Phiều học tập Toán 8
Bạn đang xem tài liệu "Phiều học tập Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phieu_hoc_tap_toan_8.docx
Nội dung text: Phiều học tập Toán 8
- PHIỀU HỌC TẬP TỐN 8 Bài 1. Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau: a) 1 + x = 0 b) x + x2 = 0 c) 1 – 2t = 0 d) 3y = 0 e) 0x – 3 = 0 f) (x2 + 1)(x – 1) = 0g) 0,5x – 3,5x = 0 h) – 2x2 + 5x = 0 Bài 2. Cho hai phương trình: x2 – 5x + 6 = 0 (1) x + (x – 2)(2x + 1) = 2. (2) a) Chứng minh hai phương trình có nghiệm chung là x = 2. b) Chứng minh: x = 3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2). c) Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không, vì sao ? Bài 3. Giải các phương trình sau: 1. a) 7x + 12 = 0 b) 5x – 2 = 0 c) 12 – 6x = 0 d) – 2x + 14 = 0 2. a) 3x + 1 = 7x – 11 b) 2x + x + 12 = 0 c) x – 5 = 3 – x d) 7 – 3x = 9 – x e) 5 – 3x = 6x + 7 f) 11 – 2x = x – 1 g) 15 – 8x = 9 – 5x h) 3 + 2x = 5 + 2x 3. a) 0,25x + 1,5 = 0 b) 6,36 – 5,2x = 0 4 5 1 5 2 c) x d) x 1 x 10 3 6 2 9 3 Bài 4. Chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vô nghiệm: a) 2(x + 1) = 3 + 2x b) 2(1 – 1,5x) + 3x = 0 c) | x | = –1 d) x2 + 1 = 0 Bài 5. Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm: a) 3x – 11 = 0 b) 12 + 7x = 0 c) 10 – 4x = 2x – 3 e) 5x + 3 = 2 – x Bài 6. Xét tính tương đương của các phương trình: (1 – x)(x + 2) = 0 (1) (2x – 2)(6 + 3x)(3x + 2) = 0 (2) (5x – 5)(3x + 2)(8x + 4)(x2 – 5) = 0 (3) Khi a) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập N. b) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập Z. c) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập Q. d) Ẩn số x chỉ nhận những giá trị trên tập R. Bài 7. Trong các cặp phương trình sau hãy chỉ ra các cặp phương trình tương đương, không tương đương. Vì sao ? 2 a) 3x + 2 = 1 và x + 1 = 3 b) x + 2 = 0 và (x + 2)(x – 1) = 0 c) x + 2 = 0 và (x + 2)(x2 + 1) = 0
- 1 1 d) x2 – 4 + và x2 – 4 = 0 x 2 2 1 1 e) 2x + 3 = x + 5 và 2x + 3 + = x + 5 + x 1 x 1 1 1 f) 2x + 3 = x + 5 và 2x + 3 + = x + 5 + x 2 x 2 g) x + 7 = 9 và x2 + x + 7 = 9 + x2 h) (x + 3)3 = 9(x + 3) và (x + 3)3 – 9(x + 3) = 0 i) 0,5x2 – 7,5x + 28 = 0 và x2 – 15x + 56 = 0 j) 2x – 1 = 3 và x(2x – 1) = 3x Bài 8. Tìm giá trị của k sao cho: a. Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2. b. Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2 c. Phương trình: 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1 d. Phương trình: 5(m + 3x)(x + 1) – 4(1 + 2x) = 80 có nghiệm x = 2 Bài 9. Tìm các giá trị của m, a và b để các cặp phương trình sau đây tương đương: a. mx2 – (m + 1)x + 1 = 0 và (x – 1)(2x – 1) = 0 b. (x – 3)(ax + 2) = 0 và (2x + b)(x + 1) = 0 Bài 10.Giải các phương trình sau: 1. a) 3x – 2 = 2x – 3 b) 3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y c) 7 – 2x = 22 – 3x d) 8x – 3 = 5x + 12 e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 f) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5 g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x h) 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x 2. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4) c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3 3. a) 1,2 – (x – 0,8) = –2(0,9 + x) b) 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x) c) 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x d) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7 5x 2 5 3x 10x 3 6 8x 4. a) b) 1 3 2 12 9 3 13 7 20x 1,5 c)2 x 5 x d) x 5(x 9) 5 5 8 6 7x 1 16 x 5x 6 e) 2x f) 4(0,5 1,5x) 6 5 3