Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 19 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 27 trang thienle22 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 19 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_3_tuan_19_gv_le_thi_thu_ha_truong_tieu_h.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 19 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 TUẦN 19 Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2020 TOÁN : BÀI 51. CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Em nhận biết các số có bốn chữ số. 2. KN: Em biết đọc, viết các số có bốn chữ số. Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. HSKT: Luyện viết các số 1,2,3. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. HĐ1. Hoạt động nhóm lớn. - Chơi trò chơi “Lập số” Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết lập, viết và đọc số có 3 chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Nghe thầy/cô giáo hướng dẫn. 1 1000 100 10 Hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị 100 10 1000 1 100 10 1 100 1 100 1 4 2 3 Viết số: 1423 Đọc số: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em biết đọc, viết các số có bốn chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3.Viết vào ô trống (theo mẫu): Nghìn Trăm Chục Đơn vị Viết số Đọc số 5 2 6 1 5261 Năm nghìn hai trăm sáu mươi mốt 3 1 5 2 3152 Ba nghìn một trăm năm mươi hai 8 5 7 4 8574 Tám nghìn năm trăm bảy mươi bốn 9 8 2 5 9825 Chín nghìn tám trăm hai mươi lăm Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em biết đọc, viết các số có bốn chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Quan sát, giúp HS nhận biết các số có bốn chữ số, biết đọc, viết các số có bốn chữ số. - HS HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. VII. Hoạt động ứng dụng - Em chia sẻ nội dung bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 19A. TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc trôi chảy lưu loát toàn bài Hai Bà Trưng. 2. KN: Hiểu nghĩa các từ: đô hộ, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. 3.TĐ: Biết ghi nhớ công ơn của các anh hùng chống giặc ngoại xâm. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, xã hội. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái l, m. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu. 2. Nghe thầy (cô) đọc câu chuyện: Hai Bà Trưng Việc 1: GV đọc mẫu, cả lớp lắng nghe Việc 2: GV nêu giọng đọc, cách ngắt giọng, nội dung bài * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được giọng đọc và cách chia đoạn của toàn bài. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3. Đọc từ và lời giải nghĩa từ: - Đô hộ: Thống trị nước khác - Trẩy quân: Đoàn quân lên đường - Giáp phục: Đồ bằng da hoặc kim loại mặc khi ra trạn để che chở, bảo vệ thân thể. - Phấn khích: Phấn khỏi, hào hứng - Em đọc các từ và lời giải nghĩa từ đã cho( 2-3 lần) - Em và bạn đổi nhau đọc từ và lời giải nghĩa. - Việc 1: NT lần lượt mời các bạn đọc từ, lời giải nghĩa. - Việc 2: Nhận xét, bổ sung cho bạn, báo cáo với thầy cô khi hoàn thành. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: đô hộ, trẩy quân, giáp phục, phấn khích + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo: - Giặc ngoại xâm, thiệt mạng, trẩy quân , thành Luy Lâu, giáo lao. - Cúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ,/ xuống biển mò ngọc trai,/ khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo,/ cá sấu,/ thuồng luồng, // - Em đọc các từ, câu đã cho ( 2-3 lần) - Mỗi bạn đọc một lần, sau đó đổi lượt, nhận xét, bổ sung cho nhau về cách đọc. NT tổ chức cho mỗi bạn đọc từ ngữ, câu. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ, câu. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Luyện đọc - Đọc nối tiếp GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 - Em đọc thầm bài ( 1 lần) - Mỗi bạn đọc một đoạn, sau đó đổi lượt, nhận xét, bổ sung cho nhau về cách đọc. Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài Việc 3: NT tổ chức cho các bạn nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em đọc câu chuyện Hai Bà Trưng cho người thân nghe. Đạo đức: Bài 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I. Mục tiêu - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, da màu, ngôn ngữ, - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết trẻ em có quyền tự do kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. - Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. - GDMT : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môitrường thêm xanh, sạch, đẹp. HSKT: Biết ngồi học nghiêm túc và hợp tác với các bạn trong nhóm. II. Chuẩn bị -Vở bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế, các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế, một số trang phục của các dân tộc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Khởi động : - GV cho cả lớp hát vui GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 -Cả lớp hát vui. Hoạt động 2: Phân tích thông tin - HS nhắc lại tựa bài - GV chia nhóm: -Nhóm 1, 2 tranh 1. Nhóm 3, 4 tranh 2 . -Thảo luận theo yêu cầu bài: + Em có suy nghĩ gì về tình cảm giữa thiếu nhi Việt nam và thiếu nhi quốc tế? +Theo em, th iếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống nhưng giống nhau ở điểm nào? - GV mời đại diện nhóm lên trình bày. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung cho nhau, sau đó GV kết luận: Hoạt động 2: Du lịch thế giới - GV tổ chức cho các nhóm đóng vai về màu sắc dân tộc truyền thống ra chào,múa, hát và giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đó về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó với sự giúp đỡ của GV. - Thảo luận cả lớp: Qua phần trình bày của các nhóm em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau? Những sự giống đó nói lên điều gì? - Cuối cùng GV kết luận Hoạt động 3 : Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới. - GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - GV qui định thời gian, sau thời gian gọi đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung. + GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia các hoạt động: - Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế; - Tìm hiểu về cuộc sống học tập của thiếu nhi các nước khác; - Tham gia các cuộc giao lưu; -GDMT : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. - GV tổ chức cho HS liên hệ tự liên hệ về những việc mà lớp mình, trường mình hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ cho người thân cùng biết về những bài hát thể hiện tình đoàn kết của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2020 TOÁN: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: KT: - Biết đọc viết các số có bốn chữ số. KN- Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số. TĐ- GD HS chăm học toán. NL- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề HSKT: Luyện viết các số 1,2,3. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1: Viết tiếp vào ô trống và chỗ chấm a, Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1 1000 10 1 10 2 1 3 2 Viết số: 2132 Đọc số: Hai nghìn một trăm ba mươi hai. b, Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1 1000 1000 3 1 1 1 Viết số: 3111 Đọc số: Ba nghìn một trăm mười một. *Tiêu chí: - Đọc,viết được các số có bốn chữ số và nhận ra giá tri của các chữ số theo vị trí của từng hàng. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2: Viết tiếp vào ô trống và chỗ chấm a, Viết số Đọc số 1315 Một nghìn ba trăm mười lăm 2157 Hai nghìn một trăm năm mươi bảy. 3421 Ba nghìn bốn trăm hai mươi mốt. 7643 Bảy nghìn sáu trăm bốn mươi ba 6774 Sáu nghìn bảy trăm bảy mươi tư. 8132 Tám nghìn một trăm ba mươi hai. 2693 Hai nghìn sáu trăm chín mươi ba. b, GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 Hàng Viết Đọc số Nghìn Trăm Chục Đơn số vị 2 7 6 3 2763 Hai nghìn bảy trăm sáu mươi ba 3 7 2 8 3728 Ba nghìn bảy trăm hai mươi tám 8 1 9 4 8194 Tám nghìn một trăm chín mươi tư 4 9 2 1 4921 Bốn nghìn chín trăm hai mươi mốt HĐ 3: Số ? * Tiêu chí: Nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số. * Phương pháp:quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời HĐ 4: Số? a. 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126 b. 1910; 1911; 1912; 1913; 1914; 1915 c. 5674; 5675; 5676; 5677; 5678; 5679 * Tiêu chí: Nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số. * Phương pháp:quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời HĐ5: Viết số tròn nghìn thích hợp vào chỗ chấm. 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 * Tiêu chí: Nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số. * Phương pháp:quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: -HS còn hạn chế: Giúp HS nhận biết, đọc, viết các số có 4 chữ số. Biết điền số thích hợp theo thứ tự dãy số đã cho. Khi đọc, viết các số có 4 chữ số các em đọc từ đâu? Nêu cách điền từng dãy số? -HSHTT: BT bổ sung Viết các số có 4 chữ số mà mỗi số có các chữ số giống nhau và đọc các số đó? VII. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH Tiếng Việt: BÀI 19A: TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG(T2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Hai Bà Trưng GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 - Nói về chú bộ đội bảo vệ đất nước. -KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, Trả lời được 3 câu trong tài liệu học. TĐ: Kính trọng các anh bộ đội cụ Hồ. - Năng lực:Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái l, m. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ6,1,2.Trả lời câu hỏi * Tiêu chí: Hiểu nội dung câu chuyện của học sinh. Trả lời đúng các câu hỏi, Nêu được nội dung chính của bài, Trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin - HS hợp tác 1/Giặc ngoại xâm gây những tội ác đối với nhân dân ta là: Chúng thẳng tay chém giết dân lành thuồng luồng, hổ báo 2/ Hai bà trưng đều giỏi võ nghệ và chí giành lại non sông. 3/ Những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa là: Đoàn quân rùng rùng hành quân. 4/ Hai Bà Trưng khởi nghĩa vì( c) 5/ Bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng vì ( b) + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: TC: Sắp xếp các ý theo nội dung bài. * Tiêu chí: Hs sắp xếp các ý theo đúng thứ tự 4 đoạn trong bài đọc: c- a- b- d + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4, 5: Luyện đọc, thi đọc" * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ. Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc trôi chảy các bài TĐ, trả lời được câu hỏi. - HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ các bạn trong nhóm HTBT. VII. Hoạt động ứng dụng Đọc bài cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU CỦA HAI BÀ TRƯNG(T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Dựa vào tranh và gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện Hai Bà Trưng. Nhận biết phép nhân hóa, cách nhân hóa. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 2. KN: Biết kể theo ngôn ngữ của mình và kết hợp điệu bộ khi kể. Biết cách nhân hóa sự vật 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL xã hội, NL ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái l, m. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. HĐ1. Hoạt động nhóm lớn Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Câu1: Giặc ngoại xâm đã gây ra những tội ác gì với nhân dân ta? TL: Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ . cá sấu, thuồng luồng. Câu 2: Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa? TL: Vì Hai Bà muốn dân ta thoát khỏi ách đô hộ của giặc ngoại xâm. Câu 3: Hai Bà Trưng đã ra trận thế nào? TL: Hai Bà bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo hành quân. Câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa đã thu được kết quả gì? TL: Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Ghi nhớ lại nội dung bài tập đọc Hai Bà Trưng qua việc trả lời các câu hỏi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động nhóm lớn Kể chuyện. - Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Mỗi bạn kể một đoạn, tiếp nối nhau đến hết câu chuyện. - Nhóm bình chọn bạn kể hay nhất. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Biết dùng ngôn ngữ của mình, kết hợp điệu bộ để kể chuyện. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Thi kể chuyện trước lớp. - Mỗi nhóm cử một bạn thi kể chuyện tiếp sức cùng các bạn ở nhóm khác. - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được câu chuyện theo nội dung bài tập đọc Hai Bà Trưng. - Biết dùng ngôn ngữ của mình, kết hợp điệu bộ để kể chuyện. + PP: quan sát, vấn đáp. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4: Hoạt động nhóm lớn Phép nhân hóa a) Cùng đọc hai khổ thơ trong bài Anh Đom Đóm: Mặt trời gác núi Theo làn gió mát Bóng tối lan dần, Đóm đi rất êm, Anh Đóm chuyên cần Đi suốt một đêm Lên đèn đi gác. Lo cho người ngủ. b) Viết các từ ngữ tìm được vào chỗ trống trong bảng nhóm. Tính nết của đom đóm Hoạt động của đom đóm Con đom đóm được gọi được tả bằng những từ được tả bằng những từ bằng gì? ngữ nào? ngữ nào? Lên đèn, đi gác, đi rất êm, Anh Chuyên cần đi suốt, lo cho người ngủ. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được câu chuyện theo gợi ý. - Nhận biết phép nhân hóa trong câu. + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận, giúp các em kể được câu chuyện, nhận biết phép nhân hóa. - HSHT,HTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. VII.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ, anh chị của mình cùng nghe. TN-XH: BÀI 15. AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Nêu được một số quy định giao thông giành cho người đi xe đạp. 2. KN: Chấp hành đúng quy định giao thông. 3. TĐ: Có ý thức cẩn thận khi tham gia giao thông. 4. NL: Giúp HS có NL biết tự giải quyết vấn đề. HSKT: Ngồi học nghiêm túc. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Tranh, SHDH; - HS: SHDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. HĐ1. Hoạt động cá nhân Đọc và ghép các khung chữ a) Đọc các khung chữ dưới đây: 1. Trêu chọc người đèo 7. Tự đi xe đạp đến trường GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 2. Đi bên phải đường 8. Chở 2 người 3. Mang vác hàng cồng kềnh 9. Đội mũ bảo hiểm 4. Đèn đỏ dừng lại 10. Đi bằng một tay 5. Ngồi để hai chân sang một bên 11. Nhắc nhở người đèo đi đúng luật 6. Không đi xe đạp hỏng phanh 12. Bám chắc vào xe khi ngồi sau xe đạp a) Hãy chỉ để ghép các khung chữ trên vào bảng sau cho phù hợp: Nên làm Không nên làm 2. Đi bên phải đường 1. Trêu chọc người đèo 4. Đèn đỏ dừng lại 3. Mang vác hàng cồng kềnh 6. Không đi xe đạp hỏng phanh 5. Ngồi để hai chân sang một bên 9. Đội mũ bảo hiểm 7. Tự đi xe đạp đến trường 11. Nhắc nhở người đèo đi đúng luật 8. Chở 2 người 12. Bám chắc vào xe khi ngồi sau xe đạp 10. Đi bằng một tay *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS xếp được các khung từ cho phù hợp. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Đóng vai xử lý tình huống a) Mỗi nhóm đọc và lựa chọn một trong hai tình huống sau: Tình huống 1 Khoác cặp sách lên vai, Hà nghe thấy bố gọi: - Đi thôi con ơi không muộn! Xe đạp bị đứt phanh nên hôm nay bố con mình không đi nhanh được. Nếu em là Hà, khi đó em sẽ xử lí như thế nào? Tình huống 2 Đang đi bộ đến trường, bỗng Yến giật mình khi thấy có người đạp tay vào vai mình. Ngẩng mặt lên, Yến thấy Hồng đang tươi cười ngồi sau xe đạp do mẹ đèo. Hồng còn nói: - Mẹ ơi, dừng xe lại cho Yến lên xe với! Nếu em là Yến, khi đó em sẽ xử lí như thế nào? b) Thảo luận nhóm về cách xử lí tình huống. c) Phân công vai diễn. d) Đóng vai trước lớp. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Lựa chọn các tình huống cho phù hợp. - Thảo luận về các ứng xử cho phù hợp. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Biết ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp. - HS HT, HTT: Cùng giúp bạn nắm kiến thức bài học. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 VII. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2020 TOÁN: BÀI 52. CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo) (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0). Cấu tạo thập phân của các số có bốn chữ số. 2. KN: Em biết viết các số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. HSKT: Luyện viết các số 1,2,3. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TL, BP; - HS: SHD, vở, ĐDHT III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. HĐ 1. Chơi trò chơi “Lập số có bốn chữ số” a) Em lập số bằng thẻ, bạn viết và đọc số đó. Em và bạn đổi vai cho nhau cùng chơi. b) Em viết số có 4 chữ số, bạn lấy các thẻ tương ứng với số đã cho. Em và bạn đổi vai cho nhau để tiếp tục chơi. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em nhận biết các số có bốn chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2. Hoạt động nhóm lớn. Viết vào ô trống (theo mẫu): Nghìn Trăm Chục Đơn vị Viết số Đọc số 5 0 0 0 5000 Năm nghìn 3 7 0 0 3700 Ba nghìn bảy trăm 8 5 4 0 8540 Tám nghìn năm trăm bốn mươi 8 0 1 6 8016 Tám nghìn không trăm mười sáu 7 0 0 2 7002 Bảy nghìn không trăm linh hai *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em biết đọc, viết các số có bốn chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3. Hoạt động nhóm lớn Viết số sau thành tổng (theo mẫu): a) 3257 = 3000 + 200 + 50 + 7 b) 4035 = 4000 + 0 + 30 + 5 = 4000 + 30 + 5 4253 = 4000 + 200 + 50 + 3 2701 = 2000 + 700 + 0 + 1 = 2000+700 + 1 2781 = 2000 + 700 + 80 + 1 5120 = 5000 + 100 + 20 + 0 = 5000+ 100 +20 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em biết viết các số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Quan sát, giúp HS nhận biết các số có bốn chữ số, biết đọc, viết các số có bốn chữ số. Phân tích số có bốn chữ số. - HSHT, HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. VII. Hoạt động ứng dụng - Hãy chia sẻ bài học cùng người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 19 B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU CỦA HAI BÀ TRƯNG(T2) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố cách viết chữ hoa N. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/ n hoặc từ ngữ có vần iêc/ iết. - KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: - Rèn phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái l, m. III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Viết chữ hoa * Tiêu chí: viết đúng chữ hoa N( Nh) viết đúng tên riêng Nhà Rồng và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - HS còn hạn chế:Hỗ trợ em cũng cố cấu tạo con chữ hoa kĩ năng đặt dấu thanh viết đúng tên riêng câu ứng dụng -HSHTT: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết. HĐ 2: Điền vào chỗ trống * Tiêu chí : Học sinh điền đúng l/ n vào chỗ chấm Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế:Hỗ trợ em cũng cố cấu tạo con chữ hoa kĩ năng đặt dấu thanh viết đúng tên riêng câu ứng dụng -HSHTT: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết. VII.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Luyện viết chữ hoa. TIẾNG VIỆT: BÀI 19 B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU CỦA HAI BÀ TRƯNG(T3) I. Mục tiêu: GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 KT- Nghe viết đúng một đoạn văn KN: Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có vần iết/iêc. TĐ: Yêu thích môn học. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái l, m. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở. III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ3: Chơi trò chơi Tiếp sức. Thi tìm nhanh các từ ngữ. a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l Chứa tiếng bắt đầu bằng n Xa lạ, tiến lên, cơn lốc, lốc xoáy Đội nón, nết na, quả na, mặt nạ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em tìm được từ có chứa âm đầu là l/n. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4: Nghe - viết Hai Bà Trưng Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dướ chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị nữ anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng chính tả đoạn 4 bài Hai Bà Trưng. - Chữ viết rõ ràng, vở sạch sẽ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế củng cố đoạn viết, cách trình bày, luyện từ khó nghe-viết đúng chính tả đoạn văn . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Viết đẹp, đúng và dò lỗi cho các bạn HS còn hạn chế VII. Hoạt động ứng dụng Hỏi người thân xem ở làng xóm của em có người nào là bộ đội. HĐNG: TIM HIỂU VỀ NGÀY TẾT QUÊ EM 1. Mục tiêu - KT: HS biết tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, biết phong tục, thời tiết, các hoạt động, các loại bánh mứt, hoa quả, thức ăn, trang trí nhà cửa trong ngày tết. - KN: HS biết cùng cô trang trí lớp, làm thiệp, chơi các trò chơi - TĐ :HS biết thể hiện tình cảm đối với mọi người trong ngày Tết. HSKT: Ngồi học nghiêm túc và biết lắng nghe. 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh ngày tết, đầu lân, băng đĩa có ghi hình múa lân; Trống, cờ hoa, trang trí đẹp. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 - Các loại bánh: Bánh chưng, kẹo mứt, hạt dưa, mâm ngủ quả 3. Tiến hành tổ chức họat động. * Hoạt động 1: Quan sát tranh và đàm thoại về ngày Tết. - Các cháu thấy lớp mình hôm nay trang trí như thế nào? - ở nhà các em và bố mẹ cháu đó chuẩn bị gì để đón tết? - GV đưa tranh gia đình đang chuẩn bị đón tết ra choHS quan sát và hỏi? + Trong tranh có những ai? Mọi người đang làm gì? + Vì sao lại làm những công việc đó? * Cho HS đọc bài thơ “Tết đang vào nhà”. - Cho HS xem tranh về ngày tết và hỏi : + Tranh vẽ về gì? Vì sao em biết đây là tranh vẽ ngày tết? + Tết nguyên đán là ngày mấy tháng mấy âm lịch? - GV: Dân tộc VN ta lấy ngày mồng một thỏng một âm lịch làm ngày tết nguyên đán. Hàng năm cứ vào ngày mồng một tháng một là mọi người lại nô nức đón mừng năm mới và xem đó là ngày tết cổ truyền của dân tộc. - Ngày tết có bạn nào về thăm ông bà không? Ngày tết mọi người thường về quê thăm gia đình con cháu đi làm ăn xa cũng tụ tập về gia đình để đón năm mới. Năm mới mỗi chúng ta được thêm 1 tuổi. Nhưng khi đi chúc tết các cháu phải đi về bên tay gì? Ngồi xe máy phải làm gì? Vì sao? * Hoạt động 2: Vui múa hát về ngày tết. - Lớp mình cùng hát và minh hoạ bài hát “Mùa xuân”, “Sắp đến tết rồi”. - Năm mới đó đến rồi chúng ta đều vui mừng đón chào năm mới. Cô chúc các em chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. - Ngày tết gia đình các cháu có những loại hoa quả, bánh mứt gì? - Theo phong tục thì mọi người đến nhà người thân, bạn bè để chúc gì? - Các em có cùng cha mẹ đi chúc tết ai không? - Đi chúc tết nhận được tiền lì xì các em phải nói gì? - Tết đến các cháu có vui không? Chúng ta cùng vui hát về ngày tết nhé! * Kết thúc hoạt động: - Nhắc HS nghỉ tết an toàn . Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2020 TOÁN: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ T (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc, viết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0). Cấu tạo thập phân của các số có bốn chữ số. 2. KN: Em biết viết các số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. HSKT: Luyện viết các số 1,2,3. II. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng” - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. * Thực hành, luyện tập: Bài tập 1: Đọc các số sau: 8700, 5320, 4605, 7031, 4004 VD: 8700 đọc là tám nghìn bảy trăm. - Em đọc các số trên. - Em cùng bạn chia sẻ cách đọc - NT tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. - CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0). + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Bài tập 2. Chơi trò chơi Chính tả toán Em đọc kĩ thông tin hướng dẫn trò chơi HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được cách đọc số và viết số có 4 chữ số. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 Bài tập 3. Viết số thích hợp vào ô trống - Em đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - Em cùng bạn chia sẻ - NT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả. CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em điền đúng thứ tự các số có bốn chữ số. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Bài tập 4. Viết các số thành tổng - Em đọc yêu cầu và làm bài - Em chia sẻ kết quả cùng bạn - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ trong nhóm. HĐTQ chia sẻ trước lớp về các đặc điểm của HV *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em nắm cách cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Bài tập 5. Viết các tổng thành số GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 - Em tự làm BT. - Em và bạn cùng chia sẻ - NT tổ chức các bạn trình bày *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em nắm cách cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Bài tập 6. Viết số - Em tự làm BT. - Em và bạn cùng chia sẻ - NT tổ chức các bạn trình bày *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em nắm cách đọc, viết số có bốn chữ số. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em ghi bài học. TIẾNG VIỆT: BÀI 19C: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bản báo cáo về hoạt động trong tháng của lớp. - Giáo dục học sinh kính yêu các chú bộ đội. - NL: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình. Thể hiện tình cảm kính yêu chú bộ đội. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái l, m. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH. HS: TLHDH, vở. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1.Xem tranh và trả lời các câu hỏi: các bạn học sinh đang làm gì? Việc 1: Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Tiêu chí: Hs trả lời được câu hỏi: Các bạn học sinh đang tổ chức báo cáo kết quả tháng thi đua 2. Nghe thầy cô đọc bài thơ sau: Việc 1: Em đọc toàn bài Việc 2: Em lắng nghe GV đọc mẫu toàn bài hướng dẫn giọng đọc 3. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc: Việc 1: Em đọc các từ ngữ và câu dài Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn đọc lần lượt, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, nhận xét Việc 1: Em đọc toàn bài Việc 2: Em cùng bạn đọc nối tiếp đoạn, chia sẻ Việc 3: NT tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp nhau trong nhóm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm đọc trước lớp, nhận xét * Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Một báo cáo có nhứng phần nào? Qua bản báo cáo giúp em được những gì? 4. Trả lời câu hỏi: Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi sau Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp, nêu nội dung bài + Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Trả lời được 3 câu hỏi GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. -Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH TIẾNG VIỆT: BÀI 19C: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (T2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bản báo cáo về hoạt động trong tháng của lớp - Viết đúng các từ ngữ có vần iêt/iêc - GD HS yêu thích học Tiếng việt, ý thức làm bài cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động trong học tập. - Rèn phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái l, m. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH. HS: TLHDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ6 (CB): Hoạt động nhóm lớn Thảo luận để chọn câu trả lời đúng. Lớp tổ chức báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” để làm gì? TL: Để tổng kết thành tích của lớp, nêu những khuyết điểm cần sửa chữa. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được câu hỏi. - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. -Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ7,8: Hoạt động nhóm lớn Luyện đọc và thi đọc trước lớp. - Mỗi nhóm chọn 1 đoạn thích nhất. - Từng bạn đọc đoạn đã chọn. - Bình chọn bạn đọc tốt nhất. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc rành mạch, trôi chảy. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ1 : Điền vào chỗ trống vần iêt/iêc * Tiêu chí: Điền đúng vần iêt/iêc vào đoạn văn Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHC: tiếp cận giúp HS hiểu được nôi dung bài học, trả lời được các câu hỏi. - HSHTT: Giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :. - Chia sẻ bài đọc cho người thân mình nghe. Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2020 TOÁN: SỐ 10 000 I. Mục tiêu: KT- Em nhận biết số 10 000. KN- Em biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục; thứ tự các số có bốn chữ số TĐ: Yêu thích môn học. NL: Giúp học sinh phát triển NL tính toán , hợp tác nhóm. HSKT: Luyeenj viết các số 1,2,3. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, thẻ số, Phiếu HĐ3, MC, MT HS: TLHDH,vở. III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 2,3: Trò chơi “ Chính tả toán” *Tiêu chí: Đọc, viết được các số có 4 chữ số Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lờ HĐ 2:Lập số 10000- mười nghìn *Tiêu chí: Lấy các thẻ và lập được các số 5000, 6000 .10000 - Đọc và viết được số 10000 Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lờ HĐ 3:Trò chơi: Đố bạn viết và đọc số” * Tiêu chí: Đọc,viết được số tròn nghìn Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHC: Tiếp cận giúp HS biết được số mười nghìn, số tròn nghìn. - HSHTT: Giúp đỡ các bạn. VII. Hoạt động ứng dụng; Về nhà trao đổi với người thân biết về số mười nghìn. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 Tiếng việt: BÀI 19C: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (T3) I. Mục tiêu: - Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - Nghe hiểu câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái l, m. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở. III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1:Viết vào vở và gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào? *Tiêu chí: Tìm được và gạch đúng bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Khi nào?” Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3: Thay nhau hỏi và trả lời: *Tiêu chí: Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - Hợp tác tốt với bạn Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 4, 5: Nghe thầy cô kể chuyện và thảo luận trả lời câu hỏi *Tiêu chí: - Nghe – hiểu nội dung câu chuyện trả lời được 3 câu hỏi trong bài. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 6: Kể lại câu chuyện” Chàng trai làng Phù Ủng * Tiêu chí: Kể đúng được của câu chuyện biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: -HSCHC: Tiếp cận giúp HS kể lại được câu chuyện -HSHTT: Kể Lại câu chuyện một cách trôi chảy. VII. Hoạt động ứng dụng; Kể lại cho người thân nghe câu chuyện Chàng trai. TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (T1) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - KT: Hiểu được vai trò cảu việc xử lí rác , phân, nước thải hợp lí. - KN: Biết cách xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và khuyên người khác cùng thực hiện. * Tích hợp KNS, BVMT - Biết tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của rác, phân và nươc tiểu - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 - Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường. - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn môi trường. HSKT: Ngồi học nghiêm túc và biết lắng nghe. II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Thảo luận Việc 1: Em quan sát trả lời - Nói cảm giác khi đi qua đống rác - Gặp bãi phân ven đường. - Đi bên dòng nước bẩn. - Những sinh vật nào thường sống ở nơi có rác, phân nước thải? Chúng có hại gì cho con người? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn lần lượt chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp -Phân, rác thải . nó ảnh hưởng gì đến con người ? -Tiêu chí: Biết được vai trò cảu việc xử lí rác , phân, nước thải hợp lí. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi. Việc 1: Em quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi - HSKT: Hỗ trợ em trả lời câu hỏi - Có những loại rác nào? - Rác hữu cơ gồm những loại rác nào? - Rác vô cơ gồm những loại rác nào? Rác tái chế gồm những loại rác nào? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp - Nêu các cách xử lí rác thải, vì sao phải xử lí? Tiêu chí: Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lờ GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 3. Quan sát các hình 3,4 và thảo luận. Việc 1: Em quan sát nhận xét liên hệ thực tế ở địa phương em Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp - Qua những việc làm đó nó tác hại gì chúng ta cần phải làm gì? Tiêu chí: - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật. - Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lờ - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH ÔLTV: LUYỆN TUẦN 18 I. Mục tiêu : 1. KT: Đọc hiểu bài Sự tích hoa thủy tiên. Biết tìm các hình ảnh so sánh, biết cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy thích hợp trong câu. 2. KN: Thực hiển trả lời các câu hỏi, nắm nội dung bài Sự tích hoa thủy tiên. Tìm được các hình ảnh so sánh, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy thích hợp trong câu. 3. TĐ: Tích cực thực hiện các hoạt động, yêu thích môn học 4. NL: Năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái l, m. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔL; - HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnhND DH : Giảm HĐ 4 V. ĐGTX HĐ1: Đọc, hiểu câu chuyện *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc trôi chảy toàn bài, trả lời đúng các câu hỏi, nắm nội dung bài. Tích cực học tập, chia sẻ kết quả hoạt động. a) Đối xử rất tệ với em b) Em út là người hiền lành. c) Em út là người nhận được may mắn vì cậu là người hiền lành, sống tình cảm, đối xử tốt với mọi người. d) Câu chuyện muốn nói với chúng ta phải biết sống hiền lành, lương thiện thì sẽ gặp may mắn. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Viết câu có sử dụng hình ảnh so sánh *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đặt được câu có sử dụng hình ảnh so sánh đúng mẫu câu. a) Mai rùa trông như một bàn cờ vua. b) Cành liễu rủ xuống mượt mà như mái tóc người thiếu nữ. c) Cây nấm trông như một ngôi nhà tí hon đầy màu sắc. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS điền được dấu câu thchs hợp cho đoạn văn. Vào mùa gặt, con đường làng tôi phủ đầy rơm mơi. Rơm của bông lúa mới gặt phơi héo tỏa hương thơm phức. Bọn trẻ con chúng tôi chạy nhảy, nô đùa không biết mệt chân trên những con đường đầy rơm. Rơm như tấm thảm óng ánh dưới nắng hè, trải khắp mọi ngõ ngách quanh co trong làng. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HSCHT: BT 1 Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Biết đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh - HSHTT: Hoàn thành các bài tập 1,2,3 Đặt thêm các câu có sử dụng hình ảnh so sánh. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. ÔL TOÁN: LUYỆN TUẦN 18 I. Mục tiêu: 1. KT: Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân(chia) số có hai chữ số, ba chữ số với(cho) số có một chữ số. Biết tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật 2.KN : Thực hiện các phép tính đúng. Tính thành thạo chu vi hình vuông, chu vi hình chữ nhật, giải được các bài toán có liên quan. 3. TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. 4. NL: vận dụng để giải toán có lời văn HSKT: Luyện viết các số 1,2,3. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔLT; - HS: Vở ÔLT III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnhND DH: Giảm HĐ 5, 6, 8 V. ĐGTX * Khởi động: HĐ 1,2 –Tính chu vi các hình * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm công thức và vận dụng thành thạo để tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. + Phương pháp: vấn đáp, viết + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 HĐ 3,4: Tính * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện đúng các phép tính nhân, chia. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 7: Bài giải * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết vận dụng công thức tính chu vi hình vuông để tìm độ dài một cạnh của hình vuông. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS CHC: GV tiếp cận từng hoạt động và hỗ trợ cho HS - HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. VII. Hoạt động ứng dụng; - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:giải bài toán ứng dụng HĐTT : Sinh hoạt lớp : Hoạt động trang trí lớp học thân thiện. I. Mục tiêu: - KT: Biết trang trí lớp học của mình một cách thân thiện, tích cực, sáng tạo. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. - KN: Thể hiện được ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. - TĐ: Có thái độ yêu thích lớp học. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. II. Các hoạt động 1. Sinh hoạt văn nghệ: - BVN cho cả lớp hát. 2. Trang trí lớp học thân thiện HĐ1: Đưa ra ý tưởng Việc 1: Cá nhân vạch ra ý tưởng + Góc thiên nhiên trang trí như thế nào? + Góc nghệ thuật trang trí như thế nào? + Góc cộng đồng trang trí như thế nào? + Góc thư viện trang trí như thế nào? + Góc học tập trang trí như thế nào? + Của sổ trang trí như thế nào? Việc 2: Chia sẻ cặp đôi Việc 3: Nhóm trưởng huy động kết quả - Ban HT điều hành chia sẻ - GV nhận xét Đánh giá: -Tiêu chí: HS đưa ra được các ý tưởng phù hợp - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2: Thực hiên trang trí GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 Việc 1: Mỗi nhóm được giao một góc để trang trí dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Việc 2: Các nhóm tiến hành cắt dán và trang trí theo ý tưởng của nhóm mình. Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp ý nghĩa ý tưởng của nhóm mình muốn truyền đạt thông điệp gì đến với mọi người. Việc 4: GV tổ chức cho HS tham quan nhận xét góp ý. Đánh giá: -Tiêu chí: HS trang trí các góc có ấn tượng ,có sáng tạo và thu hút. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Nhận xét hoạt động tuần 19 và kế hoạch tuần 20. - Đại diện các Sao nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Chị phụ trách nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 20. - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. Đánh giá: - Tiêu chí: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 20. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước trong các ngày nghỉ. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy