội được kiến thức một cách tốt hơn, kết quả giảng dạy sẽ cao hơn. Hiện nay các dồ dùng để sử dụng giảng dạy trong mơn cơng nghệ 8 đang thiếu rất nhiều như : Phịng thực hành, các mẫu vật, tranh ảnh. Ngồi ra Học sinh thường khơng được tiếp xúc với thực tế sản xuất nên việc tiếp thu chương trình chưa cao. Vì vậy, cần phải trang bị nhiều hơn đồ dùng của mơn học, đầu tư thời gian nhiều hơn cho mơn học này. - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 44
  45. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bản vẽ kĩ thuật - Tiêu chuẩn quốc tế, Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn, NXB Giáo dục, 2000. 2. Hình học họa hình, Nguyễn Quang Cự, NXB Giáo dục, 2000. SGK Cơng Nghệ 8, NXB Giáo dục, 2006. 3. SGV Cơng Nghệ 8, NXB Giáo dục, 2006. 4. Vẽ cơ khí - Tập một, Trần Hữu Quế, NXB Giáo dục, 2003. 5. Vẽ cơ khí - Tập hai, Trần Hữu Quế, NXB Giáo dục, 2003. 6. Vẽ kĩ thuật, Trần Hữu Quế, NXB Giáo dục, 2003. - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 45
  46. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình cơng nghệ 8 Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Hà Nội, ngày 05/04/2012 Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác. Nguyễn Cao Cường - Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 46