Phiếu học tập số 1 – Công nghệ 8 đề cương ôn tập - Phần cơ khí

docx 5 trang thienle22 3980
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập số 1 – Công nghệ 8 đề cương ôn tập - Phần cơ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_so_1_cong_nghe_8_de_cuong_on_tap_phan_co_khi.docx

Nội dung text: Phiếu học tập số 1 – Công nghệ 8 đề cương ôn tập - Phần cơ khí

  1. Trường THCS Tô Vĩnh Diện Năm học 2020-2021 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 – CÔNG NGHỆ 8 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP - PHẦN CƠ KHÍ CHỦ NỘI DUNG ĐỀ 1. Ngành cơ khí có vai trò là: a. Tạo ra máy thay lao động thủ công để nâng cao năng suất lao động b. Giải phóng sức lao động cơ bắp cho con người c. Mở rộng tầm nhìn giúp con người chinh phục thiên nhiên d. Cả a, b, c đều đúng Vai trò 2. Quá trình gia công cơ khí là: của cơ a. Tạo cho chi tiết có hình dáng và kích thước xác định khí b. Tạo cho chi tiết có tính chất xác định phù hợp yêu cầu kỹ thuật c. Hai câu a, b đều đúng d. Hai câu a, b đều sai 3. Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí theo các bước: a. Vật liệu, chi tiết, lắp ráp, gia công, sản phẩm b. Vật liệu, lắp ráp, gia công, sản phẩm, chi tiết c. Vật liệu, gia công, chi tiết, lắp ráp, sản phẩm d. Vật liệu, sản phẩm, chi tiết, lắp ráp, gia công 4. Kim loại đen gồm những loại nào? a. Thép, gang. b. Sắt, nhôm. c. Thép cacbon, hợp kim đồng d. Đồng, nhôm Vật 5. Vật liệu nào sau đây không phải là kim loại màu? liệu a. Thép cacbon b. Nhôm cơ c. Đồng d. Hợp kim nhôm khí 6. So với thép, nhôm có độ cứng: a. Cao hơn b. Thấp hơn c. Tương đương d. Không thể so sánh 7. Tỷ lệ cacbon trong vật liệu gang là: a. Ít hơn 2,14% b. Nhiều hơn 2,14% c. Bằng 2,14% d. Cả a, b, c đều sai 8. Tỷ lệ cacbon càng cao thì: a. Vật liệu càng dẻo, càng giòn b. Vật liệu càng cứng, càng giòn c. Vật liệu càng dẻo, càng dai c. Vật liệu càng cứng, càng dai 9. Trong sản xuất, tính công nghệ có ý nghĩa giúp : a. Lựa chọn được phương pháp gia công hợp lý b. Biết được cơ tính của mỗi loại vật liệu c. Đảm bảo được năng suất và chất lượng d. Hai câu a, c đúng 1
  2. Trường THCS Tô Vĩnh Diện Năm học 2020-2021 10. Để đo một góc bất kì, ta dùng dụng cụ nào? a. Thước đo góc vạn năng. b. Êke c. Ke vuông. d. Thước cặp 11. Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ tháo, lắp? a. Mỏ lết b. Cờlê c. Tua vít d. Êtô Dụng 12. Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ gia công? cụ cơ a. Búa b. Kìm c. Dũa d. Cưa khí 13. Dụng cụ dùng để gia công đóng, đập, tạo lực trên vật liệu là: a. Cưa tay b. Dũa c. Đục d. Búa Cưa 14. Dụng cụ dùng để gia công cắt đứt vật liệu là: kim a. Kìm b. Dũa c. Cưa tay d. Búa loại 15. Dụng cụ dùng để gia công làm nhẵn, phẳng bề mặt chi tiết là: a. Búa b. Đục c. Dũa d. Cưa tay 16. Cấu tạo của cưa tay gồm: a. Khung cưa, lưỡi cưa, tay nắm b. Vít điều chỉnh, chốt c. Khung cưa, lưỡi cưa d. Hai câu a, b 17. An toàn khi cưa kim loại: a. Kẹp vật cưa phải đủ chặt b. Lưỡi cưa căng vừa phải c. Không dùng cưa không có tay nắm d. Cả a, b, c Dũa 18. Dũa có công dụng gì? kim a. Tạo độ nhẵn, phẳng b. Làm đứt vật loại c. Tạo lỗ trên bề mặt vật d. Cả A, B, C đều đúng 19. Thao tác đúng khi dũa: a. Đẩy dũa tạo lực cắt, kéo dũa về không cần lực b. Kéo dũa về tạo lực cắt, đẩy dũa không cần lực c. Đẩy dũa và kéo dũa đều tạo lực cắt d. Đẩy dũa, kéo dũa không cần lực cắt 20. Dũa có các loại: a. Dũa tròn, dũa dẹt b. Dũa tam giác, dũa vuông, dũa bán nguyệt c. Dũa tròn, dũa thẳng, dũa chữ nhật d. Hai câu a, b Chi 21. Chi tiết máy là gì? tiết a. Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh máy b. Có chức năng nhất định trong máy. c. Không thể tháo rời ra được hơn nữa d. Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy 22. Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung? a. Bulông b. Đai ốc c. Lò xo d. Khung xe đạp 23. Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm các chi tiết có công dụng riêng? a. Bánh răng b. Trục khuỷu c. Kim máy khâu d. Khung xe đạp 2
  3. Trường THCS Tô Vĩnh Diện Năm học 2020-2021 24. Mối ghép cố định là mối ghép có: a. Các chi tiết ghép chuyển động tương đối với nhau b. Các chi tiết ghép chuyển động ăn khớp với nhau c. Các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau d. Các chi tiết ghép có thể xoay, trượt với nhau Mối 25. Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren? ghép a. Mối ghép bằng bulông b. Mối ghép vít cấy cố c. Mối ghép đinh vít d. Mối ghép bằng hàn định 26. Đinh tán là chi tiết: a. Hình trụ, đầu có mũ hình tròn b. Hình trụ, đầu có mũ hình chỏm cầu hay hình nón cụt c. Hình trụ, đầu có mũ hình nón d. Cả a, b, c đều đúng 27. Mối ghép bằng hàn là: a. Làm nóng chảy cục bộ chỗ cần hàn b. Làm nóng chảy toàn bộ chỗ cần hàn c. Làm nóng chảy cục bộ vật cần hàn d. Cả a, b, c đều sai 28. Mối ghép bằng ren có đặc điểm: a. Cấu tạo phức tạp, dễ tháo lắp b. Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp c. Cấu tạo đơn giản, khó tháo lắp d. Cả a, b, c đều đúng 29. Mối ghép bằng bulông dùng để: a. Ghép các chi tiết chịu lực nhỏ. b. Ghép các chi tiết có chiều dày không lớn, không cần tháo lắp. c. Ghép các chi tiết có chiều dày lớn, cần tháo lắp thường xuyên. d. Ghép các chi tiết có chiều dày không lớn, cần tháo lắp. 30. Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép tháo được? a. Mối ghép bằng đinh tán b. Mối ghép bằng then c. Mối ghép bằng chốt d. Mối ghép bằng ren 31. Các khớp động thường gặp là? a. Khớp tịnh tiến b. Khớp quay c. Khớp cầu d. Cả a, b, c đều đúng. 32. Chi tiết nào sau đây không thuộc cấu tạo khớp quay? a. Ổ trục b. Vòng chặn c. Bạt lót d. Trục Mối 33. Khớp ở giá gương xe máy là khớp gì? ghép a. Khớp quay b. Khớp tịnh tiến động c. Khớp cầu d. Khớp vít 34. Bản lề cửa là khớp gì? a. Khớp quay b. Khớp tịnh tiến c. Khớp cầu d. Khớp vít 3
  4. Trường THCS Tô Vĩnh Diện Năm học 2020-2021 Truyền 35. Trong thiết bị cần có các bộ truyền chuyển động vì: và biến a. Các bộ phận của máy thường đặt gần nhau, có tốc độ quay giống nhau đổi b. Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, có tốc độ quay giống nhau chuyển c. Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, có tốc độ quay không giống nhau động d. Cả a, b, c đều sai 36. Bộ truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn là cơ cấu: a. Truyền động xích b. Truyền động ma sát c. Truyền động bánh răng d. Truyền động ăn khớp 4. 37. Truyền động bánh răng gồm: a. Bánh dẫn và xích. b. Đĩa dẫn và bánh bị dẫn c. Bánh dẫn và đĩa bị dẫn d. Bánh dẫn và bánh bị dẫn 38. Vật truyền chuyển động cho vật khác gọi là: a. Vật bị dẫn b. Vật dẫn c. Vật chuyển động d. Cả a, b, c đều đúng 39. Vật nhận chuyển động từ vật khác gọi là: a. Vật bị dẫn b. Vật chuyển động c. Vật dẫn d. Cả a, b, c đều đúng 40. Tỷ số truyền của truyền động ăn khớp được xác định bởi công thức: n Z n Z a. i 1 1 b. i 2 1 n2 Z 2 n1 Z 2 n Z c. i 1 2 d. Cả a, b, c đều đúng n2 Z1 41. Truyền động xích có Z1 = 20 răng, Z2 = 10 răng thì tỷ số truyền động là: a. 2 b.4 c. 1/2 d. 1/4 42. Tỷ số truyền của truyền động ma sát được xác định bởi công thức: n D n D n D n D a. i 1 1 b. i 2 1 c. i 2 2 d. i 1 2 n D n D n D n D 2 2 1 2 1 1 2 1 43. Truyền động bánh răng thường được dùng trong: a. Máy khâu, máy khoan b. Xe máy, băng tải, máy nâng chuyển c. Hộp số, đồng hồ d. Xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển 44. Cơ cấu biến đổi chuyển động thường gặp là cơ cấu: a. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến b. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc c. Biến chuyển động lắc thành chuyển động tịnh tiến d. Hai câu a, b đúng. 45.Cơ cấu tay quay - thanh lắc thường được dùng trong: a. Máy khâu, xe tự đẩy, ôtô b. Máy cưa, gỗ, ôtô, máy dệt c. Máy dệt, máy khâu, xe tự đẩy d. Máy hơi nước, ôtô, máy cưa gỗ 4
  5. Trường THCS Tô Vĩnh Diện Năm học 2020-2021 Hết 5