Nội dung ôn tập Hóa 8 - Chương 3

docx 3 trang thienle22 5150
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập Hóa 8 - Chương 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_hoa_8_chuong_3.docx

Nội dung text: Nội dung ôn tập Hóa 8 - Chương 3

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP HÓA 8 - CHƯƠNG 3 I. LÝ THUYẾT: 1. SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG 1 mol 1 mol chứa 1 mol chất tính ra 1 mol chất khí tính khối lượng gọi là ra thể tích gọi là N = 6.1023 Khối lượng mol (M) Thể tích mol (V) Phân tử g/mol V = 22,4 (l) ở đktc n (mol) n (mol) Số ngtử (ptử) = n.N m = n.M (g) V = n.22,4 (l) số ngtử (ptử) V n = m m n = N n = M M = n 22,4 2. TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ: M A d A / B M B Trong đó: dA/B là tỷ khối khí A so với khí B. - MA là khối lượng mol khí A. - MB là khối lượng mol khí B. (nếu khí B là không khí => MB = 29) 3. Tính theo CTHH: a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng khi biết CTHH: + B : Tìm M ( 1 hợp chất ) + B2: Xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất Gợi ý: Trong 1 mol hợp chất, nguyên tố có bao nhiêu nguyên tử thì có từng đấy mol. + B3: Từ số mol của mỗi nguyên tố => tính thành phần % theo khối lượng của mỗi nguyên . tố (áp dụng CT: %mA = ) b. Xác định CTHH khi biết thành phần các nguyên tố:
  2. + B1: Lập CTHH tổng quát ( Cz) + B2: Tìm khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1mol hợp chất. + B3: Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất => Suy ra chỉ số x,y z. 4. Tính theo PTHH: a. Dạng bài tập đơn giản: +B1: Chuyển đổi số liệu đầu bài (tính số mol các chất đầu bài cho) +B2: Lập PTHH +B3: Dựa vào PTHH xác định số mol chất đề bài yêu cầu theo số mol chất đã biết +B4: Tính theo yêu cầu đề bài b. Dạng bài tập dư – thiếu: + B1: Chuyển đổi số liệu đề bài ( n = ; n = 22,4 ) + B2: Viết PTHH. aA + bB -> cC + dD Theo PT: a : b : c : d Theo ĐB: nA nB + B3: Xác định chất phản ứng hết, chất dư: Lập các tỉ lệ: nA ; nB ( số mol chất ban đầu theo đề bài) a b (số mol chất tham gia phản ứng theo PTHH) So sánh 2 tỉ số trên, tỉ số lớn hơn (chất đó dư), tỉ số nhỏ hơn (chất đó tham gia phản ứng hết) + Bước 4: Tính số mol các chất còn lại theo chất hết. Bài toán quy về dạng đơn giản. II. BÀI TẬP Bài 1: Tính khối lượng của: a. 0,5 mol HNO3 b. 3.1023 phân tử KOH c. 5,6 lít (đktc) khí CO2 Bài 2: Tính số mol của: a. 2,8 lít (đktc) khí CH4 b. 2 gam đồng (II) oxit CuO 23 c. 1,5.10 phân tử khí Cl2 Bài 3: Tính thể tích (đktc) của: a. 0,25 mol khí ammoniac NH3 b. 3,2 gam khí SO2 23 c. 6.10 phân tử khí N2
  3. Bài 4: Có các chất khí với số mol như sau: 2,5 mol O2; 12,5 mol N2; 0,25 mol O3 a. Hãy tính thể tích ở đktc của mỗi chất khí trên. b. Hãy tính thể tích ở đktc của hỗn hợp 3 chất khí trên. Bài 5: Tỉ khối của khí X đối với khí O2 bằng 2. a. Hãy tính khối lượng mol của khí X b. Hãy tính khối lượng mol của khí Y, biết khí Y nhẹ hơn khí X 0,25 lần. c. Tính số phân tử của X và Y có trong 6,4 gam mỗi khí. Bài tập 6: Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất Na2SO4 Bài tập 7: Bột ngọt (mì chính) có thành phần các nguyên tố là: 40,8%C; 6,12%H; 9,52%N; còn lại là oxi. Phân tử khối của bột ngọt là 147. Xác định công thức hóa học. Bài tập 8: Hợp chất A ở thể khí có thành phần các nguyên tố là: 80% C, 20% H. Biết tỉ khối của khí A so với Hidro là 15. Xác định CTHH của khí A. Bài tập 9: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 (g) bột nhôm trong oxi. Sau phản ứng thu được nhôm oxit (Al2O3). a. Viết PTHH xảy ra b. Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng c. Tính thể tích oxi đã tham gia phản ứng ở đktc d. Tính khối lượng thuốc tím (KMnO4) cần dùng để điều chế được lượng oxi cho phản ứng trên. Biết sơ đồ phản ứng điều chế oxi từ thuốc tím như sau: KMnO4 > K2MnO4 + MnO2 + O2 Bài tập 10: Đốt cháy 10,8 gam bột nhôm kim loại trong bình có chứa 12,8 gam khí oxi cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Viết pthh. b. Sau phản ứng chất nào còn dư. Dư bao nhiêu mol. c. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.