Ôn tập Hóa 8 (13/4-20/4)

doc 2 trang thienle22 2880
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Hóa 8 (13/4-20/4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_hoa_8_134_204.doc

Nội dung text: Ôn tập Hóa 8 (13/4-20/4)

  1. ÔN TẬP HÓA 8A4 (13/4-20/4) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án chọn đúng: 1. Oxit là A. hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác. B. hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. C. hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó. D. cả A, B, C đúng. 2. Oxit axit là A. oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. B. oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit. C. oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit. D. thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. 3. Oxit bazơ là A. oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ. B. là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. C. thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ. D. là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit. 4. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có A. hai oxit axit và 3 oxit bazơ . B. ba oxit axit và 2 oxit bazơ. C. một oxit axit và 4 oxit bazơ. D. bốn oxit axit và 1 oxit bazơ. 5. Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có A. hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. một oxit axit và 4 oxit bazơ D. bốn oxit axit và 1 oxit bazơ 6. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, Mn2O7. Trong đó có A. hai oxit axit và 3 oxit bazơ. B. b oxit axit và 2 oxit bazơ. C. một oxit axit và 4 oxit bazơ. D. bốn oxit axit và 1 oxit bazơ. 7. Cho các oxit sau: CuO, BaO, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có A. hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. một oxit axit và 4 oxit bazơ D. bốn oxit axit và 1 oxit bazơ 8. Cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2 ; CO ; CaO ; P2O5 ; NO2 ; Na2O ; MgO ; N2O5 a) Các oxit axit là A. CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O. B. CO ; CaO ; P2O5 ; N2O5. C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5. D. CaO ; P2O5 ; Na2O b) Các oxit bazơ là A. CaO ; Na2O; MgO ; N2O5. B. CaO ; MgO ; Na2O C. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3 . D. MgO ; N2O5 ; Na2O 9. Cho các phương trình phản ứng sau: 1. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Điên phân 2. 2H2O  2H2 + O2 3. 2 Al + 3H2SO4 Al2( SO4 )3 + 3H2 t 0 4. 2Mg + O2  2MgO 1
  2. 0 MnO2 , t 5. 2 KClO3  2KCl + 3O2 t 0 6. H2 + CuO  Cu + H2O t 0 7. 2H2 + O2  2 H2O 9.1.Phản ứng hoá hợp là: a. 1, 3 b. 2, 5 c. 4,7 d. 3, 6 9.2. Phản ứng phân huỷ là: a. 5, 6 b. 2 , 5 c. 4, 5 d. 2, 7 9’. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. H2O, KClO3 B. KMnO4, H2O C. KClO3, KMnO4 D. HCl, Zn 10. Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là A. N2 , H2 , CO B. N2, O2, Cl2 C. CO, Cl2 D. Cl2,O2 11. Dãy gồm các chất khí nặng hơn không khí là A. CO2 , H2 B. CO, CO2 C. N2, H2 D.SO2, O2 12. Tính chất hoá học của oxi là: A. Tác dụng với kim loại B. Tác dụng với phi kim C. Tác dụng với hợp chất D. Cả 3 tính chất trên 13. Sự oxi hóa là: A. Sự tác dụng của oxi với 1 kim loại. B. Sự tác dụng của oxi với 1 phi kim. C. Sự tác dụng của oxi với 1 chất. D. Sự tác dụng của oxi với 1 nguyên tố hoá học. B. BÀI TẬP: 1. Cho các chất : cacbon (C) ; Mg ; Al ; H2 ; C2H6. Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa các chất trên với oxi? 2. Lập công thức hoá học của các oxit có thành phần như sau : a. Tỉ lệ số nguyên tử cacbon và oxi là 1: 2. b. Tỉ lệ về khối lượng giữa nguyên tố Fe và nguyên tố O là 2,625. c. Nguyên tố N chiếm 30,43%. Phân tử khối của oxit là 46 đvC. 3. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3. Tính thể tích khí O2 ( ở đktc) thu được ? 4. Muốn điều chế được 2,8 lít O2 (ở đktc) thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là bao nhiêu ? 5. Nếu đốt cháy 13,5g nhôm trong một bình kín chứa 6,72 lít oxi (ở đktc) tạo thành nhôm oxit Al2O3 thì : a. Chất nào còn dư sau phản ứng? Số gam chất dư là bao nhiêu? b. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành? 6. Đốt cháy 6,2g photpho trong bình kín chứa 7,84 lít oxi (ở đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 thì a. Chất nào còn dư sau phản ứng? Số gam chất dư ? b. Tính khối lượng P2O5 tạo thành? 2