Ôn tập chương II môn Số học 6

docx 4 trang thienle22 6700
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập chương II môn Số học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_tap_chuong_ii_mon_so_hoc_6.docx

Nội dung text: Ôn tập chương II môn Số học 6

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG II ĐỀ 1 Phần I: Trắc nghiệm (2đ): Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Dòng nào sau đây cho ba số nguyên liên tiếp giảm dần? A. -10; -9; -8 B. a; a –2; a – 4 C. a; a + 1; a + 2 D. -8; -9; -10 Câu 2: Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn – 2 ≤ x < 4 là A. 3 B. 0 C. - 2 D. 4 Câu 3: Kết quả của phép tính 7 – (-3) – 9 là: A. 10 B. 19 C. 1 D. - 19 Câu 4: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức a b c d ta được : A. a b c d B. a b c d C. a b c d D. a b c d Câu 5: Số nguyên âm lớn nhất là: A. - 99 B. -1 C. 0 D. Không xác định Câu 6: Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 11 là: A. 11 và 1 B. -11 và - 1 C. 11 và -1 D. -11; -1; 1; 11 Câu 7: Kết quả của phép tính 2. 3 5 là A. 10 B. 20 C. 30 D. -30 Câu 8: Giá trị của biểu thức x y 2 với x 1; y 1 là : A. 2 B. -2 C. 0 D. 4 Phần II. Tự luận (8đ) Bài 1 (3đ) : Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể): a) 27 73 d) 34 16 24 16 b) 34 86 e) 123 159 89 159 123 c) 4 .3.25 f) 23. 67 33. 8 Bài 2 (3đ): Tìm số nguyên x, biết: a) x 15 36 c) 3 x 1 58 37 e) x3 7 1 b) x : 3 12 d) 5x 3 3x 19 f) x 5 11 3 Bài 3 (1đ): a) Tìm tất cả các ước của -12 b) Tìm 5 bội của 3 mà nhỏ hơn 7 Bài 4 (1đ): a) Tìm số nguyên x, y thỏa mãn: x 2 . y 3 5 b) Tìm số nguyên n sao cho 4n – 5 chia hết cho n – 3; ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1) – [6 + 8 - 12]= A. -6 – 8 + 12 B. -6 – 8 – 12 C. 6 – 8 + 12 D. 6 – 8 –12 2) Tổng các số nguyên x sao cho -6 < x < 5 là:
  2. A. 0 B. -5 C. -4 D. -9 3) Số đối của 0 và 21 là: A. 0 và 21 B. (-0) và 21 C. 0 và (-21) D. (-0) và (-21) 4) Tập hợp các ước của 10 là: A. {1; 2; 5; 10} B. {-10;-5;-2;-1;1; 2;5;10} C. {-10; -5; -2; -1; 2; 5} D. {-10; -5; -2; 0; 1; 2; 5;10} II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (3điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) 271 - (43 + 271 - 23) b) (-12).43 + (-12).47 + (-12).10 c) 24.(16 - 5) - 16.(24 - 5) Bài 2: (2.5 điểm) Tìm số nguyên x biết: a) (-43) + x = 3 b) | x + 7| - 6= 42 c) 3x2 – 15 =60 Bài 3:(2 điểm): Cho biểu thức: A = -(a + b - c) + (a + b + c) a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 3; b = -1; c = -5 Bài 4: (0.5 điểm) Tìm tất cả các số nguyên a biết: (6a +1)  ( 3a -1) ĐỀ 3 Phần trắc nghiệm (2 điểm) Bài 1: (1 điểm) 1. Chọn chữ cái đứng trước câu Sai trong các câu sau: A. Số đối 10 là – 10 B. Số đối 7 là 7 C. Số đối 13 là –13 D. Số đối – 4 là 4 2. Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Tích của hai số nguyên là một số nguyên âm B. Tích của một số lẻ thừa số nguyên âm là một số nguyên âm C. Tổng của hai số nguyên dương là một là nguyên âm D. Mọi số nguyên nhân với 0 đều bằng 0. 3. Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: A. 3 2 32 B. 4 3 64 C. 6 2 36 D. 3 5 35 4. Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng Cho x ¢ và 5 x 7. Tổng của các số nguyên x bằng: A. 6 B. – 6 C. – 11 D. 0 Bài 2: (1 điểm) Các câu trong bảng sau câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S) Câu Nội dung a 5 5 0
  3. b 3 3 6 c 4 .4 16 d 3 2 . 3 27 II.Phần tự luận (8 điểm) Bài 1: Tính bằng cách nhanh nhất a)45 5. 11 9 b) 250.42 42.150 c) 40. 29 35 29. 4 35 Bài 2: a) Tính giá trị của biểu thức Pvới 2a3 5a 2 4a 10 a 3 b) Tìm tất cả các ước của – 18. Bài 3: Tìm số nguyên x biết a)5.x 56 24 b) 15. x 45 Bài 4: Tìm x biết 1) 1 4 7 10 x 75 2) 1 3 5 7 x 1000 Bài 5: Tìm số nguyên x biết 1) xy 14 2y 7x 10 2) xy 5x y 4 3) xy x y 2 4) xy 10 5x 3y 2 5) xy 1 3x 5y 4 6) 3x 4y xy 15 Bài 6: Tìm a,b Z biết a.b 18 và a b 11 ĐỀ 4 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Giá trị của (-2)3 là: A. 8 B. 6 C. -6 D. -8 Câu 2: (0,5 điểm) Tập hợp số nguyên ¢ gồm: A. Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. B. Số 0 và các số nguyên âm. C. Các số nguyên âm và các số nguyên dương. D. Số 0 và các số nguyên dương. Câu 3: (0,5 điểm) Giá trị x thỏa mãn x + 4 = –12 là: A. 8 B. –8 C. –16 D. 16 Câu 4: (0,5 điểm) Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 – 4) – (12 + 3) ta được: A. 95 – 4 – 12 + 3 B. 95 – 4 + 12 + 3 C. 95 – 4 – 12 – 3 D. 95 – 4 + 12 – 3 Câu 5: (0,5 điểm) Trong tập hợp ¢ , các ước của 6 là: A. {1; 2; 3; 6} B. 1; 2; 3; 6 C. {-1; -2; -3; -6} D. {0; 6; 12; 18} Câu 6: (0,5 điểm) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. B. Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
  4. C. Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương. D. Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Tính hợp lí: a) (144 – 97) – 144 b) (–37) + 14 + 26 + 37 c) (–47).( –69) + (–31).( –47) d) (36 + 79) + (145 – 79 – 36) Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: a) x – 5 = (–12) – 3 b) 3x + 26 = 5 c) (x + 12)(x – 3) = 0 Bài 3: (1 điểm) a) Tìm tất cả các ước của –10. b) Tìm 5 bội của 6 Bài 4: (1 điểm) Tìm x ¢ biết: (x + 1) + (x + 2) + + (x + 9) + (x + 10) = 5 ĐỀ 5 Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau A 28.54 56.104 :131: 2 B 4320:9 8640:18 . 1 3 5 999 C 125 170 120 125 864 36 D 1000 137 263 572 291  E 166 127 234 234 166 127 G 53.39 47.39 53.21 47.21 Bài 2: Tìm x biết a)280 x 180 :35 270 f) 3x 4 x 1 3 0 b) 111 180: 3x 37 129 g) x 5 3 9 c) 2x 3 x 4 3 3 2 8 3 2 23 h) 3 2 x 4 d)22x 1 : 4 82 e) x 2 5 210 Bài 3: Tìm x,y ¥ để a) 5x 18  x 1 c) x 2 y2 1 17 b) 2x 23 B 1 3x d) 2x3 5 y2 3 12 Bài 4: Tìm các số tự nhiên n sao cho các số sau đây nguyên tố cùng nhau a)4n 3 và 2n 3 b) 7n 13 và 2n 4 c) 9n 24 và 3n 4 Bài 5: Cho A 1 3 32 33 3999 . So sánh A và 31000 1 : 2 CHÚC CÁC CON ÔN TẬP THẬT TỐT!!!