Nhật ký dạy học Lớp 3 - Tuần 8 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Lê Thị Thu Hà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 3 - Tuần 8 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Lê Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhat_ky_day_hoc_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_gv_le_thi_thu.doc
Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 3 - Tuần 8 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Lê Thị Thu Hà
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 TUẦN 8 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020 Buổi chiều Tiết 1 TIẾNG VIỆT : BÀI 8A: SỰ CHIA SẺ LÀM CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN(T1) I. Mục tiêu: 1. KT: -Đọc và hiểu bài Các em nhỏ và cụ già 2. KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ 3.TĐ:Phải biết quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh. 4. NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: SHD,vở III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát tranh, đọc thầm các tin sau: Việc 1: Em quan sát tranh đọc các tin sau Việc 2: Em cùng hỏi đáp qua quan sát tranh nhận xét . Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu cács bạn trình bày đánh,giá nhận xét. Đánh giá: - Tiêu chí: nhận xét được những người trong tranh - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. Những tin trên gợi cho em những suy nghỉ gì? Việc 1:Em đọc các tin trên suy nghỉ trả lời câu hỏi. - Thương những nạn nhân, người bất hạnh. - Xúc động vì mọi người yêu thương nhau - Cuộc sống rất tốt đẹp, vì mọi người giúp đỡ nhau. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ câu trả lời Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ Đánh giá: - Tiêu chí: nêu được cuộc sống rất tốt đẹp, vì mọi người giúp đỡ nhau. - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 -Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3. Nghe thầy cô đọc câu chuyện sau. - Em lắng nghe cô đọc bài sau 4. Đọc lời giải nghĩa dưới đây Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 2: Hai bạn một bạn hỏi một bạn trả lời nghĩa từ ngữ HDH sau đó ngược lại Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: sếu, u sầu, nghẹn ngào - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. Đọc nối tiếp từng đoạn, rồi đọc toàn truyện Các em nhỏ và cụ già. Việc 1: Em và bạn đọc nối tiếp đoạn, nhận xét bổ sung cho nhau Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn, chú ý đổi lượt và đọc lại,trong nhóm nhận xét, đánh giá. Chú ý đọc đúng giọng đọc dấu chấm câu. - Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau Đánh giá: - Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. *HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc bài cho người thân nghe. Tiết 2 TOÁN: BẢNG CHIA 7 (T2) I. Mục tiêu: 1.KT: Em Học thuộc bảng chia 7. 2.KN: Thực hiện được các phép chia sử dụng bảng chia 7 vào thực hành tính toán và giải toán. 3. TĐ: Tính toán cẩn thận, trình bày vở sạch sẽ. 4. NL: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 GV: TLHDH, Bộ học Toán HS: SHD,vở, các tấm thẻ có 7 chấm tròn III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1(TH): Tính nhẩm Đánh giá: - Tiêu chí:HS tính được các phép tính nhân chia trong bảng nhân 7 - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ 2(TH) Tính. Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt tính và chia theo các bước đã học - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ 3 : Giải bài toán Đánh giá: - Tiêu chí: Hs vận dụng bảng nhân 7 vào giải toán có lời văn - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ 4(TH) : Đã tô màu vào một phần mấy của hình vẽ ? Đánh giá: - Tiêu chí: Hs tìm được số phần của hình vẽ cho sẵn. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Đối với HSCHT : Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm chắc bảng nhân, chia trong phạm vi 7 +Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng Tiết 1 TOÁN: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN (T1) I. Mục tiêu: 1.KT: Em biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán 2.KN: Vận dụng KT giảm đi một số lần vào thực hành và giải toán 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4.NL: HS phát triển NL tính toán , hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD - HS: SHD, vë III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1: Nghe thầy cô giáo hướng dẫn Đánh giá:- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách thực hiện giảm một số đi nhiều lần - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Đánh giá:- Tiêu chí đánh giá: Biết vận dụng quy tắc vào làm tính - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Đối với HSCHT : Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết thực hiện tính giảm đi một số lần và vận dụng vào bài toán. +Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao , giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: chia sẻ với người thân bài tập Giảm 35 đi 5 lần, ta được: 35:5= Giảm 40 đi 5 lần, ta được 40:5= Tiết 2 TIẾNG VIÊT BÀI 8A: SỰ CHIA SẺ LÀM CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN(T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe nói về chủ đề Chia sẽ, cảm thông với người khác. 2. KN: Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc với cụ già. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 3.TĐ: Giáo dục HS yêuquý , kính trọng cụ già và người lớn tuổi. 4.NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ II. ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1(TH) : Theo TL Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi Câu 1: Các bạn nhỏ gặp trên đường một ông cụ có dáng vẻ mệt mỏi, cặp mắt u sầu. Câu 2: Các bạn quan tâm đến ông cụ: các bạn băn khoăn không biết chuyện gì xảy ra với ông cụ, rồi đến hỏi thăm ông cụ Câu 3: ông cụ gặp chuyện buồn vì bà lão nhà ông bị ốm nặng, đã nằm viện mấy tháng nay và rất khó khăn có thể qua khỏi. Câu 4: khi trò chuyện với các bạn cụ thấy lòng nhẹ nhàng vì cụ cảm thấy nỗi bườn được chia sẽ. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 HĐ 2(TH): Nêu tên khác cho câu chuyện Hs có thể tùy chọn theo ý kiến của mình: những đứa trẻ tốt bụng, chia sẻ, cảm ơn các cháu. Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Chọn tên truyện theo ý kiến bản thân. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ 3(TH): Thi đọc Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. - Đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. +Phương pháp: Quan sát;vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ 4 (TH): Theo TL Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nói về một người đã chia sẽ, cảm thông với em, làm dịu nổi buồn của em hoặc về một việc em đã làm để bày tỏ sự cảm thông với người khác. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời VI. Dù kiÕn phương ¸n hç trî cho HS: - HSCHT: TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc bµi vµ n¾m ND bµi. - HS hoàn thành : TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc diễn c¶m bµi TĐ vµ hiÓu ND bµi. VII.Ho¹t ®éng øng dông: chia sẻ với người thân phần ứng dụng SGK. Buổi chiều Tiết 2 TIẾNG VIÊT: BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG (T1) I.Mục tiêu 1.KT: Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già theo tranh. Mở rộng từ về cộng đồng. 2.KN: Biết chọn nội dung phù hợp cho mỗi bức tranh và sắp xếp theo đúng nội dung 3. TĐ: Giáo dục HS yêuquý , kính trọng cụ già và người lớn tuổi. 4.NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1: Theo TL Đánh giá: - Tiêu chí: Thay nhau kể từng đoạn câu chuyện Các em nhỏ và cụ già -Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ2,Thi kể chuyện GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Đánh giá: -Tiêu chí: quan sát tranh dựa theo gợi ý, kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Các em nhỏ và cụ già, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 3 : Thi ai xếp từ nhanh? Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS biết xếp từ có nghĩa - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: - HSCHT: TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc bµi vµ n¾m ND bµi. - HS hoàn thành : TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc diễn c¶m bµi TĐ vµ hiÓu ND bµi. VII.Ho¹t ®éng øng dông: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Tiết 3 TN-XH: CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (T3) I. Mục tiêu: 1.KT: Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể. 2. KN: Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể. 3.TĐ: Có ý thức Biết bảo vệ cơ quan thần kinh 4. NL: Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1.(TH) Trò chơi Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Gắn được tên cơ quan thần kinh với chức năng phù hợp - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2.(TH) Trò chơi ‘‘Đố bạn’’ Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Một đội nói được tên bất kỳ của cơ quan thần kinh và đội kia phải nói được chức năng phù hợp. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ3.(TH) Thảo luận theo tình huống. Đánh giá -Tiêu chí đánh giá: a. Khi tay chúng ta vô ý chạm phải vật nóng thì tay chúng ta co lại, có cảm giác nóng. b. Vào buổi tối, bất chợt khi pha đèn ô tô chiếu vào mắt, mắt chúng ta sẽ bị lóa và không nhìn thấy gì. c. Khi đang đi em nhìn thấy cái hố to ở trên đường, em sẽ tránh cái hố đó ra, nếu không sẽ bị ngã vào cái hố đó. GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 d. Khi đang đi em nhìn thấy nhiều đinh rải ở trên đường, em sẽ tránh những chỗ có đinh, nếu lỡ dẫm phải sẽ bị đau và chảy máu. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời VI. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: - HS còn hạn chế: Giúp học sinh gắn được tên các bộ phận của cơ quan thần kinh với chức năng phù hợp - HSHTT: Chỉ và nói được chức năng của cơ quan thần kinh. Kể một số việc nên làm để giữ gìn cơ quan thần kinh. VII. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng Tiết 1 TOÁN: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN (T2) I. Mục tiêu: 1.KT: Em biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. 2.KN: Vận dụng KT giảm đi một số lần vào thực hành và giải toán. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4.NL: HS phát triển NL tính toán , hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD - HS: SHD, vë III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1: Theo TL Đánh giá:- Tiêu chí đánh giá: HS biếtthực hiện giảm một số đi nhiều lần - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Đánh giá:- Tiêu chí đánh giá: Biết vận dụng quy tắc gấp, giảm đi một số lần vào làm tính đúng - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ 3 : Giải bài toán Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: HS biết giải bài toán giảm đi một số lần - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: -HS CHT: Tiếp cận giúp đỡ HS biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán - HSHTT: Giúp đỡ HS chưa hoàn thành. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng. SGK Tiết 2 GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG (T2) I.Mục tiêu: 1. KT: Củng cố cách viết chữ hoa G. Củng cố tên chữ cái 2. KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu, tìm và đọc đúng tên các chữ cái. 3.TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài 4. NL: Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh HĐ1:Theo TL Đánh giá - Tiêu chí: chọn nghĩa ở cột B phù hợp thành ngữ, tục ngữ ở cột A. A a.Chung lưng đấu cật b. Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại c. Ăn ở như bát nước đầy B 1,ích kỷ, thờ ơ, chỉ biết mình, không quan tâm đến ai 2.Sống có nghĩa tình, thủy chung sẵn lòng giúp đỡ mọi người 3. Đoàn kết, chung sức cùng làm việc, vượt khó khăn - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ2. Viết chữ hoa Đánh giá - Tiêu chí: viết đúng chữ hoa G viết đúng tên riêng Gò Công và câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HS CHT: Giúp HS viết đúng chữ hoa G. - HSHTT: Giúp đỡ các bạn. VII.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Luyện viết chữ hoa . Buổi chiều( Dạy TKB chiều Thứ 5) Tiết 1 TN-XH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH (T1) I. Mục tiêu: 1.KT: Nêu được một số việc làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh. 2. KN: Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể. GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 3.TĐ: Có ý thức Biết bảo vệ cơ quan thần kinh 4. NL: vận dụng thực hiện những việc nên làm vừa sức với bản thân. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Thực hiện hoạt động. Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: Lần lượt thể hiện 4 khuôn mặt và trạng thái tinh thần theo hình ( tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi ). - Phương pháp: vấn đáp , quan sát - Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ2. Quan sát và lien hệ thực tế Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: quan sát các bức tranh2,3,4,5,6,7,8 + tranh có lợi là: 2,5,8,3 + tranh không có lợi là 4,6,7 - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ3. Thực hiện nhiệm vụ Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: quan sát hình 9 + Những thứ gây mất ngủ, kích thích cơ quan thần kinh là: cà phê, rượu, thuốc lá +Những thứ đưa vào cơ thể sẽ gây có hại đặc biệt là cơ quan thần kinh: thuốc lá + Những chất chúng ta không nên động vào, không nên thử là ma túy, rượu - Phương pháp: vấn đáp , quan sát - Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ4. Quan sát và trả lời câu hỏi Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: + các bạn nhỏ trong hình nói: có những chất nguy hiểm như rượu, ma túy, thuốc lá chúng ta không nên động vào không nên thử vì chúng gây hại tới sức khỏe. Không nên ngửi, thử vào thuốc lá vì nó gây hại đến cơ quan thần kinh. + em sẽ làm gì sau khi đọc các thông tin đó? - Phương pháp: vấn đáp , quan sát - Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ5. Đọc và trả lời câu hỏi. Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Chúng ta cần làm để bảo vệ cơ quan thần kinh Cách tốt nhất để bảo vệ cơ quan thần kinh là ăn, ngủ, học tập, làm việc, nghĩ ngơi, không làm việc căng thẳng, buồn bực tức giận, không dùng các chất kích thích và các loại thuốc lá - Phương pháp: vấn đáp , quan sát - Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 - HS CHT : Tiếp cận giúp HS biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể. - HSHTT: Giúp các bạn chưa hoàn thành. VII. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Tiết 2 ÔLTV: LUYỆN TUẦN 7 I. Mục tiêu : -KT: Đọc và hiểu truyện Đi tìm dòng nước vui vẻ. Biết ca ngợi những người sống chan hòa, thân thiện với mọi người. Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái, các hình ảnh so sánh trong câu thơ, câu văn. -KN: thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. -TĐ: Biết chia sẻ , sông hòa đồng với mọi người xung quanh - NL: - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ II.Chuẩn bị ĐD DH: Vở ÔLTV III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm HĐ 5,6,7,8 V. ĐGTX HĐ1,2 – Khởi động Đánh giá: - Tiêu chí: +HS kể được cho các bạn nghe nội dung của bức tranh 1 khuyên con người luôn có ý thức hành động vì cộng đồng. ND bức tranh 2 cần biết sống vì mọi người. +Trình bày trôi chảy, nói năng lưu loát, mạnh dạn trước lớp. - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. HĐ3,4– Ôn luyện Đánh giá: + Tiêu chí : Đọc thầm câu chuyện "Đi tìm dòng nước vui vẻ" và trả lời được các câu trả lời nội dung bài, diễn dạt rành mạch. Câu 1: Vì sao Cáo muốn tìm bằng được nguồn nước vui vẻ? (H: Vì Cáo chẳng yêu quý ai nên chẳng ai kết bạn với Cáo) Câu 2:Khi lấy được thứ nước quý, vì sao Cáo không chịu chia cho mọi người?(H: Vì cáo nghĩ tìm được dòng nước này quả không dễ dàng gì. Mình mà chia cho mọi người thì thật là ngốc) Câu 3:Điều gì xảy ra khi Cáo mang bình nước về nhà?(H: Nó mở bình nước ra uống thì bên trong không có một giọt nước nào). Câu 4: Câu chuyện nhắc nhở mọi người điều gì?(H: Biết chia sẻ niềm vui cho mọi người) - Thông qua câu chuyện hình thành cho các em đức tính tốt,có niềm vui nỗi buồn nên chia sẻ với mọi người, không ích kỉ, sống cho mỗi bản thân mình. - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp -Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: -HS CHT: Tiếp cận giúp HS hiểu nội dung câu chuyện Đi tìm dòng nước vui vẻ. GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 -HSHTT: Giúp đỡ HS chưa hoàn thành. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. Tiết 3 HĐNGLL: GDKNS: CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG (tiết 2) I. Mục tiêu: 1.KT: Mô tả được trường em, kể được các hoạt động (cơ bản) ở trường. Hiểu được mỗi người là thành viên lớp, trường vì vậy cần tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, trường. 2.KN: Tự nhận thức bản thân. Xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế, khả năng tham gia các hoạt động của lớp, trường. 3.TĐ: HS biết yêu quý trường lớp, yêu thầy cô, bè bạn. 4. NL: Giúp HS phát triển NL xã hội. II.Chuẩn bị ĐD DH: -GV:Tranh minh họa, TLGDDP III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn hát các bài hát về mái trường để khởi động tiết học. - GV giới thiệu tên bài và mục tiêu bài học 1. Chơi trò chơi “Ngôi trường của em” - Việc 1: GV phổ biến luật chơi, nội dung các câu hỏi tìm hiểu về truyền thống nhà trường. - Việc 2: HS tham gia trò chơi - Việc 3: Nhận xét, đánh giá trò chơi. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được các thông tin cơ bản về trường, lớp của mình. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2. Em giới thiệu về mái trường của mình - Việc 1: Các nhóm sẽ cùng nhau thảo luận và viết một bài giới thiệu về ngôi trường mình đang theo học. - Việc 2: Đại diện các nhóm giới thiệu trước lớp. - Việc 3: HS nhận xét, bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất, hấp dẫn nhất. - Việc 4: GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt. * Đánh giá: GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 + Tiêu chí đánh giá: HS biết giới thiệu về ngôi trường của mình cho mọi người. Tự tin, mạnh dạn, trình bày lưu loát. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập; ghi chép ngắn 3. Tổ chức văn nghệ - Việc 1: HS đăng kí tham gia biểu diễn các tiết mục văn nghệ: hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, ca ngợi về thầy cô, trường lớp, bạn bè, - Việc 2: HS biểu diễn các tiết mục trước lớp. - Việc 3: Nhận xét, tuyên dương các tiết mục hay, đúng chủ đề - Việc 4: Tìm hiểu các việc làm để bảo vệ, xây dựng và phát triển trường lớp của mình. CTHĐTQ yêu cầu các bạn chia sẻ, bổ sung cho nhau * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biểu diễn được các tiết mục văn nghệ hấp dẫn, đúng chủ đề. Nêu được các việc làm để bảo vệ và xây dựng mái trường của em. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Tôn vinh học tập; ghi chép ngắn * Hoạt động ứng dụng. Chia sẻ cùng người thân về truyền thống nhà trường. Cùng thực hiện các việc làm để phát triển nhà trường, lớp học. Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng Tiết 1 TOÁN: BÀI 22: TÌM SỐ CHIA (T1) I. Mục tiêu: 1.KT: Em biết cách tìm số chia chưa biết của phép chia. 2.KN: Thực hiện được các phép tính tìm số chia chưa biết của phép chia. 3. TĐ: Tính toán cẩn thận, yêu thích môn học. 4. NL: HS phát triển NL tính toán , hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bộ học Toán HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Chơi trò chơi : đố bạn Đánh giá: - Tiêu chí : xác định đúng số bị chia, số chia và thương - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ2: Theo TL Đánh giá: GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Tiêu chí đánh giá: Biết cách tìm số chia trong phép chia - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ3: Trả lời câu hỏi Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: Biết cách tìm số chia chưa biết - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ4: Đọc nội dung và ghi vở Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy tắc tìm số chia chưa biết - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ đối tượng học sinh -HS CHT: Tiếp cận giúp HS thực hiện được các phép tính tìm số chia chưa biết của phép chia. - HSHTT: Giúp đỡ các bạn chưa hoàn thành. VII. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: nói với bạn cách tìm số chia trong các phép chia: 30 : x = 6 1 8 : x= 3 25 : x = 5 40 : x = 8 Tiết 2 Tiếng Việt: BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG (T3) I.Mục tiêu: 1.KT: Nghe viết một đoạn văn.Viết đúng những từ ngữ có tiếng bắt đầu r/d/gi hoặc có vần uôn/uông 2. KN: Thực hiện viết đúng đoạn văn theo yêu cầu, tìm đúng từ 3. TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài 4.NL: Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD,vở, III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ2: Theo TL. Đánh giá: - Tiêu chí: Điền và tìm đúng các từ ngữ có tiếng bắt đầu r/d/gi. Vần uôn/uông - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ3. Viết chính tả Đánh giá: - Tiêu chí: Viết đúng các từ dễ viết sai: nghẹn ngào, xe buýt, Nắm được quy tắc sau dấu chấm và tên riêng phải viết hoa - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời, viết nhận xét GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HS CHT: Giúp HS viết đúng : xe buýt,bệnh viện . - HSHTT: Giúp đỡ các bạn. VII. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: ghi tìm thêm các từ ngữ có vần iên/iêng. Tiết 3 Tiếng Việt: BÀI 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh đọc và hiêu nội dung bài thơ Tiếng ru. Thuộc bài thơ 2. KN: Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện được tình cảm trong sáng, thiết tha. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 3.TĐ: Giáo dục HS tình cảm con người sống giữa cộng đồng phải đoàn kết, yêu thương an hem, bạn bè, đồng chí. 4.NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Máy chiếu, bảng nhóm. - HS: Sách HDH III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Theo TL Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:1. Biết tìm từ thích hợpđiền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu thành ngữ, tục ngữ. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài. HĐ3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc hiểu nghĩa các từ: Đồng chí: Người đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng Nhân gian: chỉ loài người Bồi: thêm vào, đắp nên - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ4, Theo TL Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc nối tiếp từng dòng thơ, khổ thơ rồi đọc cả bài. Ngắt hơi sau các dấu câu, nghĩ hơi sau dấu chấm phẩy dài hơn sau - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ5. Đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Thảo luận ,trả lời đúng câu hỏi nội dung bài. Trả lời: Con ong yêu làm mật, con cá yêu nước, con chim yêu trời - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ6. Đọc thầm khổ thơ 2, nêu cách hiểu về mỗi câu thơ Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Hiểu mỗi câu thơ: -Một ngôi sao chẳng sáng đêm cho chúng ta thấy một ngôi sao không thể làm nên sao sáng, phải có nhiều ngôi sao mới làm nên đêm sao sáng.- Một thân lúa chín không làm nên mùa vàng. Nhiều thân nluas mới làm nên mùa vàng.- Một người không phải cả loài người. Người sống cô đơn như đốm lửa tàn lụi, không làm được việc gì, không có sức mạnh. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ7. Thi thuộc lòng bài thơ Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: - Đọc thuộc bài thơ , trôi chảy , rõ ràng - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - Luyện cho HS tiếp thu còn hạn chế đọc các từ: lúa chín, lửa tàn, núi cao, chẳng sáng đêm, mùa vàng, nhân gian hiểu nghĩa các từ khó - Luyện cho HS tiếp thu nhanh đọc diễn cảm toàn bài với giọng tình cảm, thiết tha. Đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Đọc bài thơ cho gia đình nghe. Tiết 4 ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM(T2) I.Mục tiêu: -KT:Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Biết được vì sao mọi người thân trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - KN: Nêu và thực hiện những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình - TĐ: Thể hiện các việc làm quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - NL:Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở BTĐĐ HS: Vở BTĐĐ III. Hoạt động học * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Xử lý tình huống và đóng vai GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Việc 1: Em đọc các tình huống sau: - Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại. - Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. Việc 2: Nhóm trưởng cử bạn đóng vai trong nhóm xử lí tình huống, nhận xét. - CTHĐTQ yêu cầu hai nhóm đóng vai xử lí tình huống *ĐGTX - Tiêu chí ĐGTX: đóng được các vai và nêu được cách xử lý tình huống. Biết trình bày ý kiến của bản thân, biết lắng nghe người khác. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 2. Bày tỏ ý kiến - Em suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu vàng - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét *ĐGTX - Tiêu chí ĐGTX: bày tỏ được ý kiến của bản thân qua các hoạt động. Giải thích được sự lựa chọn của mình. Tích cực học tập và chia sẻ kết quả hoạt động. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập. 3. Cho Hs hát, đọc thơ về chủ đề bài học Việc 1: Em hãy đọc một bài thơ hát một bài hát về chủ đề bài học Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn đọc thơ, hát, chia sẻ - Bạn văn nghệ điều hành cho các bạn hát đọc thơ - Chúng ta cần làm gì để thể hiện chăm sóc người thân trong gia đình? - Hằng ngày em làm những việc nào thể hiện quan tâm đến người thân trong gia đình? * ĐGTX - Tiêu chí ĐGTX: hát được, đọc được 1 số bài hát, bài thơ về chủ đề gia đình. Biết nêu các việc làm thể hiện tình yêu với những người thân trong gia đình và thực hiện chúng trong cuộc sống. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện các hoạt động thể hiện quan tâm chăm sóc người thân. Buổi chiều( Dạy TKB chiều Thứ 6) Tiết 1 GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 ÔL TOÁN: LUYỆN TUẦN 7 I. Mục tiêu: - KT: -Thuộc bảng chia 7 vận dụng vào tính giá trị biểu thức và giải toán. -KN: Thực hiện tính được các phép tính, xác định được dạng toán giải.Trình bày rõ ràng, sạch đẹp -TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: Phát triển NL tính toán II.Chuẩn bị ĐD DH: Vở ÔLT Toán III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm HĐ 8. V. ĐGTX HĐ khởi động : Đánh giá: - Tiêu chí : + HS nêu được phép tính chia - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp -Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2,3 Đánh giá: - Tiêu chí : nêu và tính đúng các phép nhân, chia, xác định tính được giá trị các biểu thức và tìm đúng dãy số. - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 5,6,7 Đánh giá: - Tiêu chí : : xác định đúng dạng toán, giải đúng bài toán đã cho. - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp, viết -Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HS CHT: Tiếp cận từng hoạt động 6,7 về giai toán - HSHTT: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. VII. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Tiết 3 GDTT: SINH HOẠT SAO Thi kể những mẩu chuyện về phụ nữ Việt Nam I. Mục tiêu: - KT: Biết ý nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam, biết được các hoạt động được tổ chức nhằm chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam. Biết kể những câu chuyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam - KN: Kể những câu chuyện theo đúng chủ đề. - TĐ: Thực hiện nghiêm túc tiết sinh hoạt sao, có ý thức xây dựng tập thể sao vững mạnh. Biết tôn trọng, yêu thương những người phụ nữ. - Năng lực: Hợp tác, năng lực giao tiếp. II. Hoạt động dạy học: 1. Sinh hoạt văn nghệ: GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 - BVN cho cả lớp hát bài hát truyền thống “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” và đọc lời hứa của nhi đồng: “ Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” 2. Thi kể chuyện những mẩu chuyện về phụ nữ Việt Nam HĐ 1 : Tìm hiểu ý nghĩa của ngày 20.10 Việc 1: Cá nhân HS trả lời các câu hỏi. - 20.10 là ngày gì ? Ngày đó có ý nghĩa như thế nào? - Em biết gì về ngày đó? - Ở trường, địa phương em thường có những hoạt động gì kỉ niệm ngày 20-10. Việc 2: Các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và thống nhất nội dung. Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết ngày 20-10 là ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Nắm được nghĩa của ngày 20-10. Kể được các hoạt động ở trường và địa phường mình thường làm để chào mừng ngày 20-10. (Ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 là ngày đầu tiên trong lịch sử nước ta, một đoàn thể quần chúng của phụ nữ được hoạt động hợp pháp và công khai, nhằm đoàn kết, động viên lực lượng phụ nữ đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của đất nước. Đây cũng là lần đầu tiên, người phụ nữ Việt Nam được cầm lá phiếu bầu cử, tham gia các công tác chính quyền và xã hội, nắm giữ nhiều trọng trách trong bộ máy Nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Vào những ngày này, hoạt động chào mừng ngày 20 tháng 10 tại Việt Nam được chú ý một cách khá đặc biệt, một số hoạt động liên quan đến phụ nữ đã diễn ra nhằm vinh danh nữ giới, nhiều cơ quan cũng như công ty đã tổ chức các lễ trao giải thưởng cho những phụ nữ xuất sắc hoặc đạt thành tích trong một số lãnh vực. Ở trường và địa phương thường tổ chức các phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, mít tinh để kỉ niệm ngày 20-10.) - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2: Thi kể những mẩu chuyện về phụ nữ Việt Nam Việc 1: Hai bạn cùng bạn giới thiệu và kể cho nhau nghe câu chuyện của mình nói về Phụ nữ Việt Nam. Việc 2: Trong nhóm chia sẻ câu chuyện của mình và bình chọn câu chuyện hay nhất Việc 3: Các nhóm chọn câu chuyện hay lên chia sẻ trước lớp. Đánh giá: - Tiêu chí: Kể được các câu chuyện nói về người phụ nữ Việt Nam trong nhiều thời kì khác nhau. Nêu được ý nghĩa của câu chuyện và bài học qua câu chuyện. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Nhận xét hoạt động tuần 8 và kế hoạch tuần 9. - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 9. - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. Đánh giá: - Tiêu chí: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 9. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng HS về nhà kể cho người thân nghe những câu chuyện về người Phụ nữ Việt Nam. Biết thực hiện những việc làm thể hiện sự tôn trọng, yêu thương những người phụ nữ. Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng Tiết 1 TOÁN: TÌM SỐ CHIA (T2) I. Mục tiêu: 1.KT: Biết cách tìm số chia chưa biết của phép chia. 2.KN: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành tính toán. 3. TĐ: Tính toán cẩn thận 4. NL: Phát triển NL tính toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bộ học Toán HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1,2,3: Tính nhẩm, Tìm x Đánh giá -Tiêu chí : Nhẩm đúng kết quả bảng chia7 Biết tìm số chia lấy số bị chia chia cho thương - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ4: Tính Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: Đặt tính và tính đúng phép nhân, chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ5: Giải bài toán Đánh giá GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Tiêu chí đánh giá: Biết giải bài toán dạng tìm một phần mấy của một số - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh - HSCHT:Tiếp cận giúp HS biết cách tìm số chia chưa biết của phép chia. - HSHTT: Giúp đỡ HS chưa hoàn thành. VII. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Tiết 2 TIẾNG VIỆT: BÀI 8C:MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: -Viết đúng những từ ngữ có vần r/d/gi.Viết đúng từ ngữ có vần uôn/uông. Ôn kiểu câu Ai là gì? 2. KN : Rèn HS kĩ năng trình bày ,vận dụng các kiến thức đã học để làm BT nhanh. 3. TĐ : GD học sinh kỹ năng tìm từ chính xác và xác định được bộ phận câu. 4. NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Nghe viết Đánh giá: - Tiêu chí: Nghe viết được hai khổ thơ đầu bài Tiếng ru - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ 2. Làm bài tập Đánh giá: - Tiêu chí:a) Viết đúng những từ ngữ có vần r/d/gi b) Viết đúng từ ngữ có vần uôn/uông. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ3. Tìm bộ phận của câu Đánh giá: -Tiêu chí: Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi:- Ai( cái gì, con gì) - làm gì? - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ4. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm Đánh giá: - Tiêu chí: Đặt được câu hỏi cho bộ phận in đậm - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 -HSCHT: Tiếp cận giúp HS viết đúng những từ ngữ có vần r/d/gi.Viết đúng từ ngữ có vần uôn/uông. Ôn kiểu câu Ai là gì? -HSHTT: Giúp các bạn chưa hoàn thành. VII. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ các từ tìm được, tìm bộ phận câu và đặt câu hỏi vừa tìm được với người thân. Tiết 3 TIẾNG VIỆT: BÀI 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM (T3) I. Mục tiêu: 1.KT: Nói – viết về một người hàng xóm. 2.KN: Viết được đoạn văn về người hàng xóm mà em biết, yêu thích. 3. TĐ: Yêu thích viết văn, sử dụng câu văn linh hoạt sáng tạo 4. NL: Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt, cảm thụ văn bản. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ5. Kể 5 – 7 câu về một người hang xóm em quý mến Đánh giá: - Tiêu chí: HS kể mạnh dạn, tự tin về một người hàng xóm mà mình yêu quý - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời HĐ6. Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn Đánh giá: - Tiêu chí: Dựa vào những gợi ý và hs đã trả lời ở HĐ 5, hs viết đoạn văn ngắn nói về người hàng xóm với cảm xúc thật, tình cảm thật hằng ngày mà hs tiếp xúc. - Phương pháp: Quan sát;vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HS CHT: Giúp đỡ HS còn lúng túng khi viết. VII. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình : Đọc đoạn văn em vừa viết ở lớp về người hàng . Buổi chiều( Dạy TKB thứ 2 Tuần 9) Tiết 1 Tiếng Việt: ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT bµi 9A: ÔN TẬP 1 (T1) I.Mục tiêu 1. KT: Ôn luyện một số bài tập đọc. Phép so sánh. 2. KN: Đọc trôi chảy và hiểu nội dung của các bài tập đọc. Viết đúng tên các sự vật so sánh. 3.TĐ: Yêu thích môn học. GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: - GV: SHD, PHT - HS: SHD III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu. 1. (CB). Nghe thầy cô hưỡng dẫn chơi trò chơi Hái hoa Thầy cô chuẩn bị 16 bông hoa bằng giấy ghi tên các bài tập đọc đã học từ tuần 1 – tuần 8. Học sinh lên bốc thăm và đọc bài có yêu cầu ghi ở phiếu : cậu bé thông minh, chiếc áo len, Hai bàn tay em, Ai có lỗi, Cô giáo tí hon, Quạt cho bà ngủ, Người mẹ, Ông ngoại. - Em lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu ghi ở thăm. - Lớp cùng nhận xét, chia sẻ Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc trôi chảy bài tập đọc có ở phiếu. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời,, đặt câu hỏi 2. (CB). Viết vào bảng nhóm tên các sự vật được so sánh với nhau a. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ bằng ngọc thạch. b. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn. c. Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước. Câu Sự vật a Sự vật b a Hồ Chiếc gương bầu dục khổng lồ b Cầu Thê Húc Con tôm c Đầu con rùa Trái bưởi - Em tự làm vào PHT GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 - Em và bạn cùng nhận xét, đánh giá. - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Báo cáo với thầy cô khi hoàn thành. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm và điền đúng sự vật so sánh vào PHT. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn 3.(TH) Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ chấm để tạo thành câu có hình ảnh so sánh ( tiếng sáo, hai trái núi, một cánh diều, những hạt ngọc) a. Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như (một cánh diều) b. Tiếng gió rừng vu vi như . ( tiếng sáo) c. Sương sớm long lanh tựa .(những hạt ngọc) d. Tòa tháp đôi sừng sững như .(hai trái núi) - Em tự làm vào PHT - Em và bạn cùng nhận xét, đánh giá. - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Báo cáo với thầy cô khi hoàn thành. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm và điền đúng sự vật so sánh để hoàn thành câu có hình ảnh so sánh. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn *. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ bài học với người thân. Tiết 2 TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE I.Mục tiêu: 1. KT: Bước đầu em có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. 2. KN: Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông. GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD, ê ke - HS: SHD,vở, ê ke III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1 (CB): Quan sát Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Củng cố lại cách xem đồng hồ và bước đầu nhận biết về góc qua hai kim giờ, phút. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 2 (CB): Quan sát rồi nghe thầy cô hướng dẫn. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nhận biết, hiểu thế nào góc, góc vuông, góc không vuông. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 3,4 (CB): Quan sát rồi thảo luận cách dùng ê ke để vẽ góc Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nhận biết, hiểu thế nào góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê ke để vẽ góc vuông. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Giúp các em hiểu được góc vuông, góc không vuông. - HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ, hướng dẫn bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng: - Em chia sẻ bài học với người thân. Thứ bảy ngày 14 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng ( Dạy TKB sáng Thứ 2) Buổi chiều( Dạy TKB chiều thứ 3) Tiết 2 TIẾNG VIỆT: BÀI 9B: ÔN TẬP 2 (T1) I.Mục tiêu: 1. KT: Kể một câu chuyện đã học. Các bài tập đọc đã học. 2. KN: Biết kể theo ngôn ngữ của mình và kết hợp điệu bộ khi kể. 3.TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, PHT - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 V. ĐGTX HĐ1 (CB): Trò chơi hái hoa Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Bốc thăm và đọc trôi chảy bài tập đọc ghi trong phiếu. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 2(CB): Kể một câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể lại được nội dung câu chuyện dựa vào gợi ý. - Biết diễn đạt theo ngôn ngữ của mình. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận, giúp các em kể từng đoạn cảu câu chuyện. - HSHT,HTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ và hiểu nội dung câu chuyện. VII. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân về câu chuyện đã học. Tiết 3 TN-XH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH - T2 I.Mục tiêu: 1.KT: Nêu được một số việc làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. Vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. 2.KN: Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh. Lập được thời gian biểu hằng ngày. 3.TĐ: Biết giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh của mình. 4.NL: Giúp HS phát triển NL hợp tác nhóm trong học tập. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, tranh - HS : SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1 (TH): Hoàn thành bảng Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Lập được thời gian biểu hợp lí hằng ngày. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 2 (TH): Cúng em cần làm gì để có lợi cho sức khỏe Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 HĐ 3 (TH): Xây dựng cam kết bảo vệ cơ quan thần kinh và sức khỏe Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được các chất gây kích thích và có hại đối với cơ quan thần kinh. - Biết tránh các việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh. - Kể được các chất gây kích thích và có hại đối với cơ quan thần kinh. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: HSCHT: Biết được các việc nên làm, các chất kích thích nên tránh để bảo vệ cơ quan thần kinh. Biết vai trò của giấc ngủ và lập được thời gian biểu cho bản thân. HS HT,HTT: Cùng giúp bạn nắm kiến thức bài học. VI. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân về bài học. GV: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy