Phiếu bài tập khối 9 (từ 25/5 đến 30/5)

pdf 3 trang thienle22 7600
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập khối 9 (từ 25/5 đến 30/5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphieu_bai_tap_khoi_9_tu_255_den_305.pdf

Nội dung text: Phiếu bài tập khối 9 (từ 25/5 đến 30/5)

  1. Trường THCS Trung Hòa PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG HOÀ  (Từ 25/5/2020 đến 30/5/2020) 1. Toán học 2. Ngữ văn NĂM HỌC: 2019 - 2020 PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 9 (TỪ 25/5/2020 – 30/5/2020) 0
  2. Trường THCS Trung Hòa TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP SỐ 13 NHÓM TOÁN 9 MÔN: TOÁN – KHỐI 9 NĂM HỌC 2019 – 2020 LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP 11 a +1 Bài 1. Với a > 0, a 1, cho hai biểu thức: A = + và B= . a - a a -1 a - 2 a +1 a) Tính giá trị của biểu thức B với a = 16. A b) Rút gọn biểu thức M = . B c) Chứng minh M < 1. Bài 2. a) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Tính các kích thước của một hình chữ nhật có diện tích bằng 45cm2. Biết rằng nếu tăng mỗi kích thước của nó thêm 2 cm thì diện tích của hình chữ nhật đó tăng thêm 32cm2. b) Một chai dung dịch rửa tay khô hình trụ cao 12 cm, đường kính đáy bằng 5cm. Tính thể tích chai dung dịch đó. 1 1 Bài 3. Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx + . 2 2 a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A(x1 ;y 1 );B(x 2 ;y 2 ). b) Tìm giá trị của m để biểu thức C = y1 + y 2 - 3x 1 x 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó. Bài 4. Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O; R). Ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H. a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. b) Kẻ đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minh tam giác ABD đồng dạng với tam giác AKC và AB.AC = AD.2R . c) Gọi N là hình chiếu vuông góc của C trên AK Chứng minh: ND // BK. d) Giả sử BC là dây cố định của đường tròn (O), còn A di động trên cung lớn BC. Tìm vị trí của điểm A để diện tích tam giác AEH lớn nhất. x32 + 2y - 4y +3 = 0 Bài 5. Cho hai số thực x, y thoả mãn hệ điều kiện: 2 2 2 x + x y - 2y = 0 Tính giá trị của biểu thức: Q = x2019 + y 2019 . HẾT PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 9 (TỪ 25/5/2020 – 30/5/2020) 1
  3. Trường THCS Trung Hòa TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP SỐ 10 NHÓM VĂN 9 MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 9 NĂM HỌC 2019 – 2020 Phần I. Cho đoạn trích: ( )“Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ. Không có gió. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng đè lên những con số vĩnh cửu ” (Những ngôi sao xa xôi, Lê Minh Khuê) Câu 1. Nhân vật “tôi” được nhắc đến trong đoạn trích là ai, được miêu tả trong hoàn cảnh nào? Câu 2. Vì sao nhân vật “tôi” lại tập trung miêu tả chuyển động của chiếc kim đồng hồ? Từ đó em có nhận xét gì về công việc mà nhân vật “tôi” trong đoạn trích phải thực hiện? Câu 3. Chỉ ra một câu có sử dụng phép nhân hoá và một phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích. Câu 4. Từ đoạn trích và những hiểu biết về tác phẩm hãy nêu suy nghĩ của em về hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ bằng một đoạn văn ngắn khoảng 2/3 trang giấy. Phần II. Cho khổ thơ sau: “Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rưng rưng Như là đồng là bể Như là sông là rừng” (Ánh trăng – Nguyễn Duy) Câu 1. Đoạn thơ trên chép sai ở chỗ nào? Em hãy sửa lại cho đúng. Câu 2. Có thể viết câu đầu tiên thành “Ngửa mặt lên nhìn trăng” được không? Vì sao? Câu 3. Viết đoạn văn tổng – phân – hợp 14 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đoạn có sử dụng thành phần cảm thán, phép nối (gạch chân, chú thích). Câu 4. Chép hai câu thơ trong một bài thơ đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 7 cũng gợi tả sự đối diện giữa con người và trăng, ghi rõ tên tác giả, tác phẩm. HẾT PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 9 (TỪ 25/5/2020 – 30/5/2020) 2