Phiếu ôn tập số 2 môn Toán - Khối 6
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu ôn tập số 2 môn Toán - Khối 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phieu_on_tap_so_2_mon_toan_khoi_6.pdf
Nội dung text: Phiếu ôn tập số 2 môn Toán - Khối 6
- TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU ÔN TẬP SỐ 2 NHÓM TOÁN 6 MÔN TOÁN - KHỐI 6 Năm học 2019 - 2020 I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ *Số hoc: a 1. Số có dạng với a, b Z; b 0 gọi là phân số. b c 2. Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c d 3.Biết dùng phân số để biểu diễn phép chia của hai số nguyên với số chia khác 0. Tìm hiểu về lịch sử của phân số trong GSK. *Hình Học : 1. Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800. Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800. 2.Luyện tập cách đo góc, đọc số đo của một góc. II- CÁC BÀI LUYỆN TẬP A- Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào không có dạng phân số ? 0 −2 −2 −3,5 A. B. C. D. 4 3 −5 7 2 Câu 2: Cho biểu thức A = với n là số nguyên. Để A là phân số thì n1− A. n 2 B. n ≥ 1 C. n 1 D. n < 1 9 Câu 3: Phân số bằng là −15 3 7 −17 −6 A. B. C. D. 5 −12 30 10 Câu 4: Trong các phân số sau, phân số nào có giá trị không bằng một số nguyên ? 137 −645 1287 −352 A. B. C. D. −16 −5 9 4 Câu 5: Cho A = 400; B = 600; C = 1300; D = 1000; E = 900. Số các góc tù trong các góc đã cho là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
- B- Tự luận: Bài 1: Một lớp học có 44 học sinh, trong đó 21 học sinh nam. Hỏi số học sinh nam bằng mấy phần số học sinh nữ ? Bài 2: Một thùng kẹo có 120kg kẹo. Sau khi bán một số kẹo, trong thùng còn 49kg kẹo. Tính xem số kẹo đã bán bằng mấy phần số kẹo ban đầu ? 52 56 Bài 3: Viết tập hợp A các số tự nhiên n, biết rằng: n 13 7 Bài 4: Cho tập hợp A = {1 ; 2 ; 3}. Viết tập hợp B các phân số có tử và mẫu thuộc A, trong đó tử khác mẫu. Bài 5*: Tìm các số tự nhiên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên. n6+ n1− 9 a) b) c) n 8 n1− Bài 6: Tìm x, y Z biết 42 7 −2y 6 3 y a) = b) = c) == 54 x 3 15 10 x− 20 2x Bài 7*: Tìm x, biết rằng: = và x < 0 x 18 Bài 8: Những phân số nào sau đây bằng nhau? −1 3 − 4 5 − 6 7 − 8 9 − 10 ;;;;;;;; 7− 24 28 − 35 48 − 49 56 − 72 80 Bài 9: Vẽ các tia Ox; Oy; Oz trong đó hai tia Ox và Oy đối nhau. Gọi A là điểm nằm bên trong xOz, vẽ tia OA. a) Trong hình vẽ có những góc nào? b) Trong đó có góc nào là góc bẹt ? Bài 10: Vẽ 3 đường thẳng xx', yy', zz' cắt nhau tại O, trong đó xOy = 900. Tia Oz nằm trong xOy. a) Trên hình vẽ có bao nhiêu góc nhọn? góc vuông? kể tên? b) Viết tên các góc tù có trong hình vẽ? ___Hết___