Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 10 – Giáo viên: Trần Thị Kiều Oanh – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 22 trang thienle22 5900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 10 – Giáo viên: Trần Thị Kiều Oanh – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_3_tuan_10_giao_vien_tran_thi_kieu_oanh_t.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 10 – Giáo viên: Trần Thị Kiều Oanh – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 TUẦN 10 Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019 ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT bµi 10A: KHÔNG QUÊN NGUỒN CỘI (T1) I.Mục tiêu 1. KT: Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc trôi chảy lưu loát toàn bài Giọng quê hương. 2. KN: Hiểu nghĩa các từ : Đôn hậu, thành thực, bùi ngùi. 3.TĐ: Biết yêu quê hương. 4. NL: giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu. 1.Nghe thầy (cô) đọc câu chuyện: Giọng quê hương Việc 1: GV đọc mẫu, cả lớp lắng nghe Việc 2: GV nêu giọng đọc, cách ngắt giọng, nội dung bài * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được giọng đọc và cách chia đoạn của toàn bài. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời 2. Đọc từ và lời giải nghĩa từ: - Đôn hậu : hiền từ, thật thà - Thành thực : có tấm lòng chân thật - Bùi ngùi: có cảm giác buồn, thương nớ lẫn lộn Em đọc các từ và lời giải nghĩa từ đã cho ( 2-3 lần) Em và bạn đổi nhau đọc từ và lời giải nghĩa. Việc 1:NT lần lượt mời các bạn đọc từ, lời giải nghĩa. Việc 2: Nhận xét, bổ sung cho bạn, báo cáo với thầy cô khi hoàn thành. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời 3. Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo: Lạc mất đường về, chuyện trò, ánh lên, dứt lời, làm quen, yên lặng - Em đọc các từ đã cho ( 2-3 lần) - Mỗi bạn đọc một lần, sau đó đổi lượt, nhận xét, bổ sung cho nhau về cách đọc. NT tổ chức cho mỗi bạn đọc từ ngữ. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời 4. Đọc nối tiếp Em đọc thầm bài ( 2-3 lần) Mỗi bạn đọc một đoạn, sau đó đổi lượt, nhận xét, bổ sung cho nhau về cách đọc. Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài Việc 3: NT tổ chức cho các bạn nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời 5. Thảo luận, chọn ý đúng về nội dung câu chuyện : Câu chuyện Giọng quê hương nói về điều gì? a.ca ngợi lòng tốt b. Ca ngợi tình yêu quê hươngc. Ca ngợi tình bạn * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Chọn được ý đúng nói lên nội dung câu chuyện (ý b). Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em đọc câu chuyện Giọng quê hương cho người thân nghe. TOÁN : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI – T1 I.Mục tiêu: KT: Em biết dùng thước đo độ dài cho trước. Ghi kết quả đo độ dài và so sánh các độ dài. KN: Biết đo và đọc kết quả những vật gần gũi hàng ngày như : cái bút, cái bàn, TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. NL: HS phát triển NL tư duy tính toán , hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD, thước - HS: SHD,vë, thước III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh HĐ 1 (TH): Chơi trò chơi Vẽ đoạn thẳng * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Vẽ được một đoạn thẳng có đủ tên và số đo của đoạn thẳng đó. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời HĐ 2 (TH): Em đọc bảng * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng số đo chiều cao của các bạn có tên trong bảng. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời HĐ 3 (TH): Đo chiều cao của các bạn trong nhóm rồi viết vào bảng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - đo được chiều cao của các bạn có trong nhóm rồi viết số đo chiều cao vào bảng. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời IV.§iÒu chØnh ND DH phï hîp víi vïng miÒn: Kh«ng ®iÒu chØnh V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HSCHT: Giúp các em đọc đúng số đo, đo được chiều cao của các bạn. - HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ, hướng dẫn bạn trong nhóm. VI. Ho¹t ®éng øng dông: - Em đo một số đồ vật trong gia đình rồi ghi vào vở. TIẾNG VIỆT: bµi 10A: KHÔNG QUÊN NGUỒN CỘI (T2) I.Mục tiêu: 1. KT: Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và đọc lưu loát toàn bài Giọng quê hương. Nói về quê em. 2. KN: Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tình yêu quê hương của những người con xa quê. 3.TĐ: Biết yêu quê hương mình 4. NL: giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD - HS: SHD III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh * HĐ 1(TH) : Thi đọc bài giữa các nhóm. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và đọc lưu loát toàn bài giọng quê hương. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời *HĐ2 (TH): TLCH - Câu 1: Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán vói ba anh thanh niên. - Câu 2: Thuyên và đồng ngạc nhiên bởi một trong ba anh thanh niên trả tiền cho mình. - Câu 3: Anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng vì đã cho anh nghe lại giọng nói của quê hương. - Câu 4: Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu đau thương. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được câu hỏi trên. - Diễn đạt bằng cách hiểu của mình. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời *HĐ3 (TH): Nói với các bạn trong nhóm về quê em Gợi ý : - Quê em ở đâu? - Ở đó có những người thân nào của em? - Mỗi khi về quê em thường chơi vói ai? - Em thích nhất điều gì ở quê? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được cho các bạn nghe về quê của mình theo gợi ý. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời IV. §iÒu chØnh ND DH : Kh«ng ®iÒu chØnh V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho HS: - HSCHT: TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc yÕu ®äc bµi vµ n¾m ND. - HS HT,HTT: Giúp các em biết dùng từ ngữ có hình ảnh để nói về quê của mình. VI. Ho¹t ®éng øng dông - Em chia sẻ bài học với người thân. TN-XH: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH CỦA EM – T1 I.Mục tiêu: 1.KT: Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. Phân biệt các thế hệ trong gia đình. 2. KN: Biết cách xưng hô đúng. Biết gia đình mình có mấy thế hệ. 3.TĐ: Biết kính trọng và yêu thương mọi người. 4.NL: Giúp HS phát triển NL xã hội, NL hợp tác nhóm trong học tập. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, tranh - HS : SHD Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh HĐ1 (CB): Thực hiện nhiệm vụ * Đánh giá: + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - Phân biệt các thế hệ trong gia đình được vẽ trong tranh. HĐ 2 (CB): Giới thiệu về gia đình của em * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết gia đình mình có mấy thế hệ cùng chung sống. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời HĐ 3 (CB): Giới thiệu về họ nội, họ ngoại * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời IV.§iÒu chØnh ND DH phï hîp víi vïng miÒn: Kh«ng ®iÒu chØnh V.Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HSCHT: Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. Phân biệt các thế hệ trong gia đình. - HS HT,HTT: Cùng giúp bạn nắm kiến thức bài học. HĐNGLL: GDKNS: CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG ( Tiết 2) I. Mục tiêu: 1.KT: Mô tả được trường em, kể được các hoạt động (cơ bản) ở trường. Hiểu được mỗi người là thành viên lớp, trường vì vậy cần tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, trường. 2.KN: Tự nhận thức bản thân: Xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế, khả năng tham gia các hoạt động của lớp, trường. 3.TĐ: HS biết yêu quý trường lớp, yêu thầy cô, bè bạn. 4. NL: Giúp HS phát triển NL xã hội. II.Chuẩn bị ĐD DH: -GV:Tranh minh họa, TLGDDP III. Các hoạt động dạyhọc: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn hát các bài hát về mái trường để khởi động tiết học. - GV giới thiệu tên bài và mục tiêu bài học 1. Chơi trò chơi “Ngôi trường của em” - Việc 1: GV phổ biến luật chơi, nội dung các câu hỏi tìm hiểu về truyền thống nhà trường. - Việc 2: HS tham gia trò chơi Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 - Việc 3: Nhận xét, đánh giá trò chơi. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được các thông tin cơ bản về trường, lớp của mình. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn 2. Em giới thiệu về mái trường của mình - Việc 1: Các nhóm sẽ cùng nhau thảo luận và viết một bài giới thiệu về ngôi trường mình đang theo học. - Việc 2 : Đại diện các nhóm giới thiệu trước lớp. - Việc 3: HS nhận xét, bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất, hấp dẫn nhất. - Việc 4: GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết giới thiệu về ngôi trường của mình cho moi người. Tự tin, mạnh dạn, trình bày lưu loát. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập; ghi chép ngắn 3. Tổ chức văn nghệ - Việc 1: HS đăng kí tham gia biểu diễn các tiết mục văn nghệ: hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, ca ngợi về thầy cô, trường lớp, bạn bè, - Việc 2: HS biểu diễn các tiết mục trước lớp. - Việc 3: Nhận xét, tuyên dương các tiết mục hay, đúng chủ đề - Việc 4: Tìm hiểu các việc làm để bảo vệ, xây dựng và phát triển trường lớp của mình. CTHĐTQ yêu cầu các bạn chia sẻ, bổ sung cho nhau * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biểu diễn được các tiết mục văn nghệ hấp dẫn, đúng chủ đề. Nêu được các việc làm để bảo vệ và xây dựng mái trường của em. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Tôn vinh học tập; ghi chép ngắn IV. Hoạt động ứng dụng. Chia sẻ cùng người thân về truyền thống nhà trường. Cùng thực hiện các việc làm để phát triển nhà trường, lớp học. Thø ba ngày 29 th¸ng 10 n¨m 2019 TOÁN : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI – T2 I.Mục tiêu: 1. KT: Em biết dùng thước đo độ dài cho trước. Ghi kết quả đo độ dài và so sánh các độ dài. Dùng mắt ước lượng độ dài với đơn vị đo thông dụng. 2. KN: Vận dụng KT làm đúng các BT. Đo được độ dài các đồ vật trong cuộc sống. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD, thước - HS: SHD,vë, thước Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh HĐ 4 (TH): Chơi trò chơi Ước lượng độ dài * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Ước lượng được độ dài của một số đồ vật trong lớp học. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời HĐ 5 (TH): Thực hành đo độ dài và viết kết quả đo * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đo đúng độ dài của một số đồ vạt rồi viết đúng số đo vào vở. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời IV.§iÒu chØnh ND DH phï hîp víi vïng miÒn: Kh«ng ®iÒu chØnh V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HSCHT: Giúp các em đọc viết đúng số đo của một số đồ vật trong lớp. - HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ, hướng dẫn bạn trong nhóm. VI. Ho¹t ®éng øng dông: - Em chia sẻ bài học với ngừi thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (T1) I.Mục tiêu: 1. KT:- Dựa vào utranh và gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện Giọng quê hương. 2. KN: Biết kể theo ngôn ngữ của mình và kết hợp điệu bộ khi kể. 3.TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh HĐ 1 : Nghe thầy cô kể chuyện Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nhớ lại trình tự, diễn biến câu chuyện . + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời HĐ 2 : Chọn câu phù hợp với mỗi tranh trong câu chuyện Câu a – tranh 2 Câu b - tranh 1 Câu c – tranh 3 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Chọn được câu phù hợp với ND câu chuyện + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời- HĐ 3 : Nhìn tranh kể lại từng đoạn câu chuyện * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được câu chuyện theo gợi ý. + PP: vấn đáp. Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 + Kĩ thuật: Nhận xét bằng leời, trình bày miệng, kể chuyện HĐ 4 : Thi kể từng đoạn trước lớp Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được câu chuyện theo gợi ý. - Biết dùng ngôn ngữ của mình, kết hợp điệu bộ để kể chuyện + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời VI. §iÒu chØnh ND DH phï hîp víi vïng miÒn: Kh«ng ®iÒu chØnh V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: HSCHT: TiÕp cËn, gióp c¸c em kÓ tõng ®o¹n c©u chuyÖn. HSHT,HTT: TiÕp cËn gióp c¸c em kÓ toµn bé c©u chuyÖn kÕt hîp thªm ®iÖu bé khi kÓ vµ hiÓu ®­îc c©u chuyÖn. Thø tu gày 29 th¸ng 10 n¨m 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (T2) I.Mục tiêu: 1. KT: Nhận biết hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh.Củng cố cách viết chữ hoa Gi. 2. KN: Biết so sánh âm thanh với âm thanh. Viết chữ hoa G đúng mẫu. 3.TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ , năng lực hợp tác. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD, PHT HS: SHD, vở III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh *HĐ4 (CB): Trả lời câu hỏi Tiếng mưa rơi được so sánh với tiếng gió, tiếng thác. Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng âm thanh được so sánh : tiếng mưa – tiếng gió, tiếng thác + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời .*HĐ 5(CB): Tìm âm thanh được so sánh với nhau a.Tiếng suối – tiếng hát b.Tiếng chim kêu – tiếng xóc những rổ đồng tiền. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng âm thanh được so sánh trong câu. + PP:quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời *HĐ 1(TH): Viết vào vở theo mẫu - 4 lần chữ hoa Gi cỡ vừa. - 4 lần chữ hoa Gi cỡ nhỏ. - 2 lần tên riêng Ông Gióng cỡ nhỏ. - 1 lần câu ca dao : Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết chữ đúng mẫu; trình bày rõ ràng, sạch sẽ. + PP:quan sát , vấn đáp, viết Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI.§iÒu chØnh ND DH phï hîp víi vïng miÒn: Kh«ng ®iÒu chØnh V.Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HSCHT: TiÕp cËn giúp em làm đúng các BT. Chữ viết đúng mẫu. - HSHT,HTT: TiÕp cËn giúp em làm đúng các BT và cùng hỗ trợ các bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng: - Em chia sẻ bài học với người thân. TIẾNG VIÊT BÀI 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (T3) I.Mục tiêu: 1. KT: Nghe – viết đúng đoạn thơ ngắn. Từ ngữ chứa tiếng có vần oai/ oay; dấu hỏi, ngã. 2. KN: Viết đúng mẫu chữ, chữ viết đẹp. Đặt đúng mẫu câu Ai làm gì? 3.TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, Vở III. Nội dung dạy học: Không điều chỉnh HĐ2(TH): Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở: Quê hương * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng chính tả. - Chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, sạch sẽ. + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ3(TH): Chọn vần oai/ oay phù hợp với chỗ trống Trồng khoai, nước xoáy, hí hoáy, quả xoài. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Điền đúng từ có vần oai/ oay vào chỗ chấm. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời *HĐ4(TH): Viết từ vừa hoàn thành vào vở Trồng khoai, nước xoáy, hí hoáy, quả xoài. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng từ có vần oai/ oay vào vở. Viết chữ đep, trình bày sạch sẽ. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5 (TH): Giải câu đố. a. quả đu đủ b. cái la bàn * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Giải đúng câu đố với từ chứa tiếng có dấu hỏi. Nhanh nhẹn, tích cực chia sẻ hoạt động. Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Giúp các em viết đúng chính tả, đúng tốc độ. Tìm được các từ ngữ theo yêu cầu. - HSHTT: Yêu cầu các em viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ, biết giúp đỡ các bạn. V. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng: cùng bố mẹ, anh chị của mình tìm thêm các từ chứa vần oai/oay. TOÁN BÀI 27: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (T1) I.Mục tiêu: 1. KT: Xác định đúng dạng toán và biết cách giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. 2. KN: Thực hiện giải và trình bày đúng các bài giải. Tìm đúng kết quả và biết cách trình bày bài toán. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. Yêu thích môn học. 4. NL: HS phát triển NL tính toán , hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, bảng phụ - HS: SHD, vở III. Các hoạt động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Gv giới thiệu bài và ghi đề lên bảng. - HS viết tên bài vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. 1. Giải bài toán 1: Cành trên có 3 cn chim,cành dưới có nhiều hơn cành trên 2con chim.Hỏi : a) Cành dưới có mấy con chim ? b) Cả hai cành có mấy con chim ? - Em đọc bài bài toán 2 lần và viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Hai bạn cùng chia sẻ cách làm và cách trình bày bài toán - NT điều hành các bạn nêu kết quả và cách giải bài toán.Lắng nghe, nhận xét. - HĐTQ mời các nhóm chia sẻ bài làm của nhóm mình. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết giải bài toán hai phép tính bằng cách điền vào chỗ chấm. + PP: quan sát, vấn đáp Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.Giải bài toán 2: Bể thứ nhất có 4 con cá.Bể thứ hai có nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá.Hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá ? Em đọc bài bài toán 2 lần và giải theo hướng dẫn Hai bạn cùng chia sẻ cách làm và cách trình bày bài toán NT điều hành các bạn nêu kết quả và cách giải bài toán.Lắng nghe, nhận xét. HĐTQ mời các nhóm chia sẻ bài làm của nhóm mình. + Mời các bạn đọc nội dung ở bảng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:Biết giải bài toán hai phép tính bằng cách điền vào chỗ chấm. Tích cự hoạt động nhóm, chia sẻ kết quả hoạt động. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3.Giải bài toán Em đọc bài bài toán 2 lần và giải theo hướng dẫn vào vở - Hai bạn cùng chia sẻ cách làm và cách trình bày bài toán - NT điều hành các bạn nêu kết quả và cách giải bài toán.Lắng nghe, nhận xét. - HĐTQ mời các nhóm chia sẻ bài làm của nhóm mình. Thống nhất ý kiến báo cáo với cô GV tương tác cùng HS ,bổ sung (nếu có) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách giải và trình bày bài toán giải bằng hai phép tính. Tích cực học tập, chia sẻ kết quả hoạt động. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. n IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: tiếp cận, giúp các em nắm các bước giải bài toán. - HSHHT: giúp đỡ HSCHT V.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cách giải bài toán bằng hai phép tính. Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 Thø năm ngày 30 th¸ng 10 n¨m 2019 TOÁN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (T2) I.Mục tiêu: 1. KT: Giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. 2. KN: Tìm đúng kết quả và biết cách trình bày bài toán. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm.n¨ II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, bảng phụ BT2 - HS: SHD, vở III. Nội dung dạy học: Không điều chỉnh HĐ 1(TH) : Giải bài toán *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em giải đúng bài toán bằng hai phép tính. Trình bày đúng. + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu. .HĐ 2(TH) : Viết số thích hợp vào ô trống *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Vận dụng bảng nhân, chia để điền đúng kết quả vào ô trống. Thực hiện nhanh nhẹn, chính xác. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3(TH): Viết số thích hợp vào chỗ chấm *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đổi được đơn vị đo độ dài và điền vào chỗ chấm. + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu. IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Giúp các em nắm chắc cách thực hiện giải bài toán giải bằng hai phép tính - HSHTT: Giúp đỡ HS chưa hoàn thành V. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em chia sẻ bài học với người thân. TIẾNG VIÊT: BÀI 10C: GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG (T1) I.Mục tiêu 1. KT: Đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu và đọc lưu loát toàn bài Thư gửi bà. Biết được cách ngắt nghỉ sau dấu câu. 2. KN: Hiểu được nội dung bài đọc. Biết hình thức trình bày một bức thư. 3.TĐ: Yêu quý, kính trọng ông bà. 4. NL: giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, tranh minh họa - HS: SHD III. Nội dung dạy học: Không điều chỉnh HĐ1 (CB): Kể về một trò chơi của thiếu nhi * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Kể được một số trò chơi mà em thích. Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2 (CB): Nghe thầy cô đọc bài * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chú ý lắng nghe GV đọc bài. Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc, giọng đọc toàn bài. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3 (CB): Cùng thầy cô đọc a. lâu rồi, nhớ bà lắm, năm ngoái, cổ tích, về quê, thả diều b.Cháu vẫn nhớ/ năm ngoái được về quê,/ thả diều cùng anh Tuấn trên đê/ và đêm đêm nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ ngữ, câu, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. Tích cực học tập, chia sẻ hoạt động. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ4 (CB): Đọc nối tiếp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng tiếng từ, câu khó. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, thể hiện được giọng đọc của bài. Tích cực hợp tác nhóm. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5,6(CB): TLCH a. Đức đang sống ở thành phố d. Đức kể cho bà nghe việc học tập của mình b. Đức viết thư cho bà e. Đức hứa với bà chăm ngoan học giỏi c. Đức hỏi thăm sức khỏe của bà. g. Đức chúc bà sức khỏe, sống lâu Đoạn 4 cho thấy Đức rất yêu quý và nhớ bà. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS trả lời được câu hỏi trên. - Diễn đạt bằng cách hiểu của mình. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ, câu, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. - HSHTT : Hướng dẫn các em đọc diễn cảm toàn bài. V. Hoạt động ứng dụng: - Em chia sẻ bài Thư gửi bà cho người thân. TIẾNG VIÊT: BÀI 10C: GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG (t2) I.Mục tiêu: 1. KT: Ôn luyện về dấu chấm. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oet/ et, dấu hỏi/ ngã. 2. KN: Làm đúng các BT với KT trên. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, bảng phụ, phiếu học tập. - HS: SHD,vở III. Nội dung dạy học: Không điều chỉnh HĐ 1 (TH): Chọn vần et/ oet điền vào chỗ trống. Bé toét miệng cười, cưa xoèn xoẹt, mùi khét, xem xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Điền đúng từ có vần et/ oet vào chỗ trống. Tích cực học tập, chia sẻ kết quả hoạt động. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2 (TH): Viết vào vở từ đã hoàn thành. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng từ có vần et/ oet vào vở. Viết đẹp, trình bày sạch sẽ. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3 (TH): Giải câu đố a. nặng, nắng b. co, cò, cỏ * Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng đáp án của câu đố. Nhanh nhẹn, tích cực tham gia trò chơi. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4 (TH): Trả lời câu hỏi Trên nương .việc. Người lớn cày. Các bà .tra ngô. Các cụ đốt lá. Mấy chú bé .cơm. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đặt đúng các dấu chấm vào đoạn văn. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - Giúp đỡ HS chưa hoàn thành thực hiện các bài tập. V. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Chia sẻ các từ tìm được với người thân TN-XH: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH CỦA EM – T2 I.Mục tiêu: 1.KT: Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. Phân biệt các thế hệ trong gia đình. 2. KN: Biết cách xưng hô đúng. Biết gia đình mình có mấy thế hệ. 3.TĐ: Biết kính trọng và yêu thương mọi người. 4.NL: Giúp HS phát triển NL xã hội, NL hợp tác nhóm trong học tập. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, tranh Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 - HS : SHD III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh HĐ4 (CB): Thực hiện nhiệm vụ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Phân biệt các thế hệ trong gia đình được vẽ trong tranh. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 5 (CB): Đọc và trả lời * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết các thế hệ cùng chung sống trong gia đình. - Biết họ nội, ngoại. - Biết quan tâm, yêu quý, giúp đỡ những người họ hàng của mình. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. Phân biệt các thế hệ trong gia đình. - HS HT,HTT: Cùng giúp bạn nắm kiến thức bài học. V. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Biết quan tâm, yêu quý, giúp đỡ những người họ hàng của mình TIẾNG VIÊT: 10C: GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG (T3) I.Mục tiêu: 1. KT: Viết đoạn văn sau khi đã điền dấu chấm. Viết thư và phong bì theo mẫu. 2. KN: Biết trình bày đoạn văn với chữ cái đầu câu phải viết hoa. Nắm được hình thức trình bày một bức thư. 3.TĐ: Biết chăm ngoan, vâng lời. 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD,vở III. Nội dung dạy học: Không điều chỉnh HĐ 5(TH): Viết lại đoạn văn cho đúng chính tả * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, viết hoa chữ đầu câu + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời .HĐ 6 (TH): Viết bức thư theo gợi ý Gợi ý: - Nơi gửi, ngày tháng năm. - Lời chào người nhận thư. - Thăm hỏi về sức khỏe, công việc của người nhận thư. - Thông báo về sức khỏe mọi người trong gia đình em, việc học tập của em. - Lời chúc và lời chào tạm biệt đối với người nhận thư. - Chữ kí và tên của em. *Đánh giá: Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 + Tiêu chí đánh giá: HS viết được một bức thư theo gợi ý. Tích cực hoạt tập, chia sẻ kết quả hoạt động. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSCHT: Giúp đỡ cho HS dựa vào các gợi ý để viết được một bức thư. - HSHTT: Yêu cầu các em viết được một bức thư thể hiện được tình cảm của bản thân. Biết giúp đỡ các bạn chưa hoàn thành V. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc cho người thân nghe bức thư của em. ÔN TOÁN ÔN LUYỆN TUẦN 9 I.Mục tiêu: - KT: Góc vuông, góc không vuông. Đơn vị đo độ dài. - KN: Biết mối quan hệ giữa héc tô mét và đề ca mét. -TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. -NL: HS phát triển NL tính toán , hợp tác nhóm. II Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III.Các hoạt động dạy học: Giảm HĐ1,2 - Làm các bài tập sau : Bài 3,4,5: Điền vào chỗ chấm *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đổi đúng đơn vị đo, biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. + PP: vấn đáp, quan sát, viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, kí hiệu. Bài 6,7: Tính *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Vận dụng tính cộng trừ nhân chia để tìm đúng kết quả với phép tính có kèm đơn vị đo độ dài. + PP: vấn đáp,quan sát, viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, kí hiệu Bài 8: Điền dấu Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đổi đúng đơn vị đo, biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. + PP: vấn đáp,quan sát, viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, kí hiệu IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 ÔN TVIÊT: ÔN LUYỆN TUẦN 9 I.Mục tiêu: 1.KT. Tìm dược từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau dùng đúng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.Viết đúng từ có vần oai/ oay, từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. Viết được bức thư ngắn cho một người bạn. 2.KN: Làm đúng các BT với các KT trên. 3.TĐ: Yêu thích môn học 4. NL : Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Vở ÔL III. Các hoạt động dạy học: Giảm HĐ1,2 3.Gạch dưới từ chỉ âm thanh được so sánh. + Tiêu chí đánh giá: gạch được các từ chỉ âm thanh so sánh với nhau + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn.Viết lại đoạn văn sau khi đặt dấu câu. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết dùng dấu câu thích hợp trong đoạn văn. Tích cực học tập, chia sẻ với bạn. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Tìm lời giải cho câu đố *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:trả lời được câu đố: cái gương + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 6. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Điền đúng từ cho sẵn vào chỗ chấm. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Điền đúng dấu chấm ; Điền từ thích hợp vào chỗ chấm - HSHTHTT: Trả lời tốt các câu hỏi theo cách diễn đạt của mình. V.Hướng dẫn phần ứng dụng : Em chia sẻ bài học với người thân. Thứ sáu ngày 01 tháng 11 năm 2019 TOÁN: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? I.Mục tiêu: 1. KT: Em tự đánh giá kết quả học tập về : Kĩ năng nhân chia nhẩm trong bảng nhân, chia 6,7; nhân chia số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. Giải bài toán gấp một số lên nhiều lần. Đo vẽ đoạn thẳng. 2. KN: Làm đúng các BT với kiến thức trên. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL toán học. II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, giấy KT Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 - HS: SHD III. Nội dung dạy học: Không điều chỉnh HĐ 1,2(TH) : Tính *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em tìm đúng kết quả các PT dựa vào bảng nhân chia 6,7. -Vận dụng cách nhân chia số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số để tìm đúng kết quả. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 3(TH) : Viết số thích hợp vào chỗ chấm *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em đổi đúng đơn vị đo độ dài. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 4 (TH): Giải toán *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em vận dụng gấp một số lên nhiều lần để giải toán. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 5(TH): Vẽ đoạn thẳng *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em vẽ đúng đoạn thẳng có độ dài bằng 1/5 độ dài cho trước. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSCHT: Giúp HS vận dụng cách tính; ĐTRT; giải toán về phép chia hết và phép chia có dư . - HSHTT: giúp đỡ HS chưa HT V.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng SGK SHTT: SINH HOẠT SAO Hội thi Vẻ đẹp của Sao Nhi đồng. I. Mục tiêu: - KT: HS biết được ý nghĩa, trách nhiệm của nhi đồng trong nhà trường và xã hội. Tham gia tích cực vào hội thi Vẻ đẹp của Sao nhi đồng. Nắm kế hoạch tuần tới. - KN: Thực hiện các việc làm để xứng đáng trở thành một nhi đồng tốt - TĐ: Thực hiện nghiêm túc tiết sinh hoạt sao, có ý thức xây dựng tập thể lớp nhi đồng vững mạnh. - Năng lực: Hợp tác, năng lực giao tiếp. II. Hoạt động dạy học: * Khởi động: Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 - TB VN điều hành lớp hát. GV nêu nội dung yêu cầu của tiết sinh hoạt sao. 1. GV giới thiệu về Hội thi Vẻ đẹp của Sao nhi đồng. - Việc 1: GV nêu vai trò, ý nghĩa của hoạt động sao; vai trò của các nhi đồng trong việc xây dựng sao, lớp nhi đồng và nhà trường vững mạnh. Nêu ý nghĩa của Hội thi, thể lệ cuộc thi ( Các sao nhi đồng sẽ tìm hiểu các kiến thức về sao; thảo luận, trình bày các tiết mục văn nghệ, các bài giới thiệu, tham luận về hoạt động sao, hoạt động học tập, ) - Việc 2: Trưởng sao tổ chức cho các bạn trong sao của mình thảo luận, tìm các tiết mục để biểu diễn trong hội thi. - Việc 3: Các sao tiến hành tập luyện, chuẩn bị cho các tiết mục. * ĐGTX - Tiêu chí: Nhi đồng nắm được ý nghĩa Hội thi, tích cực, hào hứng tham gia vào các hoạt động của hội thi - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. 2. Tổ chức Hội thi Vẻ đẹp của sao nhi đồng. * Vòng 1: Thi tìm hiểu kiến thức sao: - Việc 1: GV phổ biến luật chơi, các sao lập đội chơi - Việc 2: Các sao thi tìm hiểu về kiến thức sao, kiến thức về trường lớp. - Việc 3: GV nhận xét, công bố kết quả vòng thi, tôn vinh sao thắng cuộc. * Vòng 2: Biểu diễn các tiết mục văn nghệ. - Việc 1: Ban tổ chức giới thiệu, công bố thể lệ của vòng thi, giới thiệu các tiết mục. - Việc 2: Các sao biểu diễn các tiết mục đã chuẩn bị. - Việc 3: Nhi đồng nhận xét, bình chọn sao có tiết mục hay nhất. - Việc 4: GV nhận xét, tôn vinh các tiết mục hay, ý nghĩa, công bố kết quả vòng thi. * Công bố kết quả hội thi, tôn vinh các sao *ĐGTX: -Tiêu chí: Nắm được kiến thức sao, biểu diễn các tiết mục hay, ý nghĩa thể hiện được tài năng của sao. Các nhi đồng nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào các hoạt động của hội thi. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. Sinh hoạt cuối tuần - Việc 1: CTHĐTQ nhận xét hoạt động tuần 9, nêu kế hoạch tuần 10 - Việc 2: HS tham gia ý kiến, bầu HS tham gia tốt các hoạt động trong tuần. - Việc 3: GV nhận xét, phổ biến thêm các kế hoạch mới, tôn vinh các học sinh xuất sắc trong tuần. *ĐGTX: -Tiêu chí: HS nắm được tình hình hoạt động trong tuần và phương hướng tuần tới. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Hoạt động ứng dụng Các nhi đồng chia sẻ kết quả Hội thi cho người thân. Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 ÂM NHẠC: Học hát: Lớp chúng ta đoàn kết Nhạc và lời : Mộng Lân I.Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết hát theo giai và lời ca. + Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hát. - Kĩ năng: Thuộc bài hát tại lớp, thể hiện bài hát to, rừ ràng. Mạnh dạn, tự tin. - Thái độ: Yêu ca hát, tích cực tham gia các hoạt động múa hát. HS biết đoàn kết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - Năng lực: Biết sáng tạo ra các động tác phụ họa phù hợp với bài hát. Thể hiện bài hát với tính chất trong sáng, vui tươi, hồn nhiên. II .Chuẩn bị: GV: Đàn bộ gõ. HS: Sách âm nhạc lớp 3. Thanh phách III. Tiến trinh dạy học: A. Hoạt động cơ bản. n Việc 1: Ổn định lớp Việc 2: Trưởng ban văn nghệ điều khiển thi hát . Việc 3: Gọi HS hát các bài hát: Bài ca đi học,Đếm sao, Gà gáy. Việc 4: GV nhận xét , tuyên dương các em. Việc 5: GV cho HS xem tranh minh họa bài hát *ĐGTX - Tiêu chí: + HS Tham gia trò chơi tích cực. + Hiểu được ý nghĩa nội dung bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Hoạt động : Học hát Việc 1: Cả lớp khởi động giọng theo đàn Việc 2: Đọc lời ca theo tiết tấu theo hướng dẫn của GV Việc 3: Nghe GV hát mẫu Việc 4:Tập hát từng câu: Chia bài hát thành 4 câu: Câu 1:Lớp chúng mình rất rất vui Anh em ta chan hòa tình thân Câu 2:Lớp chúng mình một nhà Câu 3:Đầy tình thân tiến tới Câu 4:Quyết kết đoàn trò ngoan. -Giới thiệu: Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết viết ở nhịp 2/4, hai tiếng đầu bài hát rơi vào phách yếu (nhịp lấy đà). - Yêu cầu HS hát lại cả bài kết hợp gõ đệm . -Nhắc các em thể hiện tình cảm vui tươi, sôi nổi và tập phát âm gọn tiếng +Đàn giai điệu câu 1 Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  21. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 +Đàn giai điệu câu 1 lần 2 +Sửa sai Tập cho HS hát câu tiếp theo (tập tương tự) ĐGTX - Tiêu chí: + HS nắm được bố cục của bài hát. + Hát tốt bài hát theo hướng dẫn của Gv. - Phương pháp: Quan sát,Vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành. Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Việc 1: Tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Chú ý sửa sai cho HS nào chưa đúng Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm Việc 1: Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: GVgõ tiết tấu lời ca của 4 câu hát trong bài . -Hỏi:các em có nhận xét gì về tiết tấu của 4 câu hát? -Yêu cầu HS gõ tiết tấu. Theo dõi giúp đỡ HS. Việc 2: Cho HS hoạt động luyện tập theo nhóm , các nhóm trưởng điều hành cho cả nhóm hát kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS hát thuộc lời ca, biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát. - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời. Hoạt động 3: Trình bày bài hát Việc 1: Trưởng ban văn nghệ mời 1 bạn trình bày bài hát kết hợp gõ đệm Việc 2: Mời các nhóm trình bày Việc 3: Các bạn nhận xét nhóm bạn Việc 4: Cô giáo nhận xét, tuyên dương các em. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS thực hiện tốt các hoạt động, hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát. - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời. IV. Hoạt động ứng dụng GV dặn dò HS hát bài hát khi sinh hoạt lớp. Hát cho gia đình nghe. Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  22. NhËt kÝ d¹y häc líp 3D – TuÇn 10 N¨m häc 2019 - 2020 Gv: TrÇn ThÞ KiÒu Oanh Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy