Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 44: Đồ dùng loại điện- Cơ. Quạt điện

pptx 23 trang thienle22 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 44: Đồ dùng loại điện- Cơ. Quạt điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_8_bai_44_do_dung_loai_dien_co_quat_dien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 44: Đồ dùng loại điện- Cơ. Quạt điện

  1. Tiết 40 Bài 44,45 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN
  2. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN
  3. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha 1. Cấu tạo
  4. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha 1. Cấu tạo Động cơ điện một pha gồm hai bộ phận chính: Stato và Rôto
  5. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha 1. Cấu tạo a) Stato (phần đứng yên) Gồm lõi thép và dây quấn - Lõi thép: làm bằng thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng, mặt trong có các cực hoặc rãnh để quấn dây điện từ. - Dây quấn: làm bằng dây điện từ được đặt cách điện với lõi thép.
  6. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha 1. Cấu tạo a) Stato (phần đứng yên)
  7. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha 1. Cấu tạo a) Stato (phần đứng yên) b) Rôto (phần quay) Lõi thép Thanh dẫn lồng sóc Vòng ngắn mạch
  8. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha 1. Cấu tạo a) Stato (phần đứng yên) b) Rôto (phần quay) Gồm lõi thép và dây quấn - Lõi thép: làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành khối trụ, mặt ngoài có các rãnh. - Dây quấn: kiểu lồng sóc, gồm các thanh dẫn đặt trong các rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng vòng ngắn mạch ở hai đầu.
  9. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha 1. Cấu tạo 2. Nguyên lí làm việc Khi đóng điện, sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto, tác dụng từ của dòng điện làm cho rôto động cơ quay.
  10. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha 1. Cấu tạo 2. Nguyên lí làm việc 3. Các số liệu kĩ thuật - Điện áp định mức: 220V - Công suất định mức: 20 ÷ 300W
  11. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha 1. Cấu tạo 2. Nguyên lí làm việc 3. Các số liệu kĩ thuật 4. Sử dụng Động cơ điện 1 pha có cấu tạo đơn giản, sử dụng dễ dàng, ít hư hỏng. Máy tiện Máy khoan
  12. -Điện áp đưa vào động cơ không được lớn hơn điện áp định mức -Không để động cơ làm việc quá tải - Để động cơ chắc chắn, có chế độ dầu mỡ định kỳ
  13. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha 1. Cấu tạo 2. Nguyên lí làm việc 3. Các số liệu kĩ thuật 4. Sử dụng Máy giặt Máy bơm nước Quạt điện
  14. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha II. Quạt điện 1. Cấu tạo
  15. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha II. Quạt điện 1. Cấu tạo Quạt điện gồm hai phần chính: động cơ điện và cánh quạt ,ngoài ra còn có lồng cánh ,hộp số ,tuốc năng, hẹn giờ. Động cơ điện. Cánh quạt
  16. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha II. Quạt điện 1. Cấu tạo - Lưới bảo vệ - Bộ phận điều chỉnh tốc độ - Bộ phận thay đổi hướng gió - Hẹn giờ -
  17. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha II. Quạt điện 1. Cấu tạo 2. Nguyên lí làm việc Khi đóng điện vào quạt, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.
  18. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha II. Quạt điện 1. Cấu tạo 2. Nguyên lí làm việc Khi đóng điện vào quạt, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.
  19. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha II. Quạt điện 1. Cấu tạo 2. Nguyên lí làm việc Các loại quạt điện
  20. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha II. Quạt điện 1. Cấu tạo 2. Nguyên lí làm việc Các loại quạt điện
  21. Bài 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- CƠ. QUẠT ĐIỆN I. Động cơ điện một pha II. Quạt điện 1. Cấu tạo 2. Nguyên lí làm việc 3. Sử dụng Cần đảm bảo các yêu cầu như sử dụng động cơ điện. Ngoài ra cần đảm bảo cánh quạt quay nhẹ nhàng, không bị rung, bị lắc, bị vướng cánh. Sau mỗi mùa sử dụng ta phải vệ sinh tra tra dầu mỡ để sử dụng tiếp cho lần sau.
  22. 1. Động cơ điện gồm hai bộ phận chính: phần đứng yên ( Stato ) và phần quay ( Rôto ). 2. Tác dụng của dòng điện chạy trong dây quấn làm cho rôto động cơ quay. 3. Động cơ điện là nguồn động lực của các đồ dùng điện loại điện- cơ như: quạt điện , máy bơm nước, máy giặt, máy hút bụi .v v
  23. Bài 45 thực hành Quạt điện *Hướng dẫn hs chuẩn bị và làm báo cáo thực hành. - HS làm báo cáo theo mẫu báo cáo trang 157 (SGK) - Bảng 1 là các SLKT điền vào 2 cột sos liệu và ý nghĩa - Bảng 2 là chức năng các bộ phận chính (chỉ điền hai bộ phận chính) - Bảng 3 :+Kiểm tra về cơ Lấy tay quay nhẹ cánh quạt để kiểm tra +Cắm quạt vào ổ điện ,quạt chạy tốt là được Ở nhà làm báo cáo ra giấy khi nào đi học thì nộp