Ôn tập học kỳ I môn Toán 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Thanh Đằng

pdf 5 trang Thủy Hạnh 08/12/2023 1250
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học kỳ I môn Toán 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Thanh Đằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfon_tap_hoc_ky_i_mon_toan_6_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs_ngu.pdf

Nội dung text: Ôn tập học kỳ I môn Toán 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Thanh Đằng

  1. Trường THCS Nguyễn Thanh Đằng Năm học 2020 - 2021 ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN 6 I. MỘT SỐ DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM: A. SỐ HỌC 1) Bổ túc về số tự nhiên: - Viết một tập hợp, phần tử của một tập hợp, số phần tử của một tập hợp, tập hợp con - Áp dụng các tính chất các phép toán (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa) thực hiện các phép tính (tính hợp lý nếu có thể); dạng bài tìm x. - Tính chất và dấu hiệu chia hết. - Các bài toán về ước chung, bội chung, ước chung lớn nhất, bội chubng nhỏ nhất. 2) Số nguyên: - Thứ tự trong tập hợp các số nguyên; giá trị tuyệt đối; các phép tính cộng, trừ các số nguyên; quy tắc dấu ngoặc. B. HÌNH HỌC: - Điểm nằm giữa hai điểm; tính độ dài một đoạn thẳng; trung điểm của đoạn thẳng. II. BÀI TẬP: 1. TẬP HỢP Bài 1: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách. b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách. c) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách. d) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách. Bài 2: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. a) A = {x N10 < x <16} c) C = {x N5 < x ≤ 10} b) B = {x N10 ≤ x ≤ 20 d) D = {x N10 < x ≤ 100} 2. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 3.52 + 15.22 – 26:2 b) 53.2 – 100 : 4 + 23.5 c) 62 : 9 + 50.2 – 33.3 d) 32.5 + 23.10 – 81:3 e) 513 : 510 – 25.22 f) 29 – [16 + 3.(51 – 49)] Bài 2: Thực hiện phép tính: a) 47 – [(45.24 – 52.12):14] b) 50 – [(20 – 23) : 2 + 34] c) 102 – [60 : (56 : 54 – 3.5)] d) 568 – {5[143 – (4 – 1)2] + 10} : 10 e) 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6+(9 – 7)3]}:15 f) 307 – [(180 – 160) : 22 + 9] : 2 3. TÌM X Bài 1: Tìm x: a) 71 – (33 + x) = 26 b) (x + 73) – 26 = 76 c) 45 – (x + 9) = 6 d) 200 – (2x + 6) = 43 e) 140 : (x – 8) = 7 f) 4(x + 41) = 400 Bài 2: Tìm x: a) | x + 2| = 0 b) | x - 5| = |-7| c) | x - 3 | = 7 - ( -2) 1
  2. Trường THCS Nguyễn Thanh Đằng Năm học 2020 - 2021 Bài 3: Tìm x N, biết: a) 35  x c) 15 x b) x 25 và x < 100. d*) x + 16 x + 1. 4. TÍNH NHANH Bài 1: Tính nhanh a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27 c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66 e) 12.35 + 35.182 – 35.94 f) 48.19 + 48.115 + 134.52 5. ƯỚC. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT, BỘI . BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Bài 1: Tìm ƯCLN của BCNN, tìm ƯC, BC thông qua ƯCLN, BCNN a) 12 và 18 b) 12 và 10 c) 24 và 48 d) 300 và 280 bài 2: Tìm số tự nhiên x biết: a) 24 x ; 36 x ; 160 x và x lớn nhất. b) x 4; x 7; x 8 và x nhỏ nhất c) x 4; x 6 và 0 < x <50 d) 150 x; 84 x ; 30 x và 0<x<16. Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a) 6 (x – 1) c) 15 (2x + 1) b) 5 (x + 1) d) 10 (3x+1) Bài 4: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 5: Một đội y tế có 24 người bác sĩ và có 208 người y tá. Có thể chia đội y tế thành nhiều nhất bao nhiêu tổ? Mổi tổ có mấy bác sĩ, mấy y tá? Bài 6: . Một khối học sinh khi tham gia diễu hành nếu xếp hàng 12;15;18 đều dư 7. Hỏi khối có bao nhiêu học sinh? Biết rằng số học sinh trong khoảng từ 350 đến 400 em. Bài 7. Một xí ngiệp có khỏang 700 đến 800 công nhân biết rằng khi xếp hàng 15; 18; 24 đều dư 13. Tính số công nhân của xí nghiệp. Bài 8:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7 cm. a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại? b.Tính độ dài đoạn thẳng MN? c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao? Bài 9:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB. a.Nêu cách vẽ. b.Tính IB c.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5 cm .So sánh DI với AB? Bài 10:Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm. a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC. b.Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao? 2
  3. Trường THCS Nguyễn Thanh Đằng Năm học 2020 - 2021 Bài 11:Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm, Trên tia Oy lấy điểm B,C sao cho OB = 9cm, OC = 1cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC. b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính CM; OM MỘT SỐ ĐỀ - BÀI TẬP THAM KHẢO: NĂM 2015 – 2016 Bài 1 (1,0 điểm) a) Viết tập hợp A = x N/, x a 16 x  bằng cách liệt kê. b) Sắp xếp các năm trong bảng dưới đây theo thứ tự tăng dần: Sự kiện Năm Hệ thống chữ viết của người Ai Cập bằng hình vẽ được phát hiện - 6000 Xe đạp được phát minh bởi Nam tước người Đức Baron Karl Von Drais 1817 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời 1890 Thế vận họi đầu tiên được tổ chức ở Hy Lạp - 776 Bài 2 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính một cách hợp lý. a) 3 . 912 + 88 . 3 – 984 b) 20 : (8 + 16 : 22) c) 123 19 23 Bài 3 (2,0 điểm). Tìm x biết: a) x – 27 = – 15 b) 2x 5 . 9 92 Bài 4 (1,5 điểm). a) Tìm ƯCLN (18; 24). b) Chứng tỏ rằng 21 + 22 + 23 + + 2100 chia hết cho 3 Bài 5 (1,5 điểm). Trong một đợt quyên góp để giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn, lớp 6A góp được 150 đến 200 quyển tập. Biết rằng khi xếp số q uyển tập đó theo từng bó, mỗi bó 10 quyển hoặc mỗi bó 12 quyển thì đều vừa đủ. Hỏi học sinh lớp 6A quyên góp được bao nhiêu quyển tập? Bài 6 (2,0 điểm). Trên tia Ax, vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 6cm, AC = 2cm. Vẽ D là trung điểm của đoạn thẳng BC. a) Tính BC. b) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AD không? Vì sao? Bài 7 (0,5 điểm). Chứng tỏ số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 2016 là hợp số. NĂM 2016 – 2017 Bài 1 (1,5 điểm). a) Cho tập hợp A = x N/ 5 x 10. Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 6; -22; -7; 0; 14; -19 3
  4. Trường THCS Nguyễn Thanh Đằng Năm học 2020 - 2021 Bài 2 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể) . a) 47 . 36 + 47 . 64 – 230 b) 12 . {36 + [(– 15) + (– 6)]} c) 43 315 126 43 Bài 3 (2,0 điểm). Tìm x biết: a) 2x – 37 = – 19 b) 360 : (x + 2) = 23 . 32 Bài 4 (1,5 điểm). Một trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 40 học sinh hay 45 học sinh vào một xe thì đều không dư một ai. Bài 5 (2,0 điểm). Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Một điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho CB = 4 cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng A C. b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = 2 cm. Tính EC. c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng EB không? Vì sao? Bài 6 (1,0 điểm). Cho A = 20 + 21 + 22 + + 22015 + 22016. Tìm số dư khi chia A cho 7. NĂM 2017 – 2018 Bài 1 (1,5 điểm). a) Viết tập hợp A = xN / x 5bằng cách liệt kê các phần tử. b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -1; 5; 0; -15; -10; 2; 14. Bài 2 (3,0 điểm). Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể) . a) 2.32 – 30. b) 19.35 – 19.2 + 67.19. c) 150 : [25 . (29 – 33)]. d) 25 17 117 25 Bài 3 (1,5 điểm). Tìm x biết: a) 3x – 5 = 8. b) (2x + 10) – 2.32 = 6. c) x 10 47 30 Bài 4 (1,5 điểm). Trong một buổi ngoại khóa “VUI ĐỂ HỌC” của một trường A trên địa bàn thành phố Bà rịa. Số học sinh khối 6 đến tham dự xếpthành 12; 15; 18 hàng đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 đến tham dự buổi ngoại khóa của trường A đó; biết số học sinh này vào khoảng 150 đến 190 em. Bài 5 (2,5 điểm). Trên tia Ox, lấy hai điểm M và N sao cho: OM = 3cm, ON = 6cm. a) Tính MN. b) Chứng tỏ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON. c) Kẻ tia Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK = 2cm. Gọi I là trung điểm của KN. Tính KI. Bài 6 (0,5 điểm). Cho A và B là hai số tự nhiên là A = 20 + 21 + 22 + + 22009 và B = 22010. Chứng tỏ A và B là hai số tự nhiên liên tiếp . NĂM 2018 – 2019 Bài 1 (1,5 điểm). 4
  5. Trường THCS Nguyễn Thanh Đằng Năm học 2020 - 2021 a) Viết tập hợp A = xN * / x 6bằng cách liệt kê các phần tử. b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -15; 7; 0; -18; 10; -6; 4. Bài 2 (3,0 điểm): Thực hiện từng bước các phép tính sau (tính hợp lý nếu có thể): a) 38.63 + 38.37 – 300 b) 400 : {2[53 + (15 – 12)3] + 40} 2 c) 273 + 150 + (-273) + (-350) d) 18 12 20 3 Bài 3 (1,5 điểm): Tìm x, biết: a) 3x – 35 = -17 b) 150 : (x + 5) = 2.52 c) x 2712 Bài 4 (1,5 điểm): Lớp 6A có 42 học sinh, lớp 6B có 36 học sinh, lớp 6C c ó 30 học sinh. Ngày khai giảng ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được. Bài 5(2,5 điểm): Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OA và OB sao cho OA = 4cm, OB = 8cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? c) Trên tia đối của tia Bx lấy điểm C sao cho BC = 1,5cm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Tính độ dài đoạn thẳng IC. Bài 6 (0,5 điểm): Cho A = 3 + 32 + 33 + + 32018 Tìm số tự nhiên n để 2A + 3 = 3 n. 5