Ôn tập Sinh học Lớp 9 - Học kì II
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Sinh học Lớp 9 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- on_tap_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_ii.pdf
Nội dung text: Ôn tập Sinh học Lớp 9 - Học kì II
- Tên: ÔN TẬP SINH 9 HK2 Bài tập HỆ SINH THÁI Lớp: Hoàn thành nội dung lý thuyết cho từng vấn đề, sau đó vận dụng vào bài tập. Vấn đề 1: Phân biệt nhóm sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt - SV biến nhiệt: - SV hằng nhiệt: BT 1: Sắp xếp các sinh vật sau đây vào nhóm SV biến nhiệt hoặc SV hằng nhiệt: Cú mèo, vi khuẩn cố định đạm, sếu, cây bàng, cá nhám, cá heo, cá sấu, phi lao, thỏ, sán dây, lươn, kanguru, dơi. SV biến nhiệt SV hằng nhiệt BT 2: Sắp xếp các sinh vật sau đây vào nhóm SV biến nhiệt hoặc SV hằng nhiệt: chuột chũi, dơi, gà, bò, công, cá, tôm, cua, rùa biển, sâu đất, ve sầu, giun đất, cỏ ba lá, cá mập, hải quỳ, sóc, hải cẩu, chim cánh cụt SV biến nhiệt SV hằng nhiệt Vấn đề 2: Xác định các nhóm nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật - Nhân tố vô sinh: - Nhân tố hữu sinh:
- BT: Cây Phong đỏ (Acer rubrum) còn được gọi là cây phong đỏ tươi, đầm lầy phong, phong mềm, Carolina phong đỏ, Drummond phong màu đỏ, và phong nước. Phong lá đỏ có thể phát triển trong điều kiện ẩm ướt, khô, phát triển tốt nhất trong điều kiện thoát nước tốt. Phong lá đỏ là cây rụng lá vào mùa đông. Trước khi rụng lá, lá cây chuyển màu cam hoặc đỏ. Rệp là loài côn trùng có kích thước bằng đầu bút bi, rệp được tìm thấy trên cây phong Nhật Bản. Rệp sẽ thay đổi màu sắc dựa trên màu sắc của cây nọ đang ăn. Nhện ve cũng là một côn trùng cũng có thể ăn cây phong lá đỏ Nhật Bản, nhưng là khó khăn hơn để phát hiện. Sên và ốc sên là loại ăn lá. Những kẻ cũng rất khó phát hiện bởi vì thường phá hoại ăn lá cây vào ban đêm và ẩn trong ngày. Sên và ốc sên rất có hại nếu bệnh xuất hiện, chúng sẽ ăn hết lá và làm cây khó phát triển. cần tìm bắt và loại bỏ ngay. Bệnh bạc lá ảnh hưởng đến nhiều cây. Các bệnh thường gặp nhất trong điều kiện ấm áp và ẩm ướt. Triệu chứng là vòng đốm nhỏ trên lá có màu đỏ màu tím. Nhiều điểm có thể phát triển thành mô hình bất thường lớn hơn và sau đó hoàn toàn bao gồm toàn bộ lá. Botrytis - Loại nấm này còn được gọi là mốc xám ảnh hưởng đến mô thực vật làm chết hoặc bị hư hỏng, Mặc dù, nếu không được điều trị nấm Botrytis thể gây thiệt hại lớn cho toàn bộ cây trồng. Bệnh này cũng phát triển tích cực nhất trong điều kiện ấm áp và ẩm ướt. Phương pháp điều trị bao gồm cải thiện lưu thông không khí, tránh ẩm ướt, cắt tỉa đúng cách và kiểm soát hóa chất. Từ thông tin trên, hãy xác định các nhóm nhân tố sinh thái tác động lên cây phong đỏ
- BT 2: Cây đước - tên khoa học là Rhizophora apiculta Blume, là thành phần chính của rừng ngập mặn, là loại cây ưa mọc trên đất phù sa cận sinh, nhất là đất phù sa bùn mịn, nơi có nước mặn hoặc lợ, thủy triều lên xuống định kỳ. Là loại cây cao nhất trong các loài thảo mộc thuộc rừng ngập mặn. Đây là loại cây có chiều cao trung bình 20- 25m. Độc đáo của cây đước là ở bộ rễ. Bao gồm rễ cọc và rễ phụ. Rễ cọc thì nhỏ cắm sâu xuống đất, còn rễ phụ thì rất lớn, mọc tua tủa xung quanh gốc, cắm sâu vào đất, giữ thăng bằng cho cây đứng vững. Đước từ lúc ra hoa đến khi kết trái phải chừng 6-7 tháng. Trái đước già nẩy mầm treo lơ lửng trên cây, khi rụng xuống được sóng biển đánh trôi dạt, phát tán đi khắp nơi. Gặp nơi thuận thì trụ lại, rễ non sẽ bám vào phù sa, từ từ ra thêm rễ. Quá trình bén rễ mới cũng là quá trình nâng dần trái đước lên thẳng đứng để vươn chồi thành cây đước con sau đó. Nét độc đáo khi cây đước đã mọc thành rừng thì không có cây gì có thể chen vào. Đó là nét riêng biệt của rừng đước, rừng ngập mặn mà tạo hóa tạo nên.Rừng đước là khu vực kiếm ăn, nơi sinh sản và nuôi dưỡng quan trọng của nhiều loài cá, động vật có vỏ và tôm. Lá và thân cây ngập mặn, khi bị phân hủy sẽ cung cấp những vụn chất hữu cơ vốn là nguồn thức ăn quan trọng cho các loài thủy sinh. Tương tự như vậy, các loài sinh vật phù du sống dưới rễ của các cây ngập mặn là nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều loài cá. Từ thông tin trên, hãy xác định các nhóm nhân tố sinh thái tác động lên cây đước.
- Vấn đề 3: Quan hệ giữa các sinh vật - Quan hệ cùng loài: HỖ TRỢ CẠNH TRANH - Quan hệ khác loài: HỖ TRỢ ĐỐI ĐỊCH BT 1: Quan sát các hiện tượng sau, em hãy xét chúng vào các mối quan hệ sinh thái đã học: VD: Các cây phi lao mọc ven biển → quan hệ hỗ trợ cùng loài a/ Cá hề sống trong rạn san hô b/ Cá di chuyển dưới nước thành từng luồng c/ Số lượng sâu ăn lá giảm sút khi thiếu hụt thức ăn d/ Kiến vàng diệt bọ rùa e/ Hải quỳ sống chung với cua f/ Địa y bám trên cành cây g/ Beo và sư tử h/ Hổ và chó sói i/ Cây phong lan sống bám trên cây gỗ để lấy ánh sáng k/ Trên đất trồng cây khoai mì thì cỏ sẽ không mọc được l/ một số loài sâu bọ sống trong tổ mối hay kiến m/ vi khuẩn rizobium sống với rễ cây họ đậu
- BT 2: Cây tằm gửi thường sống trên cây dâu tằm. Chúng hút nhựa nguyên của cây dâu tằm để tổng hợp chất hữu cơ cho riêng nó. Khi có 1 con chim đậu lên cây chùm gửi, những trái chùm gửi mang hạt có chất dính bám vào chân chim và chim đã vô tình giúp cho chùm gửi phát tán sang cây khác. a/ Hãy cho biết mối quan hệ của các sinh vật trong đề bài trên. b/ Cho biết đặc điểm của các mối quan hệ này. BT 3: Cây bí kì nam là cây mọc hoang, sống bám vào cây gỗ trong rừng, nhất là cây dầu trà beng. Cây bí kì nam không sống nhờ vào cây chủ mà thân phình to thành củ có những lỗ hổng cung cấp chỗ ở cho kiến lửa và bảo vệ kiến chống lại kẻ thù. Ngược lại kiến tha đất và phân thải ra cung cấp dinh dưỡng cho cây bí. a/ Hãy cho biết tên từng mối quan hệ của: - Bí kì nam với cây dầu trà beng - Bí kì nam với kiến lửa b/ So sánh các mối quan hệ này với nhau. BT 4: Cá bống và tôm ở biển: Tôm có nhiệm vụ đào và dọn sạch một chiếc hang trong cát để làm tổ ấm cho cá bống và mình cùng sinh sống. Tôm gần như là mù nên rất dễ bị đe dọa bởi các động vật ăn thịt. Mỗi khi sắp có mối nguy hiểm xảy đến, cá bống chạm vào chiếc đuôi của tôm để cảnh báo và cả hai sẽ nhanh chóng rút lui vào hang.
- a/ Hãy cho biết mối quan hệ của các sinh vật trong đề bài trên. b/ Cho biết đặc điểm của các mối quan hệ này. Vấn đề 4: Xác định tập hợp nào là Quần thể Sinh vật hay Quần xã sinh vật -QTSV: - QXSV: BT: Xác định tập hợp nào sau đây là QTSV hay QXSV a/ Các cá thể rắn chuông sống ở 3 khu vực khác nhau b/ Tập hợp các cá thể sóc, vượn, hươu sống trong rừng mưa nhiệt đới c/ Rừng thông Đà Lạt d/ Hươu cao cổ sống trong vườn bách thú e/ Các cây xà cừ, bạch đàn trong rừng Nam Cát Tiên f/ Cây mai, đào, lan trồng trong vườn g/ Rừng ngập mặn Cần Giờ h/ Các cá thể chuột sống trong cùng 1 cánh đồng i/ Bầy sư tử trong rừng j/ Các con đà điểu nuôi trong Thảo Cầm Viên k/ Sen trong hồ l/ Các học sinh trong một lớp học m/ Động vật và thực vật sống ở rừng ngập mặn n/ Tập hợp cá mè, cá chép, cá rô phi sống chung trong một ao p/ Một tổ mối sống trong cây gỗ khô mục
- Vấn đề 5: Chuỗi thức ăn – Lưới thức ăn Gồm các mắc xích thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng SV sản xuất →SV tiêu thụ bậc 1→ SV tiêu thụ bậc 2→ →Vi khuẩn (ĐV ăn TV) (ĐV ăn ĐV) BT 1: a/ Viết chuỗi thức ăn có 5 mắt xích thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật b/ Viết chuỗi thức ăn có rắn hay đại bàng là SVTT bậc 2 c/ Viết chuỗi thức ăn có rắn là SVTT bậc 3 BT 2: a/ Cho biết mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong lưới thức ăn trên b/ Viết chuỗi thức ăn có hổ là SVTT bậc 3
- BT 3: a/ Viết chuỗi thức ăn có hổ là SVTT bậc 2 b/ Viết chuỗi thức ăn có hổ là SVTT bậc 3 c/ Viết chuỗi thức ăn có hổ là SVTT bậc 4 Vấn đề 6: Ô nhiễm môi trường - Định nghĩa: - Các tác nhân gây ÔNMT - Cách hạn chế. BT: Môi trường Loại ô Các tác nhân chính bị ô Cách hạn chế nhiễm nhiễm
- Khí CO, CO2, SO2, NO2, bụi, Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm, chất hóa học, Nước thải từ nhà máy, bệnh viện ra biển, sông, kênh rạch, Đất đá, nhựa, giấy, nilon, cao su, thủy tinh, kim loại thải ra từ xây dựng, gia đình, Xác chết động vật, rác, chất thải không xử lý đúng cách