Phiếu bài tập lần 3 – Toán 8
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập lần 3 – Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phieu_bai_tap_lan_3_toan_8.docx
Nội dung text: Phiếu bài tập lần 3 – Toán 8
- PHIẾU BÀI TẬP LẦN 3 – 8A6 - Học kỹ Định lý, Định lý đảo và Hệ quả của Định lý Ta-let; - Làm các bài tập sau: 1. Trắc nghiệm AB CD Câu 1. Cho (1) A' B' C' D' (1) AB.C’D’ = A’B’.CD (I) AB A' B' (1) (II) CD C' D' A. (I) và (II) đều sai. B. (I) và (II) đều đúng. C. Chỉ có (I) đúng D. Chỉ có (II) đúng. Câu 2. Cho các đoạn thẳng AB = 6cm, CD = 4cm, PQ = 8cm; EF = 10cm, MN = 25mm, RS = 15mm. Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Đoạn thẳng AB và PQ tỷ lệ với hai đoạn thảng EF và RS B. Hai đoạn thẳng AB và RS tỷ lệ với hai đoạn thẳng EF và MN C. Hai đoạn thẳng AB và CD tỷ lệ với hai đoạn thẳng PQ và EF D. Cả 3 phát biểu trên đều sai Câu 3. Cho các đoạn thẳng: AB = 8cm, CD = 6 cm, MN = 12cm, PQ = x. Tìm x để AB và CD tỷ lệ với MN và PQ? A. x = 18 mm. B. x = 9 cm. C. x = 0,9cm. D. Cả a, b, c đều sai. Câu 4. Chọn câu trả lời đúng: Nếu AB = 5m; CD = 700cm thì AB 5 AB 1 AB 5 AB 5 A. B. C. D. CD 700 CD 140 CD 7 CD 70 EF 4 Câu 5. Chọn câu trả lời đúng: Cho biết và GH = 10cm thì GH 5 2 EF 8cm 25 1 A. EF cm B. C. EF cm D. EF cm 25 2 8 Câu 6. Cho tam giác ABC, MN // BC với M nằm giữa A, B và N nằm giữa AC. Biết AN = 2cm, AB = 3AN. Kết quả nào sau đây là đúng? A. AC = 6 cm B. CN = 3cm C. AC = 9cm D. CN = 1,5cm Câu 7. Cho tam giác ABC. E và D là 2 điểm lần lượt thuộc AB, AC sao cho ED//BC. Biết độ dài AB = 12, EB = 8, AC = 9. Độ dài của CD là A. CD = 1,5 B. CD = 3 C. CD = 6 D. Một kết quả khác EF MN Câu 8. Chọn câu trả lời sai: Cho biết , ta suy ra được GH PQ EF EF MN A. EF.PQ = GH.MN B. GH GH PQ EF MN EF MN C. D. EF GH MN PQ EH GH MN PQ
- MN 3 Câu 9. Chọn câu trả lời đúng: Cho biết và MN = 6cm thì PQ 7 18 1 7 A. PQ = cm B. PQ = cm C. PQ = cm D. PQ = 14cm 7 14 18 AB A' B' 3 Câu 10. Cho biết Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: CD C' D' 4 AB 3 AB A. B. 3 AB CD 7 C' D' A' B' AB 3 AB CD C. D. A' B' 4 A' B' C' D' Câu 11. Chọn câu trả lời sai: Cho hình thang ABCD (AB//CD). M trên cạnh AD AM 3 sao cho . Vẽ MN//AB (N BC). Chứng minh được: AD 5 AM 3 BN 3 BN 3 BN 2 A. B. C. D. MD 2 BC 5 NC 2 NC 3 Câu 12. Chọn câu trả lời đúng: Cho hình bình hành ABCD, qua A vẽ tia Ax cắt BD ở I, cắt BC ở J và cắt CD ở K. Chứng minh được: A. IJ2 = IA.IK B. IA2 = IJ.IK C. IK2 = IA.IJ D. IA2 = 2IJ.IK Câu 13. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. A’; B’; C’ lần lượt là trung điểm của BC; CA; AB. Phát biểu nào sau đây là sai? A. GA và GB tỷ lệ với GA’ và GB’. B. GA và GA’ tỷ lệ với AC và B’C. C. GB’ và GC’ tỷ lệ với GB và GA. D. Đường cao AH của ABC và đường cao GD của GBC tỷ lệ với Â’ và GA’. Câu 14. Cho M và N là hai điểm lần lượt thuộc hai cạnh AB và AC của ABC. Biết MN = 6cm; AM = 3cm; MB = 5cm; AC = 16cm; CN = 10cm. Độ dài của cạnh A. BC = 10cm B. BC = 9cm C. BC = 16 cm D. Một kết quả khác Câu 15. Cho ABC, M; N là hai điểm lần lượt thuộc hai cạnh AB; AC. Biết AM = 2cm, MB = 5cm; AN = 3,2cm; NC = 8cm; BC = 14cm. Độ dài đoạn thẳng A. MN = 5,6cm B. MN = 4cm C. MN = 8cm D. MN = 5,2cm Câu 16. Cho ABCD là hình thang, với đáy AB gấp đôi đáy CD, gọi E là giao điểm hai đường chéo. Biết độ dài AC là 11, độ dài EC là 2 3 1 A. 3 B. 3 C. 4 D. 3 3 4 2 Câu 17. Cạnh AB của ABC có độ dài 8cm vẽ đường thẳng DEF song song AB sao cho D nằm trên đoạn AC và E ở trên đoạn BC. Đường AE kéo dài chia góc FEC thành hai góc bằng nhau. Nếu độ dài DE là 5cm, thế thì độ dài AD là: 51 53 40 A. cm B. cm C. 13cm D. cm 4 4 3 Câu 18. P và Q là hai điểm trên cạnh AB và ở cùng một phía đối với trung điểm của AB. Điểm P chia AB theo tỉ số 2:3 và Q chia đoạn AB theo tỷ số 3:4.
- Nếu PQ = 2 thì độ dài đoạn AB là A. 12 B. 28 C. 70 D. 75 2. Tự luận Bài 1. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BD và AC. Cho biết MD = 3MO, đáy lớn CD = 5,6 cm. OM MN 1 a) Chứng minh rằng . OD CD 4 b) Tính độ dài đoạn thẳng MN và đáy nhỏ AB. Bài 2. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, G lần lượt là trung điểm của AB, CD. Gọi I và K lần lượt là giao điểm của DE và BG với AC. Chứng minh rằng: a) Tứ giác BEDG là hình bình hành. b) AI = IK = KC. * Lưu ý: HS làm bài ra giấy và nộp lại cho GV vào tiết học đầu tiên của môn Toán sau đợt nghỉ phòng dịch Corona. Chúc các con làm bài tốt