Nhật ký dạy học Lớp 3 - Tuần 3 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Lê Thị Thu Hà

doc 25 trang thienle22 5820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 3 - Tuần 3 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Lê Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_gv_le_thi_thu.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 3 - Tuần 3 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Lê Thị Thu Hà

  1. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy TUẦN 3 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng Tiết 1 GẤP CON ẾCH (T1) I. Mục tiêu - KT: Biết gấp con ếch. - KN: Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. - TĐ:HS hứng thú với giờ học gấp hình và gấp được con ếch bằng giấy. - NL:Nhận biết được lợi ích và vẻ đẹp của con vật mình vừa gấp. (HS khéo tay:Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp thẳng, phẳng, cân đối, Làm cho con ếch nhảy được.) II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu con ếch,quy trình gấp con ếch. III. Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: 1. Nghe giới thiệu bài và nghe đọc mục tiêu của bài học. A. Hoạt động cơ bản 1- Quan sát, nhận xét * GV Đưa con ếch mẫu, yêu cầu HS quan sát theo câu hỏi gợi ý: + Con ếch gồm mấy phần? + Hình dáng con ếch như thế nào ? + Con ếch có lợi ích gì? Việc 1: Em quan sát hình mẫu kết hợp với SGK Việc 2: Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh : Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo. - Con ếch gồm 3 phần: Đầu,thân,chân. - Bắt sâu bảo vệ mùa màng. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác lắng nghe bổ sung( không nhắc lại ý kiến nhóm bạn) - Gv nhận xét và bổ sung * Đánh giá: Tiêu chí đánh giá:Hs nhận biết được hình dạng của con ếch PP: Quan sát, vấn đáp KT: Ghi chép, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2- Hướng dẫn mẫu - GV Làm mẫu, mô tả: 1.Gấp,cắt tờ giấy thành hình vuông Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  2. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy 2.Gấp tạo 2 chân trớc con ếch 3. Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. Lưu ý: GV vừa nói vừa thao tác chậm để HS tiện theo dõi ( 2 lần) - Cho HS gấp, uốn nắn cho HS các thao tác khó. - GV mời 1 -2 HS lên bảng thực hiện * Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá:Hs tự gấp con ếch theo quy trình PP: Quan sát, vấn đáp KT: Nhận xét bằng lời, thực hành B. Hoạt động thực hành - GV cho HS tập gấp con ếch trên giấy nháp - Quan sát hướng dẫn, giúp đỡ cho những em chưa làm được để các em hoàn thành sản phẩm đúng quy trình. C. Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn HS chuẩn bị giấy màu để học tiếp Gấp côn ếch. Buổi chiều Tiết 1 TIẾNG VIỆT: BÀI 3A: GIA ĐÌNH EM (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Chiếc áo len - KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - TĐ: Biết học hỏi, rèn luyện bản thân - NL: Biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật. Tích cực, hợp tác, có kĩ năng tốt trong hoạt động nhóm và linh hoạt. II.Tài liệu và PTDH: - GV: TLHDH, MC, MT - HS: Vở, TLHDH III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1.Quan sát tranh trả lời câu hỏi *ĐGTX: + Tiêu chí: nêu được bức tranh có mấy người? Mỗi người đang làm gì? Trình bày rõ ràng, mạch lạc. + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: Trình bày miệng, đặt câu hỏi; ghi chép ngắn HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Chiếc áo len "(Nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện *ĐGTX: + Tiêu chí: HS chú ý lắng nghe, nắm được giọng đọc, cách ngắt nghỉ, chia đoạn trong bài tập đọc. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  3. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: Trình bày miệng; ghi chép ngắn HĐ3. Thay nhau đọc lời giải nghĩa. *ĐGTX: + Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: Bối rối, thì thào. HS đặt được 1 – 2 câu với từ “bối rối, thì thào” + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: trình bày miệng; ghi chép ngắn. HĐ4. Luyện đọc *ĐGTX: + Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: trình bày miệng, ghi chép ngắn. HĐ5,6. Trả lời câu hỏi *ĐGTX: + Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: Cuối cùng, Lan ân hận vì điều gì? Tìm được một tên khác cho câu chuyện. Trình bày mạch lạc + Phương pháp: Vấn đáp; quan sát + Kỹ thuật: Trình bày miệng; ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHC: Gợi ý câu hỏi giúp HS nắm ND bài . - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm bài TĐ và nắm ND bài. VII. Hoạt động ứng dụng; Đọc bài cho người thân nghe. Tiết 2 TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TOÁN (T1) I.Mục tiêu: - KT: Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - KN: Thực hiện tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác , trình bày đúng - TĐ: Có ý thức cẩn thận khi tính toán, tích cực hợp tác nhóm - NL: Phát triển năng lực vận dụng tực tế, năng lực hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP HS: SHD, vở, bảng con III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX Bài 1: Điền nội dung còn thiếu(Nhất trí với TLHDH) *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá :Nêu đúng cách tìm độ dài đường gấp khúc, cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác a,Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  4. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy b,Muốn tính chu vi hình tam giác ABC: ta tính tổng độ dài các cạnh AB, BC, AC của hình tam giác. c.Muốn tính chu vi hình tứ giác MNPQ: ta tính tổng độ dài các cạnh MN, MQ, QP,NP của hình tứ giác. + Phương pháp: vấn đáp, viết + Kỹ thuật: trình bày miệng, kí hiệu. - HS còn hạn chế: Bài 1,2: Giúp học sinh nêu cách tìm, nêu các cạnh của hình tam giác, hình tứ giác - HSTTN: Nêu cách tính, thêm độ dài để tính Bài 2,3. TÍnh độ dài đường gấp khúc, chu vi tam giác, chu vi tứ giác *ĐGTX: + Nội dung: Nắm được yêu cầu bài, giải đúng các bài toán, hợp tác nhóm sôi nổi + Phương pháp: vấn đáp, viết + Kỹ thuật: trình bày miệng, viết nhận xét VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT : Gợi ý BT 1,2,3 - HHTT: Giúp đỡ bạn trong nhóm. VII. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Tính độ dài đoạn đường từ nhà Minh đến chợ theo số đo đã cho. Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng Tiết 1 TOÁN : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TOÁN (T2) I.Mục tiêu: - KT: Biết cách giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn và hơn kém nhau một số đơn vị. - KN : Thực hiện giải được bài toán về ít hơn, nhiều hơn và hơn kém nhau một số đơn vị. - TĐ : Có ý thức cẩn thận khi tính toán - NL: Phát triển năng lực tính toán, chủ động, tìm tòi khám phá để chiếm lĩnh kiến thức II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP, phiếu thảo luận BT3 HS: SHD, vở III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ4,5: Giải toán(Nhất trí với TLHDH) *ĐGTX: + Nội dung: xác định đúng được dạng toán, giải đúng bài toán, trình bày đẹp 4,a, Bài giải Buổi chiều của hàng đó bán được số quyển vở là : 50 + 20 = 70 ( quyển vở) Đáp số : 70 quyển vở Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  5. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy 4,b Bài giải Khối lớp 2 có số học sinh là : 134 - 15 = 119 ( học sinh) Đáp số : 119 học sinh 5,a Bài giải Số bạn nữa nhiêu hơn số bạn nam là : 19 -16 =3( bạn) Đáp số : 3 bạn + Phương pháp: viết, vấn đáp + Kỹ thuật: kí hiệu, trình bày miệng VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT : Gợi ý BT 4,5. - HHTT: Giúp đỡ bạn trong nhóm VII. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: bao gạo cân nặng 50 kg, bao ngô cân nặng 35 kg. Hỏi bao ngô nhẹ hơn bao gạo bao nhiêu ki-lô-gam? *ĐGTX: +Nội dung: HS biết vận dụng kiến thức đã học cùng bố mẹ thực hiện các BT + Phương pháp : Vấn đáp, viết + Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời, kí hiệu. Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 3A: GIA ĐÌNH EM (T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Chiếc áo len. Kể về gia đình mình. - KN: Nêu đúng, chính xác câu trả lời, trình bày mạch lạc - TĐ: Biết ham học hỏi, say mê. Biết yêu thương, nhường nhịn người thân, anh chị em. - KN: Tích cực, hợp tác, có kĩ năng tốt trong hoạt động nhóm và linh hoạt. * GDKNS: - Kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức. - Giao tiếp ứng xử có văn hóa. - ( BVMT: giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình) II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: ( ĐC: HĐ 1 của HĐTH đưa lên làm HĐ khởi động cho tiết học) V. ĐGTX * HĐ khởi động (Nhất trí như TLHDH) - Quản trò lên tổ chức hoạt động Đọc bài chiếc áo len - Chia sẻ sau trò chơi *ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  6. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy + Nội dung: nêu cách đọc hay, đúng, hợp tác tốt + Phương pháp:quan sát; vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2,3: Tìm hiểu nội dung bài(Nhất trí như TLHDH) *ĐGTX: + Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi, Nêu được nội dung chính của bài, Trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin 1) Chiếc áo len có màu vàng rất đẹp, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội khi có gió lạnh hay trời mưa và rất ấm 2) Vì em muốn mua chiếc áo như Hòa nhưng mẹ bảo không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy. 3) Tuấn nói với mẹ hãy dành tiền mua áo cho em Lan. Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khỏe lăm. Nếu lạnh, Tuấn sẽ mặc nhiều áo ở bên trong. 4) Lan ân hận vì đã làm cho mẹ buồn/ Lan ân hận vì thấy mình ít kỷ,không nghĩ tới anh trai. + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: Trình bày miệng, đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. HĐ4,5 Trò chơi: Giới thiệu về gia đình *ĐGTX: + Tiêu chí: Giới thiệu được về gia đình mình theo các gợi ý: - Gia đình bạn có mấy người ? Đó là những ai? - Bố(mẹ) bạn làm nghề gì? - Hằng ngày, bạn làm gì để giúp đỡ bố mẹ? + Phương pháp:Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi. ? Qua bài học hôm nay các em hãy suy nghĩ xem mình nên làm gì để là con ngoan trò giỏi? VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc bài và nắm ND bài. - HS hoàn thành : Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm bài TĐ và hiểu ND bài. VII. Hoạt động ứng dụng Cùng với người thân viết 3 đến 5 câu kể về việc giup đỡ người thân trong gia đình? Buổi chiều Tiết 2 TIẾNG VIÊT: BÀI 3B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN (T1) I.Mục tiêu: - KT: Biết kể câu chuyện Chiếc áo len. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - KN: : Kể câu chuyện Chiếc áo len phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - TĐ: Chú ý, tích cực thực hiện các hoạt động. Yêu thương những người thân yêu. - NL: Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  7. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1: Kể về việc làm tốt của em(Nhất trí với TLHDH) *ĐGTX: + Tiêu chí: kể được một số việc làm tốt của em dành cho anh, chị em của em + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: Trình bày miệng, ghi chép ngắn. HĐ2,3. Kể chuyện(Nhất trí với TLHDH) *ĐGTX: + Tiêu chí: quan sát tranh dựa theo gợi ý, kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập; ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện. HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. VII.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể lại câu chuyện Chiếc áo len. Tiết 3 TN-XH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CƠ QUAN HÔ HẤP LUÔN KHỎE MẠNH (T3) I.Mục tiêu: - KT: Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng. Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.Nêu được tên, nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh đường hô hấp thường gặp.Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh lao - KN: Thực hiện được các việc làm để giữ gìn cơ quan hô hấp luôn khỏe mạnh - TĐ: Có ý thức giữ sạch mũi và họng - NL: Hợp tác tích cực, Nl giải quyết vấn đề * Tích hợp KNS, BVMT - Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiểm bầu không khí có hại đối với cơ quan hô hấp - HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe. - Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. - Biết đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc pbòng bệnh đường hô hấp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở, bảng con III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ5. Nguyên nhân mắc bệnh lao phổi (Nhất trí với TLHDH) *ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  8. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy + Tiêu chí: HS nêu được nguyên nhân mắc bệnh lao phổi - Do hút thuốc lá hoặc thường xuyên hít phải khói thuốc lá. - Người thường xuyên lao động quá sức - Sống trong nhà chật chội, ẩm thấp, ít ánh sáng. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: trình bày miệng, ghi chép ngắn HĐ6. Bệnh lao phổi và một số bệnh đường hô hấp (Nhất trí với TLHDH) *ĐGTX: + Tiêu chí: Học sinh nắm được kiến thức và tích cực chia sẻ trong nhóm - Bệnh lao phổi do một loại vi khuẩn gây ra.viêm đường hô hấp thường gặp: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Nguyên nhân: do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng, - Các bệnh về đường hô hấp có thể phòng và chữa được. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: trình bày miệng, kí hiệu HĐ1. Đóng vai bác sỹ (Nhất trí với TLHDH) *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Nhắc lại được những kiến thức đã học về phòng tránh bệnh đường hô hấp; mạnh dạn, tự tin giao tiếp + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn; tôn vinh học tập. .VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Giúp học sinh nêu được nguyên nhân mắc bệnh lao phổi và một số bệnh đường hô hấp. - HSHTT: Nêu một số việc nên làm, không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp? VII. Hoạt động ứng dụng;. Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: biết vệ sinh hằng ngày, Làm những việc có lợi cho cơ quan hô hấp Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1 TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ (T1) I. Mục tiêu: - KT : Em biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. Biết đọc được giờ theo hai cách. - KN : Đọc được giờ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. Em đọc được giờ theo hai cách. Vận dụng vào cuộc sống. - TĐ : Có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày - NL : Vận dụng kiến thức để xem giờ giấc trong cuộc sống II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Mô hình đồng hồ.BP HS: TLHDH, vở, mô hình đồng hồ. III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  9. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy V. ĐGTX * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS chia sẻ sau khi chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Chơi trò chơi “ Đồng hồ chỉ mấy giờ” Việc 1: Em đọc các mô hình đồng hồ Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT tổ chức cho các bạn rút thẻ trong nhóm - CTHĐQ tổ chức cho các nhóm tham gia chơi *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá : nêu nhanh, chính xác giờ trên các đồng hồ, hợp tác tốt. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Tôn vinh học tập. 2. Em nghe thầy cô hướng dẫn đọc giờ trên mặt đồng hồ. Việc 1: Em nhìn vào 3 mô hình đồng Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe Việc 3: NT gọi các bạn trong nhóm đọc giờ chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm đọc giờ và nêu 2 cách đọc giờ *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Biết cách đọc giờ theo 2 cách. Diễn đạt to , rõ ràng + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật:trình bày miệng, ghi chép ngắn. 3. Em chỉ vào một mặt đồng hồ trong hình vẽ sau rồi đố bạn đọc giờ và phút Việc 1: Em quan sát các mô hình đồng hồ a, b, c, d, e, g đọc các giờ. Việc 2: Em chủ động cùng bạn dố nhau sau đó ngược lại. Việc 3: NT gọi lần lượt từng bạn đọc các mô hình đồng hồ. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp. *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Biết cách đọc giờ theo 2 cách. Diễn đạt to , rõ ràng. Tích cực hợp tác và chia sẻ với các bạn. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật:trình bày miệng, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 4. Quan sát các mặt đồng hồ rồi đọc kĩ nội dung sau Việc 1: Em quan sát các mô hình đồng hồ đọc các nội dung Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ. *ĐGTX: + Nội dung: Biết cách đọc giờ theo 2 cách. Hợp tác và chia sẻ tốt. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật:trình bày miệng, ghi chép ngắn 5. Nói cho nhau nghe đồng hồ chỉ mấy giờ Việc 1: Em đọc các mô hình đồng hồ Việc 2: Em và bạn đọc cho nhau nghe Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  10. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy Việc 3: NT yêu cầu các bạn lần lượt đọc và chia se 2 cách đọc giờ - CTHĐTQ yêu cầu cá nhóm chia sẻ trước lớp *ĐGTX: + Nội dung: Biết cách đọc giờ theo 2 cách. Hợp tác và chia sẻ tốt. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật:trình bày miệng, ghi chép ngắn VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT : Tiếp cận giúp các em biết đọc giờ theo 2 cách. - HSHTT: Giúp đỡ bạn trong nhóm VII. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc giờ trên các đồng hồ theo 2 cách Tiết 2 TIẾNG VIÊT: BÀI 3B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN(T2) I.Mục tiêu: - KT: Nhận biết hình ảnh so sánh trong các câu văn ,câu thơ. Nghe – viết đoạn văn. Biết viết đúng một số từ ngữ mở đầu bằng ch /tr , các từ có dấu hỏi/ dấu ngã. - KN: Viết đúng, viết đẹp các con chữ , tìm và nêu được các hình ảnh so sánh, Viết đúng một số từ ngữ mở đầu bằng ch /tr , các từ có dấu hỏi/ dấu ngã. - TĐ: Học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT HS: SHD,vở III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Nghe thầy cô đọc rồi viết đoạn 4, bài Chiếc áo len vào vở Việc 1: Em đọc đoạn 4 bài chiếc áo len Việc 2: Em chủ động cùng bạn đọc và chia sẻ đoạn viết - Đoạn viết có mấy câu? - Những tiếng nào viết hoa? - Sau dấu hai chấm viết như thế nào? - Vì sao Lan ân hận? Việc 3: Em lắng nghe cô đọc viết vào vở - Em tự dò lại đoạn viết *ĐGTX: + Tiêu chí: Viết đúng các từ dễ viết sai: nằm cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi, ấm áp, xấu hổ, hoàn thành bài viết. Nắm được quy tắc sau dấu chấm và tên riêng phải viết hoa + Phương pháp: viết, vấp đáp + Kỹ thuật: viết nhận xét, đặt câu hỏi Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  11. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy 2. Mỗi bạn trong nhóm nêu một ý kiến để viết đúng từ Việc 1: Em đọc bài 2b tìm dấu hỏi hay dấu ngã đặt trên chữ in đậm Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ về đặt dấu Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm lần lượt chia sẻ. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp * ĐGTX: + Tiêu chí: Nhận biết đúng các từ bắt đầu bằng ch/tr; dấu hỏi hay dấu ngã ở các từ, hợp tác tích cực - cuộn tròn, chân thật, chậm trễ. - kẻ, thẳng - thẳng, vẽ, sẵn + Phương pháp: Viết, vấn đáp + Kỹ thuật:Kí hiệu. Kí hiệu ; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. 3. Viết vào vở từ ngữ đã hoàn chỉnh ở hoạt động 2 - Em viết các từ đã hoàn chỉnh ở hoạt động 2 * ĐGTX: + Tiêu chí: HS viết đúng chính tả các từ ngữ ở hoạt động 2, trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật:Kí hiệu. Ghi chép ngắn ; nhận xét bằng lời. 4. Đố vui. Việc 1: Em đọc câu đố và giải câu đố Việc 2: Mỗi bạn nêu một câu đố, một bạn trả lời. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ câu đố trước lớp. * ĐGTX: + Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi đố vui, tích cực tham gia thực hiện và chia sê hoạt động với bạn. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật:Kí hiệu. Ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc từ viết đúng và viết vào vở: nằm cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi, ấm áp, xấu hổ VII. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói về việc làm của anh, chị, cha, mẹ thể hiện tình cảm yêu thương đối với em. Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1 TOÁN XEM ĐỒNG HỒ (T2) I. Mục tiêu: - KT : Em biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.Em biết đọc được giờ theo hai cách - KN : Đọc được giờ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. Em đọc được giờ theo hai cách, vận dụng vào cuộc sống. - TĐ : Chăm chỉ học tập, yêu thích môn học. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  12. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy - NL : Vận dụng kiến thức để xem giờ giấc trong cuộc sống II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1,2,3,4. Xem giờ *ĐGTX : + Nội dung: Xác định đúng giờ trên từng đồng hồ, đúng giờ ở mỗi tranh theo từng hoạt động của bạn Minh, nối đồng hồ với cách đọc đúng 1. A-6 giờ 15 phút B - 5 giờ 35 phút/ 6 giờ kém 25 phút C - 3 giờ 5 phút D - 9 giờ 25 phút E - 9 giờ 30 phút 2.a, 6 giờ 15 phút b, 6 giờ 30 phút c, 6 giờ 45 phút/7 giờ kém 15 phút d, 7 giờ 25 phút e, 11 giờ g, 11 giờ 20 phút + Phương pháp: viết, vấn đáp + Kỹ thuật: Kí hiệu; Trình bày miệng, nhận xét VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT : Gợi ý BT 1,2 - HSHTT: Giúp đỡ bạn trong nhóm VII.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc giờ trên các đồng hồ theo 2 cách Tiết 3 TIẾNG VIÊT: BÀI 3B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN (T3) I.Mục tiêu: - KT: Biết cách viết chữ hoa B. - KN: Viết chữ đúng mẫu, trình bày sạch đẹp. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. Biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, PHT cho BT 4, chữ mẫu B, Bố Hạ và câu ứng dụng. - HS: SHD,vở,Bảng con III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ4. Đố vui *ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  13. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy + Tiêu chí: Tìm đúng các đồ vật trong các câu đố. Tích cực tham gia hoạt động, nhanh nhẹn, sáng tạo. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn. HĐ5,6. Viết chữ hoa *ĐGTX: + Tiêu chí: viết đúng chữ hoa B viết đúng tên riêng Bố Hạ và câu ứng dụng: “ Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn" bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng + Phương pháp: viết, quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: kí hiệu, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em viết đúng quy trình vào vở. VII. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: luyện viết chữ hoa Tiết 4 ĐẠO ĐỨC: GIỮ LỜI HỨA (T1) I.Mục tiêu: - KT: Biết tôn trọng và giữ lời hứa. Biết được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - KN: Giữ gìn lời hứa với bạn bè và mọi người. - TĐ: Quý trọng những người biết giữ lời hứa. - NL: NL hợp tác nhóm II. Tài liệu và phương tiện: -HS: Vở bài tập đạo đức 3. -GV : Tranh minh họa chuyện: Chiếc vòng bạc III. Tiến trình: - GV giới thiệu bài. HS ghi vở . *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học (1 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh Mục tiêu bài học có những nội dung gì? A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Đọc chuyện: Chiếc vòng bạc Việc 1: Em thầm chuyện chiếc vòng bạc. Việc 2: Em lắng nghe GV kể câu chuyện Chiếc vòng bạc Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  14. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy * ĐGTX : + Tiêu chí đánh giá: Học sinh đọc hiểu câu chuyện và biết được khi làm một việc nào đó phải biết giữ lời hứa với người khác + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời ; ghi chép ngắn. 2. Xử lý tình huống: Việc 1: Em đọc thầm tình huống, xử lý tình huống Việc 2: Em cùng bạn đóng vai xử lí tình huống với bạn bên cạnh Việc 3: - Đóng vai câu xử lí tình huống trong nhóm. - Các bạn khác quan sát lắng nghe, bổ sung đánh giá, nhận xét. Việc 4: Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm đóng vai, chia sẻ với nhau * ĐGTX : + Tiêu chí đánh giá: học sinh xử lý tình huống một cách linh hoạt biết chia sẽ với bạn, nêu ra được các cách xử lý phù hợp. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 3 .Tự liên hệ Việc 1: Tự liên hệ bản thân đã giữ lời hứa chưa. Việc 2: Hai bạn chia sẻ về việc làm của mình *ĐGTX : + Tiêu chí đánh giá: nêu được những việc bản thân sẽ làm + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn *HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà thực hiện việc giữ lời hứa. Buổi chiều Tiết 1 TIẾNG VIÊT: BÀI 3C: CHÁU YÊU BÀ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài thơ Quạt cho bà ngủ. - KN: Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ và giữa các dòng thơ. - TĐ: Biết yêu quý ông bà, cha mẹ. Yêu thích môn học. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, tranh minh họa HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: HS hát một bài hát về bà Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  15. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy - GV liên hệ giới thiệu bài - HS viết đề bài, đọc và chia sẻ mục tiêu HĐ1. Nói về từng bức ảnh - Việc 1: HS quan sát bức tranh và trả lời các câu hỏi trong bài - Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng chia sẻ, thống nhất ý kiến - Việc 3: Chia sẻ trước lớp. * ĐGTX: + Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi: Bức ảnh vẽ cảnh gì? Bạn gái trong tranh đang làm gì? Tìm đúng một từ để nói về đức tính của bạn gái trong tranh. - Bức tranh vẽ cảnh bạn nhỏ đang ngồi quạt cho bà mình - Bạn gái đang quạt cho bà ngủ - Hiếu thảo, ngoan ngoãn + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật:Trình bày miệng, ghi chép ngắn. HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài - Việc 1: HS lắng nghe GV đọc bài - Việc 2: Cùng nhau chia sẻ giọng đọc, cách chia đoạn trong bài thơ * ĐGTX: + Tiêu chí: HS lắng nghe giáo viên đọc bài, nắm được giọng đọc trong bài, cách ngắt nghỉ hơi và cách chia đoạn. + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Việc 1: Cá nhân từng HS đọc từ và lời giải nghĩa - Việc 2: HS chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV yêu cầu đặt câu với từ vừa giải nghĩa * ĐGTX: + Tiêu chí: Đọc và nêu đúng nghĩa của các từ, biết đặt câu với từ vừa tìm. Thiu thiu: Đang mơ màng, sắp ngủ VD: Em bé đang thiu thiu ngủ. + Phương pháp: vấp đáp, quan sát + Kỹ thuật: trình bày miệng, đặt câu hỏi; ghi chép ngắn HĐ4. Đọc từ khó - Việc 1: Cá nhân từng HS đọc từ khó - Việc 2: HS chia sẻ trước lớp * ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  16. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy + Tiêu chí: Đọc đúng các từ khó trong bài: chích chòe, vẫy, hót nữa, vắng lặng, + Phương pháp: vấp đáp, quan sát + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn HĐ5. Luyện đọc - Việc 1: Cá nhân HS luyện đọc toàn bài 1-2 lần - Việc 2: HS đọc nối tiếp nhau mỗi bạn một đoạn - Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm đọc. HS nhận xét * ĐGTX: + Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm bài thơ. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn *Dự kiến hỗ trợ HS - HSCHT: Giúp HS đọc đúng các từ khó, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí - HSHTT: Yêu cầu HS đọc diễn cảm toàn bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc bài Quạt cho bà ngủ cho người thân nghe. Tiết 2 ÔN TVIÊT: ÔN LUYỆN TUẦN 2 I. Mục tiêu : 1. KT: Đọc và hiểu câu truyện Bông hoa cúc trắng, thấy được lòng hiếu thảo của bạn nhỏ đối với mẹ. 2. KN : - Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. 3. TĐ : - Có thái độ kính trọng, yêu thương những người trong gia đình. 4. NL : Phát triển NL giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1,2 - Khời động : Theo tài liệu Đánh giá - Tiêu chí : nói được những việc tốt của bạn nhỏ đã làm ở trong tranh. Kể được một số việc làm tốt của em và của bạn. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, xét bằng lời. HĐ3 : Đọc truyện và trả lời câu hỏi Đánh giá Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  17. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy -Tiêu chí: 3.Đọc hiểu câu chuyện Bông hoa cúc trắng ,đọc đúng và trả lời được các câu trả lời nội dung bài, diễn dạt rành mạch a, Cô bé gặp một cụ già râu tóc bạc phơ. b,Bảo cô bé đi hái những bông hoa cúc trắng dưới gốc cây đa đem về chữa bệnh cho mẹ. c, Cô bé đã xé những cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ. d, Bạn nhỏ rất hiếu thảo với mẹ. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4 : Theo tài liệu Đánh giá - Tiêu chí : nói được những cử chỉ, tình cảm của người lớn dành cho các em ở trong tranh như : yêu thương, vỗ về, ôm ấp - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng .Tìm được các hình ảnh so sánh ; Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch(hoặc dấu hỏi/dấu ngã). - HS HTT: Giúp đỡ bạn chưa hoàn thành VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sé bài học với người thân Tiết 3 HĐNGLL ATGT: BÀI 2: NGUY HIỂM KHI VUI CHƠI Ở NHỮNG NƠI KHÔNG AN TOÀN. I. Mục tiêu: - KT: H/S nhận biết được những nguy hiểm có thể xảy ra khi chơi đùa ở những nơi không an tàn như đường phố, hè phố, đường sắt, -KN: Chơi các trò chơi bổ ích tại những nơi an toàn. -TĐ: Có ý thức bảo vệ sự an toàn của bản thân và những người khác. -NL: Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH GV: Tài liệu ATGTCNCTT. Tranh minh họa, video minh họa bài học. H/S: Tài liệu ATGTCNCTT III .Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Xem tranh và tìm ra những nơi an toàn để chơi đùa. Việc 1: HS xem tranh minh họa Việc 2: Nhóm tổ chức cho các bạn thảo luận các câu hỏi: - Trong tranh, các bạn đang chơi đùa ở những đâu? - Những bạn nào đang gặp nguy hiểm? - Để tránh nguy hiểm, các bạn nên chơi ở đâu? Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  18. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy Việc 3: HS chia sẻ kết quả thảo luận. GV nhận xét, kết luận * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được những nguy hiểm có thể gặp khi vui chơi ở những địa điểm không an toàn. Biết lựa chọn nơi an toàn để vui chơi. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Tìm hiểu sự nguy hiểm khi vui chơi ở những nơi không an toàn. Việc 1: Yêu cầu các nhóm thảo luận về tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi chơi trên đường, cổng trường, hè phố, đường sắt, nơi ô tô dừng đỗ. Việc 2: HS chia sẻ, GV cung cấp thông tin, cho HS xem một số hình ảnh, video minh họa * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết được các nguy hiểm xảy ra khi vui chơi ở nơi không an toàn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời HĐ3: Góc vui học Việc 1: Xem tranh để tìm hiểu Việc 2: HS thảo luận về những địa điểm an toàn và không an toàn khi vui chơi Việc 3: Các nhóm chia sẻ ý kiến, nhận xét, bổ sung Việc 4: GV kết luận, rút ra bài học * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS ghi nhớ những địa điểm an toàn và không an toàn khi vui chơi. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ cho người thân, bạn bè về những địa điểm an toàn để vui chơi. Không chơi ở những nơi không an toàn. Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng: Tiết 1 TOÁN: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC? I.Mục tiêu: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  19. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy - KT: Em ôn lại:Cách cộng, trừ các số có ba chữ số; cách tính nhân, chia trong bảng đã học.Cách giải bài toán có lời văn ( so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị). -KN: Rèn kĩ năng tính, giải toán chính xác, cẩn thận. Vận dụng nhanh các kiến thức đã học để giải các bài toán. - TĐ: Có ý thức cẩn thận, tự giác trong khi làm bài. Yêu thích môn học - NL: Phát triển năng lực hợp tác, năng lực vận dụng. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP,MC, MT HS: SHD, vở III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX 1. Chơi trò chơi “ Đồng hồ chỉ mấy giờ” Việc 1: Em đọc các mô hình đồng hồ Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT tổ chức cho các bạn rút thẻ trong nhóm - CTHĐQ tổ chức cho các nhóm tham gia chơi *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: nêu nhanh, chính xác giờ trên các đồng hồ, hợp tác tốt + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn. HĐ2. Xác định 1/3, ½ *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được yêu cầu bài, Xác định được 1/3, 1/2 cuả một hình + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: trình bày miệng, ghi chép ngắn. HĐ3,4: Tính *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được yêu cầu bài, hợp tác nhóm sôi nổi. Cách đặt, tính cộng, trừ số có 3 chữ số có nhớ (Đặt tính như thế nào? Tính từ đâu? Nêu cách tính từng bài ?(Lưu ý có nhớ) . + Phương pháp: viết, vấn đáp + Kỹ thuật: kí hiệu; trình bày miệng, đặt câu hỏi HĐ5. Giải toán *ĐGTX : + Tiêu chí đánh giá: xác định đúng được dạng toán, giải đúng bài toán, trình bày đẹp Bài giải Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là : 175 - 150 = 25(l) Đáp số : 25(l) + Phương pháp: viết, vấn đáp + Kỹ thuật: viết nhận xét; trình bày miệng VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: -HS còn hạn chế: Gợi ý Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  20. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy Bài 3: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Muốn biết Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu, em thực hiện phép tính gì? - HSHTT: BT giao thêm: Bài 2: 1/4 của 32 kg gạo là: 1/3 của 27 lít nước là: ? Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào? ( số đó : số phần) VII. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Vẽ hình theo mẫu. Tiết 2 TIẾNG VIÊT: BÀI 3C: CHÁU YÊU BÀ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài thơ Quạt cho bà ngủ.Biết viết đúng một số từ ngữ mở đầu bằng ch/ tr hoặc có vần ăc/ oăc. Biết dùng dấu chấm câu. -KN: Hiểu nội dung câu chuyện, tìm nhanh, đúng một số từ mở đầu bằng ch/ tr hoặc có vần ăc/ oăc. Dùng dấu chấm câu. - TĐ: Biết yêu quý ông bà/ cha mẹ - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD,BP HS: SHD, vở III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V.ĐGTX HĐ6,7. Trả lời câu hỏi? (Nhất trí như TLHDH) *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: trả lời đúng nội dung các câu hỏi của câu chuyện Quạt cho bà ngủ, trình bày mạch lạc a. Bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ b. Cảnh vật trongnhà rất yên tĩnh, cốc chén nằm im c. Cảnh vật ngoài vườn yên tĩnh, hoa cam, hoa khế chín, chú chích chòe đang hót. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: trình bày miệng, ghi chép ngắn. HĐ1:Điền tên chữ cái(Nhất trí như TLHDH) *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: ghi đúng tên chữ cái còn thiếu trong bài (g, gi, gh, h, i, k, kh, l.m). Trình bày rõ ràng. + Phương pháp: viết, vấn đáp + Kỹ thuật: kí hiệu, trình bày miệng HĐ2, 3 Tìm từ, điền chấm phẩy(Nhất trí như TLHDH) *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: tìm đúng các từ theo yêu cầu; điền đúng chấm phẩy ở những vị trí thích hợp(riêng, trèo,thau,mở,cỗ, mũi) + Phương pháp: viết, vấp đáp + Kỹ thuật: kí hiệu, nhận xét bằng lời. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  21. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp HS viết đúng những tên chữ và chữ cái vào bảng. Biết chọn tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa đã cho.Biết đặt dấu phẩy điền vào đoạn văn và viết lại đúng chính tả. - HSHTT: Viết đúng, đẹp đoạn văn khi đã điền dấu. ? Người ông trong đoạn văn làm nghề gì? VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc bài và nắm ND bài. - HS hoàn thành : Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm bài thơ và hiểu ND bài. VII. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Em đã làm gì để chăm sóc ông/bà khi ốm? Tiết 3 TIẾNG VIÊT: BÀI 3C: CHÁU YÊU BÀ (T3) I.Mục tiêu: - KT: HS biết viết đơn theo mẫu. - KN: Viết được một lá đon theo mẫu, vận dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày - TĐ: Có ý thức học tập, tham gia tích cực các hoạt động. Yêu thích môn học. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, máy chiếu, MT HS: TLHD,vở III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ4,5. Viết tờ đơn(Nhất trí như TLHDH) * ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Viết được tờ đơn xin phép nghỉ học theo mẫu, diễn đạt trôi chảy + Phương pháp: viết, vấn đáp + Kỹ thuật: viết nhận xét, trình bày miệng, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ từng đối tượng HS: -HS còn hạn chế: Bài 4,5 : Tiếp cận giúp các em đọc kỹ đơn và dựa vào mẫu đơn để viết đơn xin phép nghỉ học. -HSHTT: Khi em bị ốm mọi người trong gia đình em như thế nào? Em đã làm gì để chăm sóc ông bà khi ông, bà bị ốm? VII. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình đọc đơn xin phép nghỉ học. Tiết 4 TN-XH: CƠ QUAN TUẦN HOÀN TRONG CƠ THỂ CHÚNG TA(T1) I.Mục tiêu: - KT: Biết vị trí và tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình.Biết trình bày vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn của máu. Biết được chức năng của cơ quan tuần hoàn Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  22. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy - KN: xác định được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình.Trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn - TĐ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe cơ quan tuần hoàn, giữ gìn vệ sinh cá nhân - NL: HS có tư duy giải quyết vấn đề hợp lí; hợp tác tích cực; phong thái mạnh dạn, tự tin * Tích hợp KNS: Biết so sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, tranh cơ quan tuần hoàn HS: SHD, vở III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1,2. Vị trí của tim, mạch máu(Nhất trí như TLHDH) *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: nêu được vị trí của tim, mạch máu, những bộ phận của cơ quan tuần hoàn, tìm vị trí trên hình. Tích cực tham gia, tìm hiểu hoạt động. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn. HĐ3. Các bộ phận của cơ quan tuần hoàn *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Nêu được Các bộ phận của cơ quan tuần hoàn - Chỉ được tim, mạch máu - Mô tả được vị trí của tim trong lồng ngực + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: trình bày miệng, ghi chép ngắn. - HS còn hạn chế: Giúp học sinh chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh. Nắm được vai trò của tim trong hoạt đông tuần hoàn - HSHTT: Nêu được cơ quan tuần hoàn có chức năng gì? HĐ4,5,6. Mạch máu và cơ quan tuần hoàn *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: Nêu được mạch máu đi nuôi mọi cơ quan của cơ thể. Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu.Tích cực học tập và chia sẻ kết quả hoạt động. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: trình bày miệng; ghi chép ngắn. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Giúp học sinh nắm được vị trí và tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn - HSHTT: Nêu được chức năng của sơ quan tuần hoàn. VII. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: nghe nhịp tim của bố/mẹ, người thân trong gia đình, GDHS thường xuyên luyện tập thể dục Buổi chiều Tiết 2 Ô L.TOÁN ÔN LUYỆN TUẦN 2 Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  23. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy I. Mục tiêu: - KT: Biết thực hiện phép cộng trừ các số có ba chữ số. Thuộc các bảng nhân chia từ 2 đến 5. Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân và phép chia. Biết giải các bài toán có lời văn bằng một phép tính. -KN: Vận dụng được các phép tính, xác định được dạng toán giải. Trình bày rõ ràng, sạch đẹp -TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: Thực hiện tính toán chính xác, hợp tác tích cực II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 5: - Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). *ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: HS đặt tính và thực hiện phép tính đúng.Tính toán và trình bày bài sạch sẽ, cẩn thận. + Phương pháp: viết, quan sát. + Kỹ thuật: kí hiệu, ghi chép ngắn - HS còn hạn chế: Giúp học sinh biết đặt tính đúng và thực hiện phép tính có nhớ. - HSHTT: Hoàn thành các bài tập. Tính toán nhanh, chính xác HĐ 6,7,8- Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). *ĐGTX : + Tiêu chí đánh giá: xác định đúng dạng toán, giải đúng bài toán đã cho, trình bày rõ ràng. Tích cực tham gia các hoạt động học tập. 6. Bài giải: Còn lại số lít dầu là: 125 - 75 = 50(l) Đáp số: 50l dầu 7. Bài giải: Số bánh cá có trong 7 hộp là: 4 x 7 = 28(cái bánh) Đáp số: 28 cái bánh 8. Bài giải : Các bạn cắm được số lọ hoa là : 40 : 5 = 8 (lọ hoa) Đáp số : 8 lọ hoa. + Phương pháp: viết, quan sát + Kỹ thuật:viết nhận xét, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động 6,7 về giải toán -HSHTT: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. VII. Hoạt động ứng dụng Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  24. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Tiết 3 HĐTT: SINH HOẠT LỚP : HOẠT ĐỘNG TRANG TRÍ LỚP HỌC THÂN THIỆN I.Mục tiêu: - KT: HS biết ý nghĩa và cách trang trí lại lớp học thân thiện, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Biết tự nhận xét về tình hình trong tuần, nắm phương hướng tuần tới - KN: Thực hiện các hoạt động trang trí, làm đẹp lớp học. - TĐ: HS tham gia buổi sinh hoạt nghiêm túc. Giáo dục tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. Có ý thức xây dựng trường lớp khang trang, sạch đẹp. - NL: Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác nhóm. II. Các hoạt động 1. Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi trò chơi khởi động. 2:Trang trí lớp học thân thiện HĐ 1: Mục đích ý nghĩa của việc trang trí lớp học thân thiện Việc 1: Các nhóm thảo luận theo suy nghĩ của mình và ý tưởng trang trí. Việc 2: Các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và thống nhất. *ĐGTX: -Tiêu chí: HS đưa ra được mục đích ý nghĩa của việc trang trí lớp học thân thiện. (Làm cho lớp học đẹp hơn, thân thiện hơn, qua trang trí thể hiện được các chủ đề bảo vệ môi trường và các ý tưởng sáng tạo khác.) -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Các nhóm triển khai trang trí lớp theo khu vực phân công Việc 1: GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm trang trí các khu vực. Việc 2: Các nhóm tiến hành cát dán và trang trí theo ý tưởng của nhóm mình. Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp ý nghĩa ý tưởng của nhóm mình muốn truyền đạt thông điệp gì đến với mọi người. Việc 4: GV tổ chức cho HS tham quan nhận xét góp ý. *ĐGTX: -Tiêu chí: Trang trí không gian lớp học đẹp thân thiện, không rườm rà. Có ý thức xây dựng lớp học sạch đẹp. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 2. Nhận xét hoạt động tuần 3 và kế hoạch tuần 4. - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 4. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021
  25. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 3 Trường Tiểu học Phú Thủy - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 4. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. III. Hoạt động ứng dụng: - Dặn dò HS có ý thức bảo vệ, làm đẹp trường lớp. - Dặn dò HS đảm bảo an toàn trong các ngày nghỉ Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Năm học 2020 - 2021