Ôn tập chương II - Hình học 6 - Gv: Nguyễn Anh Tuấn

ppt 12 trang thienle22 4550
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập chương II - Hình học 6 - Gv: Nguyễn Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppton_tap_chuong_ii_hinh_hoc_6_gv_nguyen_anh_tuan.ppt

Nội dung text: Ôn tập chương II - Hình học 6 - Gv: Nguyễn Anh Tuấn

  1. Nhiệt liệt chào mừng Thầy Cụ giỏo về dự tiết dạy Gv: Nguyễn Anh Tuấn
  2. ễN TẬP CHƯƠNG II I. LÍ THUYẾT Mỗi hình sau ứng với những kiến thức nào đã học? 1 2 x 3 4 5 a x x * M y x y y y O O Góc nhọn xOy O O Nửa mặt và điểm M nằm Góc vuông xOy Góc tù xOy Góc bẹt xOy phẳng bờ a trong góc 10 6 7 8 x 9 A x t t t O R O y x y B C O y O Tia phân giác Tam giác Đường tròn (O,R) Hai góc kề bù Hai góc phụ nhau của góc ABC
  3. II. BÀI TẬP: Hoạt động nhóm (4ph) Bài tập 1. Điền vào các chỗ trống sau để được các câu đúng 1) Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mp 2) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau 3) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz và ngược lại. 4) Hình gồm các điểm cách điểm O cho trước một khoảng bằng 3cm gọi là đường tròn tâm O bán kính 3 cm ,và kí hiệu là (O;3cm) Bài tập 2. Điền đúng (Đ), sai (S) vào cuối mỗi câu sau Câu Điền Đ (S) 1) Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. Đ 2) Góc lớn hơn góc vuông là góc tù. S xOy 3) Nếu xOt == tOy thì Ot là tia phân giác của Đ 2 xOy 4) Góc bẹt có số đo 180o Đ 5) Hai góc kề bù là hai góc có tổng số đo bằng 1800 S 6) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA. S
  4. BÀI TẬP 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 450, xOz = 1250 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính yOz c) Vẽ tia Ot là phân giác của góc , tính tOz , tOx t Giải a) Trờn cựng một nửa mặt z phẳng bờ chứa tia Ox y Do xOy < xOz ( 450 < 1250) nờn tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 1250 b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và 450 Oz nên: xOy + yOz = xOz O x yOz = xOz - xOy yOz =1250 – 450 = 800 zOy 800 c) Vì Ot là tia phân giác của góc yOz nên zOt = = = 400 tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz ( zOt < zOx ) 22 0 0 0 zOx = zOt + tOx = zOx - Thay số tOx =125 − 40 = 85
  5. 101213141511123456789 III. CỦNG CỐ: Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng ? (15s) Góc 650 và góc nào sau đây là hai góc phụ nhau? A. 1150 B. 250 Đáp án: B) 250 0 C. 35 ( Tổng số đo hai gúc phụ nhau bằng 900) D. 450
  6. 101213141511123456789 Câu 2: Hãy chọn câu trả lời đúng? (15s) Cho hình vẽ, biết: xOy = 1300 y t Ot là tia phân giác của góc xOy Số đo góc xOt là: x’ O x A) 500 Đáp án: B) 650 0 1 B) 65 xOt== tOy xOy 2 C) 900 D) 1150
  7. 101213141511123456789 Câu 3: Hãy chọn câu trả lời đúng? (15s) Cho hình vẽ, biết: xOy = 1300 y Số đo góc x'Oy là: A) 500 x’ O x B) 650 Đáp án: A) 500 C) 900 xOy Và x ' Oy là hai gúc kề bự D) 1150
  8. 101213141511123456789 Câu 4: Hãy chọn câu trả lời đúng? (15s) Cho hình vẽ, biết: xOy = 1300 Ot là tia phân giác của góc xOy y t Số đo góc x'Ot là: 1300 A) 1150 x’ O x B) 650 Đáp án: A) 1150 C) 1300 D) 1000 x'' Ot=+ x Oy yOt 1 Với yOt= xOy 2
  9. HƯỚNG dẫn học ở nhà: -ễn lại kiến thức đã học - Xem lại lời giải các bài đã làm, Làm bài tập: 34; 35; 37 (SGK/87) 31; 32 (SBT/58) - Chuẩn bị thi học kỡ II.
  10. Bài tập 4. Vẽ các hình sau : hai gúc phụ nhau, hai gúc bự nhau. a) Vẽ hai góc phụ nhau. b) Vẽ hai gúc bự nhau. y ⚫ zz y 500 400 O xx z 1300 O Hình. 1a Hình. 1b Hình. 2a.b xOz và zOy là hai góc phụ nhau xOy và yOz là hai gúc bự nhau