Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 8 - Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 12 trang thienle22 4830
Bạn đang xem tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 8 - Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_8_giao_vien_phan_thi_thuy_ngoc_tr.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 8 - Giáo viên: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. TUẦN 8 LỊCH SỬ 5: ĐẢNG CSVN RA ĐỜI- XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH ( 1930-1931)( T2) Ngày dạy: Thứ 2 /9/ 11/ 2020 (5C) Thứ 3/10/ 11/ 2020 ( 5A,5B) 1. CHUẨN BỊ ĐDDH : Bảng nhóm, phiếu học tập BT1. 2. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC 3. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK. 4. DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HỌC SINH - Giúp đỡ các em gặp khó khăn hiÓu vµ lµm ®îc BT1 - HSNK : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n trong nhãm. 5.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu cách phòng bệnh viêm gan A - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: Tập đánh giá một nhân vật lịch sử a. Kết hợp quan sát các bức ảnh trang 24 b. Thảo luận và trả lời - Hai bức ảnh trên nói lên điều gì về Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Việc 2: Nhận xét chữa bài GV chốt: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Hai bức ảnh đã nói lên lòng yêu nước , sự thông minh tài tình của Bác khi hoạt động cách mạng. *Đánh giá:Tiêu chí đánh giá: - Biết vai trò quan trọng đặc biệt của Bác Hồ trong việc thành lập Đảng. Kể thêm được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành PP: vấn đáp KT: đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời 2. Thảo luận và trả lời câu hỏi Việc 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát các hình minh hoạ trang 23 SGK. Việc 2: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa gì đối với cách mạng nước ta? Việc 3:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK ĐỊA LÍ 5: ĐẤT VÀ RỪNG( T2) Ngày dạy: Thứ 2 / 9/ 11/ 2020 (5C) Thứ 4/ 11/ 11/ 2020 ( 5A,5B) 1. CHUẨN BỊ ĐDDH : Bảng nhóm, phiếu học tập BT1. 2. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
  2. 3. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK. 4. DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HỌC SINH - Giúp đỡ các em gặp khó khăn hiÓu vµ lµm ®îc BT1 - HSNK : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n trong nhãm. 5.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu cách phòng bệnh viêm gan A - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: Hoàn thành bảng ( Trang 83) a. Nhóm trưởng lấy bảng 1 b. Thảo luận và điền vào chỗ trống ( ) trong cột hoàn thành bảng c. Trao đổi bảng hoàn thành với các nhóm khác Bảng 1 Vùng phân bố Một số đặc điểm Đất phe - ra -lít Đất phù sa Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn Việc 2: Hoàn thành phiếu học tập a)Với phiếu học tập số 1 -Viết chữ Đ vào bên cạnh cụm từ chỉ nguyên nhân gây suy thoái đất -Viết chữ R vào bên cạnh cụm từ chỉ nguyên nhân gây suy thoái rừng. b) Với phiếu học tập số 2 -Viết chữ Đ vào bên cạnh các biện pháp bảo vệ cải tạo đất -Viết chữ R vào bên cạnh các biện pháp bảo vệ cải tạo rừng. Việc 3: Viết cam kết a.Nhóm trưởng lấy phiếu số 3 b. Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu c.Bỏ cam kết vào hòm cam kết để thực hiện *Đánh giá:Tiêu chí đánh giá: - Biết các biện pháp bảo vệ đất, rừng PP: vấn đáp KT: đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK KHOA HỌC 5: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A Ngày dạy: Thứ 2 / 9/ 11/ 2020 (5B) I.MỤC TIÊU 1KT: Biết được nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm gan A. 2.KN: Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A.
  3. 3.TĐ: GDHS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống an toàn phòng ngừa bệnh tật 4.NL: tự học, biết xử lý các tình huồng II. CHUẨN BỊ: tranh ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu cách phòng bệnh do muỗi đốt - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Liên hệ thực tế trả lời Việc 1: Giao nhiệm vụ - Y/ c thảo luận nhóm bàn nói cho nhau nghe các th câu hỏi - Bạn đã được nghe ai nói về bệnh viêm gan A chưa? - Bạn biết gì về bệnh viêm gan A?. Việc2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ Việc 3 :Nhận xét- Chốt ý trả lời đúng . HĐ2: Quan sát ,đọc và hoàn thành sơ đồ *Việc 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát các hình minh hoạ trang 23 SGK. Việc 2: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - Nguyên nhân gây nên bệnh viêm gan A ( do vi rút) - Con đường lây truyền bằng cách nào? ( qua đường tiêu hóa) - Cách phòng bệnh như thế nào?(cần ăn chín uống sôi, rửa tay chân bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) Việc 3:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ HĐ3. Đọc và trả lời - Việc1: Tổ chức và HD : Giao nhiệm vụ cho các nhóm +Đọc nội dung thông tin trang 24 -Việc 2: viết vào vở câu trả lời : cần làm gì để phòng bệnh viêm gan A? Đánh giá: - TCĐG: + Bệnh viên gan A lây qua đường tiêu hóa. Muốn phòng bệnh cần ăn chín uống sôi, vệ sinh tay chăn trước khi ăn cũng như sau khi đi vệ sinh.bện chứ có thuốc đặc trị. Khi bị bệnh cần ăn uống nghỉ ngơi hợp lí. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ4: Thực hành xử lý tình huống a. Đọc kỹ tình huống b.Đóng vai bác sĩ để tuyên truyền về bệnh viêm gan A. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cho người thân biết cần ăn uống hợp lí khi bị bệnh LỊCH SỬ 4: HƠN MỘT NGHÌ NĂM ĐẤU TRANH DÀNH LẠI ĐỘC LẬP(T3)
  4. Ngày dạy: Thứ 2 / 9/ 11/ 2020 (4A,4B) Thứ 5/ 12/ 11/ 2020 ( 4C) Thứ 6/ 13/ 11/ 2020 ( 4D) 1. CHUẨN BỊ ĐD : Bảng nhóm, phiếu học tập BT1. 2. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC 3. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK. 4. DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HỌC SINH - Giúp đỡ các em gặp khó khăn hiÓu vµ lµm ®îc BT1 - HSNK : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n trong nhãm. 5.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A, HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu các biểu hiện khi bị bệnh - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: HS làm vào phiếu bài tập 1.Quan sát lược đồ vẽ múi tên trên lược đồ , kể diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng/ 2.Điền Đ vào ô trống trước ý đúng về ý nghĩa cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ( năm 40) - Lần đầu tiên nước ta giành lại được độc lập - Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc 3.Điền Đ vào ô trống trước ý đúng về ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng(938) - Chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của quân xâm lược phương Bắc - Bảo vệ được nền độc lập của đất nước Việc 2: Nhận xét chữa bài Đánh giá Nội dung : Hiểu được: Hơn một nghìn năm dưới ách đô hộ của quân xâm lược phương Bắc, nhiều cuộc khở nghĩa đã nổ ra. Mở đầu là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng(40) và kết thúc thắng lợi hoàn toàn bằng chiến thắng Bạch Đằng(938) do Ngô Quyền lãnh đạo . Nước ta hoàn toàn độc lập. PP: Quan sát. Viết. KT: Ghi chép ngắn .Viết nhận xét. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK ĐỊA LÝ 4 : TÂY NGUYÊN ( T1) Ngày dạy: Thứ 2 / 9/ 11/ 2020 (4B) Thứ 5/ 12/ 11/ 2020 (4A,4C) Thứ 6/ 13/ 11/ 2020 (4D)
  5. I. MỤC TIÊU: 1. KT: Học xong bài này , HS biết : - Neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà ñòa hình, khí haäu cuûa Taây Nguyeân: + Caùc cao nguyeân xeáp taàng cao thaáp khaùc nhau Kon Tum, Ñaék Laék, Laâm Vieân, Di Linh. + Khí haäu coù hai muøa roõ reät: muøa möa, muøa khoâ. 2. KN: Chæ ñöôïc caùc cao nguyeân ôû Taây Nguyeân treân baûn ñoà ( löôïc ñoà) töï nhieân Vieät Nam: Kon Tum, Plaây Ku, Ñaék Laék, Laân Vieân, Di Linh. *HS khaù, gioûi: Neâu ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa muøa möa, muøa khoâ ôû Taây Nguyeân . 3. TĐ: Thấy được vẻ đẹp của Tây Nguyên. 4.NL: tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV: B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam; b¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn ViÖt Nam. HS: SGK,VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. - HS viết tên bài vào vở B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Tây Nguyên – xứ sở các cao nguyên xếp tầng - HS quan sát lược đồ hình 1, đọc bẳng số liệu về độ cao của các cao nguyên. - Hoạt động cá nhân: + Đọc tên các cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ? (Cao nguyên Kon Tum,cao nguyên P lây cu, cao nguyên Đắc lak, cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Di Linh.) + Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?( cao nguyên Đắc lak : 400m, Cao nguyên Kon Tum: 500m, cao nguyên Di Linh: 1000m, cao nguyên Lâm Viên: 1500m. Việc 1: Huy động kết quả Việc 2: Lớp theo dõi , nhận xét, bổ sung *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: Neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà ñòa hình cuûa Taây Nguyeân: + Caùc cao nguyeân xeáp taàng cao thaáp khaùc nhau Kon Tum, Ñaék Laék, Laâm Vieân, + Chæ ñöôïc caùc cao nguyeân ôû Taây Nguyeân treân baûn ñoà ( löôïc ñoà) töï nhieân Vieät Nam: Kon Tum, Plaây Ku, Ñaék Laék, Laân Vieân, Di Linh. +Hợp tác, tự học. PP: Quan sát,vấn đáp KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời 2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô: HS dựa vào bảng số liệu và lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Mê Thuột thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
  6. - Ở Buôn Mê Thuột mùa mưa vào những tháng nào?( tháng 5,6,7,8,9,10). Mùa khô vào những tháng nào?( tháng 1,2,3,4,11,12) + Khí hậu Buôn Mê Thuột có mấy mùa? Là những mùa nào?( hai mùa: mùa mưa và mùa khô) + Nêu đặc điểm khí hậu của từng mùa?( Mùa mưa: thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xóa. Mùa khô: trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở). Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả. Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo. *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: - Neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà khí haäu cuûa Taây Nguyeân: + Khí haäu coù hai muøa roõ reät: muøa möa, muøa khoâ. + Neâu ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa muøa möa, muøa khoâ ôû Taây Nguyeân . +Hợp tác, tự học. PP: Quan sát,vấn đáp KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ôn lại bài cùng gia đình . KHOA HỌC 4: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? Ngày dạy: Thứ 2 /2/ 11/ 2020 (4A) I.MỤC TIÊU 1.KT: nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. 2.KN: nói ngay với bố mẹ hay người lớn khi cảm thấy bị bệnh, cảm thấy cơ thể bị mệt mỏi. 3.TĐ: GDHS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống an toàn phòng ngừa bệnh tật 4.NL: biết xử lý các tình huống khi bị bệnh II. CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu các cách bảo quản thức ăn - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Liên hệ thực tế và trả lời Việc 1: Giao nhiệm vụ - Y/ c thảo luận nhóm bàn, lần lượt nghe và trả lời + Bạn đã từng bị bệnh gì chưa? Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh đó? + bạn đã làm gì khi bị bệnh? + nêu cảm giác của bạn lúc khỏe mạnh? Việc2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ Việc 3 :Nhận xét- Chốt ý trả lời đúng . Đánh giá:
  7. - TCĐG: + Kể được tên một số loại bệnh đã bị , nêu được các biểu hiện cụ thể về từng loại bênh( Đau bụng, nhức đầu, cảm sốt ) - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2: Quan sát và thảo luận *Việc 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát các hình minh hoạ trang 36,37 SGK. Việc 2: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - Hình nào thể hiện bạn nam đang khỏe mạnh? - Hình nào thể hiện bạn nam đang được khám bệnh?huyện gồm 3 hình phù hợp thể hiện bạn Nam lúc khỏe mạnh,khi bị bệnh và lúc được khám bệnh. - Sắp xếp 9 hình theo nội dung 3 câu chuyện mỗi câu c Việc 3:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ - Gọi H đọc mục Bạn cần biết. HĐ3. Đọc và trả lời - Việc1: Tổ chức và HD : Giao nhiệm vụ cho các nhóm +Đọc nội dung thông tin trang 37 -Việc 2: Trả lời các câu hỏi + Khi bị bệnh cơ thể có những biểu hiện gì? + Khi thấy cơ thể khóchịu, có biểu hiện bị bệnh em phải làm gì? -Việc 3: Các nhóm trình bày và đánh giá Đánh giá: - TCĐG: + Khi bị bệnh cơ thể có những biểu hiện mệt mỏi,khó chịu, hắt xì hơi, chảy nước mũi,không muốn ăn, nôn, tiêu chảy, sốt Khi thấy cơ thể khóchịu, có biểu hiện bị bệnh phải báo cho cha mẹ ,thầy cô hay người lớn để kịp thời phát hiện chữa trị. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ4: Trò chơi xử lý tình huống a. Đọc kỹ tình huống b. Các bạn trong nhóm thảo luận, đưa ra cách xử lý phù hợp c. Phân công các bạn đóng vai xử lý tình huống. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Khi thấy cơ thể mệt mỏi báo ngay với cha mẹ thầy cô. THỦ CÔNG 2: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T2) Ngày dạy: Thứ 3 / 10/11/ 2020 (2A,2C,2D) Thứ 5/ 12/11/ 2020 (2E) Thứ 6/ 13/11/ 2020 (2B) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui theo quy trình. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Giáo dục HS yêu thích xếp hình. - Năng lực: Tích cực, tự giác hoàn thành công việc được nhóm giao.
  8. * Đối với HS năng khiếu: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp thẳng, phẳng. II. ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp sẵn. - Quy trình thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp. 2. Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. HĐ Khởi động: Việc 1: Trưởng ban HT điều khiển nhóm đọc ôn lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. Việc 2: Các nhóm trưởng báo cáo về đọc và trả lời của nhóm mình. - Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. Trả lời rõ ràng, trôi chảy. + PP: Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh 2. Hình thành kiến thức. - GV giới thiệu bài – mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Gấp thuyền phẳng đáy không mui. Việc 3: Chia sẻ cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS gấp được thuyền phẳng đáy không mui. + Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Thực hành. 2. Trưng bày sản phẩm, chia sẻ: Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.
  9. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Gấp hình đúng quy trình. + Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Hs gấp đúng quy trình và có thể trang trí thêm - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời . KHOA HỌC 4: ĂN UỐNG NHƯ THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? Ngày dạy: Thứ 4 /4/11/ 2020 (4A) I.MỤC TIÊU 1.KT: Biết được người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫ của bác sĩ. 2.KN: Nêu được cách phòng mất nước khi bị tiêu chảy. Pha được dung dịch ô-rê-dôn và biết cách chuẩn bị nước cháo muối. 3.TĐ: GDHS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống an toàn phòng ngừa bệnh tật, Có ý thức ăn uống hợp lý 4.NL: : tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: - cốc, muối, đường, nước, thìa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu các biểu hiện khi bị bệnh - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Đọc thông tin trang 39 Việc 1: Giao nhiệm vụ - Y/ c thảo luận nhóm bàn nói cho nhau nghe các th thông tin được đọc.
  10. Việc2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ Việc 3 :Nhận xét- Chốt ý trả lời đúng . Đánh giá: - TCĐG: + biết được khi bị bệnh cần phải ăn thức ăn lỏng,ăn nhiều bữa, cần ăn đủ chất, nếu phải ăn kiêng cần theo chỉ dẫn của bác sĩ. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2: Quan sát ,đọc và thảo luận *Việc 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát các hình minh hoạ trang 36,37 SGK. Việc 2: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - Để chóng mất nước khi bị bệnh tiêu chảy cần làm như thế nào? - Khi bị tiêu chảy cần ăn uống như thế nào? - Nêu các nấu cháo muối cho người bệnh ăn? Việc 3:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ - Gọi H đọc mục Bạn cần biết. HĐ3. Đọc và trả lời - Việc1: Tổ chức và HD : Giao nhiệm vụ cho các nhóm +Đọc nội dung thông tin trang 37 -Việc 2: Trả lời các câu hỏi + Khi bị bệnh người bệnh cần ăn uống như thế nào? + Nếu người bệnh không ăn uống được ta phải làm gì? -Việc 3: Các nhóm trình bày và đánh giá Đánh giá: - TCĐG: + Khi bị bệnh người bệnh cần ăn uống đủ chất,ăn thức ăn có nhiều dinh dưỡng như thịt, cá, trứng,sữa, các loại rau xanh, hoa quả Khi người bệnh quá yếu cần cho ăn chảo lỏng, ăn nhiều bữa. cần uống nhiều nước ấm,không nên uống nước lạnh, nước đá. Có một số bệnh cần phải ăn uống theo hướng dẫn của Bác sĩ. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ4: Thực hành xử lý tình huống a. Đọc kỹ tình huống
  11. b. Hướng dẫn cho nhau nghe cách nấu cháo muối cho người bệnh. c. Thực hiện pha ô-rê –dôn theo chỉ dẫn C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cho người thân biết cần ăn uống hợp lí khi bị bệnh KHOA HỌC 5: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS. THÁI ĐỘ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS (T1) Ngày dạy: Thứ 5 /12/ 11/ 2020 (5B) I.MỤC TIÊU - Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS - Nêu được các hành vi giao tiếp thông thường không lâynhiễm HIV -TĐ:Có ý thức không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ. -NL: biết cách học, hợp tác, giao tiếp II. CHUẨN BỊ: tranh ảnh, băng hình. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu cách phòng bệnh viêm gan A - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Liên hệ thực tế trả lời Việc 1: Giao nhiệm vụ - Y/ c thảo luận nhóm bàn nói cho nhau nghe các th câu hỏi: - Bạn biết gì về HIV/AIDS - Làm gì để phòng tránh HIV/AIDS Việc2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ Việc 3 :Nhận xét- Chốt ý trả lời đúng . HĐ2: Quan sát ,đọc và thảo luận *Việc 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát các hình minh hoạ từ h1-h6 trang 26 SGK. Việc 2: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - HIV là gì? AIDS là gì? HIV lây nhiễm qua đường nào? - Nên làm gì để phòng tránh HIV/AIDS? - Có nên kì thị xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS không? Việc 3:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày, lớp nhóm khác cùng chia sẻ HĐ3. Đọc và trả lời - Việc1: Tổ chức và HD : Giao nhiệm vụ cho các nhóm +Đọc nội dung thông tin trang 27
  12. -Việc 2: viết vào vở câu t rả lời ; + Ai có thể bị nhiễm HIV? - Nêu các đường lây nhiễm và không lây nhiễm? Đánh giá: - TCĐG: hiểu được nguyên nhân bị nnhiễm HIV/AIDS. Biết các biện pháp phòng tránh. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ4: Quan sát ,đọc và thảo luận b. Quan sát đọc thông tin hình 7,8 trang 27 c. Trình bày kết quả quan sát nhận xét C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cho người thân biết những việc làm để tránh HIV/AIDS