Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 5 - Giáo viên: Dương Thị Thảo Nguyên – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 20 trang thienle22 3630
Bạn đang xem tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 5 - Giáo viên: Dương Thị Thảo Nguyên – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_5_giao_vien_duong_thi_thao_nguyen.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 5 - Giáo viên: Dương Thị Thảo Nguyên – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 TUẦN 5 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019 TIẾNG VIỆT BÀI 5A: AI LÀ NGƯỜI DŨNG CẢM I.Mục tiêu: 1.KT: -Đọc và hiểu bài Người lính dũng cảm 2.KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ 3.TĐ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh HĐ1.Quan sát tranh trả lời câu hỏi" Đánh giá: +Tiêu chí: nêu được trong bức tranh các cậu bé đang làm gì? Trình bày rõ ràng, mạch lạc. + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời HĐ2.Nghe thầy cô đọc câu chuyện Người lính dũng cảm " Đánh giá: +Tiêu chí: lắng nghe cô đọc câu chuyện + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời HĐ3,4,5. Thay nhau đọc lời giải nghĩa; đọc từ ngữ " Đánh giá: +Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết, + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời HĐ6. Trả lời câu hỏi" Đánh giá: + Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: Nội dung của câu chuyện là? Trình bày mạch lạc + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HS CHT: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài và hiểu được ND bài học. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được câu chuyện Người lính dũng cảm IV. Hoạt động ứng dụng; Đọc bài cho người thân nghe. GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) 2. KN:Thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) thành thạo. 3.TĐ: Có ý thức cẩn thận khi tính toán 4.NL: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự học. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: SHD,vở, III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh HĐ1 :(CB) Trò chơi : « Kết bạn » bằng cách tính toán Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết tính rồi kết bạn đúng + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời HĐ2: Thảo luận cách đặt tính và tính 54 x 6 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được cách đặt tính và tính của phép nhân có nhớ. + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời HĐ1a: (TH) Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết cách đặt tính và tính ddungspheps nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: -HSCHT: Giúp HS nắm được cách đặt tính và tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ) và làm được bài tập1a. -HSHTT: Giúp đỡ bạn chưa hoàn thành IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cách tính có nhớ TIẾNG VIỆT BÀI 5A: AI LÀ NGƯỜI DŨNG CẢM (T2) I. Mục tiêu: 1.KT: Đọc và hiểu ND bài Người lính dũng cảm 2.KN:Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện 3.TĐ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi 4. NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Bảng phụ - HS: SHD GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh * HĐ1 : Thi đọc bài: Người lính dũng cảm Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: : - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời HĐ2,3,4: Tìm hiểu nội dung bài Đánh giá: + Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi a) Các bạn nhỏ chơi trò chơi đánh trận giả. b) Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường. c) Hàng rào đổ. Tướng sỹ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ d) Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm e) Chú lính đã chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào là người dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HSCHT: Tiếp cận các em dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. -HSHTT: Nêu được ND câu chuyện Người lính dũng cảm. IV. Hoạt động ứng dụng; Cùng với người thân kể về 1 việc làm em đã từng mắc lỗi TN-XH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN TUẦN HOÀN (T2) I. Mục tiêu: 1.KT: Nêu được một số việc làm đà cách để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan tuần hoàn. 2. KN: thực hiện được những việc nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn 3.TĐ: Có ý thức làm theo những việc nên làm vừa sức với bản thân để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. 4. NL: Tự học và giải quyết vấn đề II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh HĐ1: Liên hệ thực tế Đánh giá: + Tiêu chí: nêu được một số biểu hiện đã từng gặp: đã bao giờ đã đi tất chân chưa? đã bao giờ đeo chun vòng vào cổ tay chưa? khi đó cổ tay, cổ chân có hiện tượng gì? GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời HĐ2. Ghép ô chữ Đánh giá: + Tiêu chí: nối được các biểu hiện với các hoạt động phù hợp A. Tim đập nhanh: đi bộ đến trường, mang vác vật nặng, leo núi, đồi B. Tim đạp bình thường: ngồi đọc sách, chơi trò chơi vừa sức, tập thể dục vừa sức, quét nhà, quét sân + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời HĐ3. Những việc nên/không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn Đánh giá: +Tiêu chí: Nêu được những việc nên/không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời HĐ4. Phòng bệnh thấp tim Đánh giá: + Tiêu chí : Nêu được các hoạt động phòng bệnh thấp tim - Hoạt động thể thao,lao động vừa sức - Sống vui vẻ, thư thái - Giữ ấm cơ thể - Ăn uốngđủ chất + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: HS CHT: Giúp học sinh biết liên hệ thực tế về một số việc làm ảnh hưởng đến cơ quan tuần hoàn. Biết khi nào tim đập nhanh và khi nào tim đập bình thường. Biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn . Biết cách đề phòng tim mạch cho bản thân. IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: nêu những việc góp phân bảo vệ cơ quan tuần hoàn HĐNGLL: ATGT: BÀI 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. Mục tiêu: 1.KT: Biết đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường phố. 2.KN: Biết chọn nơi qua đường an toàn. Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. 3. TĐ: Chấp hành quy định của luật GTĐB. 4. NL: Giúp HS phát triển NL hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề trong học tập. II.Chuẩn bị ĐD DH: -GV: TLHD, tranh minh họa - HS: TL III. Các hoạt động dạy học: GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS chia sẻ sau khi chơi - GV giới thiệu bài. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Đi bộ an toàn trên đường: Việc 1 : Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi khi đi bộ trên đường - Để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào? - Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào? Việc 2 : Em cùng bạn kể cho nhau nghe khi đi bộ trên đường Việc 3 : NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, bổ sung cho nhau. Đánh giá: + Tiêu chí : - Biết đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường phố. - Biết được cách đi bộ an toàn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng 2. Qua đường an toàn : Việc 1: Em suy nghỉ và ghi lại cách qua đường an toàn - Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì? - Nếu qua đường ở nơi không có tính hiệu đèn giao thông, em sẽ đi như thế nào? Việc 2 : Em cùng bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, bổ sung cho nhau. Đánh giá: + Tiêu chí: Biết chọn nơi qua đường an toàn. Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng 3. BT thực hành: Việc 1 : Em suy nghĩ và sắp lại động tác khi qua đường vào vở - Hãy sắp xếp thứ tự các động tác khi đi qua đường? Suy nghĩ, quan sát, dừng lại, đi thẳng, lắng nghe. Việc 2 : Em cùng bạn kể cho nhau nghe khi sắp xếp các động tác Việc 3 : NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, bổ sung cho nhau Đánh giá: + Tiêu chí: Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chia sẻ sau giờ học IV. Hoạt động ứng dụng Em thực hiện tốt luật ATGT đường bộ. Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2019 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ) T2 I. Mục tiêu: 1.KT: Vận dụng nhân số có hai chữ số với số có một chữ sốvào làm tính và giải toán 2. KN:Thực hiện được Nhân số có hai chữ số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) 3.TĐ: Có ý thức cẩn thận khi tính toán 4.NL: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự học. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh HĐ1,2: Tính, giải toán Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đặt tính và tính đúng các phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ), vận dụng giải bài toán bằng một phép tính nhân. +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ3,4: Theo TL Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: Biết tìm số bị chia lấy thương nhân với số chia - Biết quay kim đồng hồ theo giờ đã cho. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp +Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: -HSCHT: Giúp HS vận dụng cách đặt tính và tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ) và làm được các BT ở HĐTH. - HSHTT: Giao BT thêm: Tìm x: x : 5 = 67 -15 x : 6 = 18 + 25 Giúp bạn quay giờ trên mặt đồng hồ. IV.Hoạt động ứng dụng: SHD trang 41 GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 5B: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI(T1) I.Mục tiêu: 1 KT: Kể câu chuyện Người lính dũng cảm. Nhân biết hình ảnh so sánh 2. KN: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung 3.TĐ:Yêu thích môn học 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD III.Họat động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trò chơi khởi động tiết học. - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở - Đọc mục tiêu bài - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. 1. Nghe cô kể lại câu chuyện “Người lính dũng cảm” - GV kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm - Cả lớp lắng nghe. 2.Xem tranh, dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện: Việc 1: Từng bạn xem tranh và gợi ý dưới tranh kể lại câu chuyện . Việc 2: Một bạn kể - một bạn nghe – lần lượt nhận xét- bổ sung cho nhau. Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt chia sẻ câu chuyện ,lắng nghe , nhận xét . Đánh giá: + Tiêu chí: Biết dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý kể được từng đoạn câu chuyện + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3.Kể lại từng đoạn câu chuyện GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 Việc 1: Nhóm trưởng chọn ra một đoạn để các bạn tập kể hay và thi với nhóm bạn. Việc 2: Hai bạn chia sẻ với nhau cách kể câu chuyện hay và chon ra người kể hay. Việc 3: CTHĐTQ mời đại diện từng nhóm thi kể trước lớp – lắng nghe , nhận xét bình chon nhóm kể hay. GV chia sẻ kết quả của các nhóm. Đánh giá: + Tiêu chí: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 5B: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI(T2) I.Mục tiêu: 1.KT:Cũng cố cách viết chữ hoa C. Ôn bảng chữ 2. KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu 3.TĐ:Có ý thức cẩn thận khi viết bài 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh HĐ4. Tìm hình ảnh so sánh Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh a) Cháu khỏe hơn ông nhiều! hơn kém Ông là buổi trời chiều ngang bằng Cháu là ngày rạng sáng. ngang bằng b) Trăng khuya sáng hơn đèn. hơn kém c) Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ hơn kém đã thức vì chúng con. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. ngang bằng Đánh giá: + Tiêu chí: Tìm được sự vật so sánh và các từ chỉ so sánh + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ1: Theo TL Đánh giá: + Tiêu chí: viết đúng chữ hoa C ,tên riêng Chu Văn An và câu ứng dụng. bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng + Phương pháp: vấn đáp, viết + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ2,3 . Ôn bảng chữ GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 Đánh giá: + Tiêu chí: Điền đúng 9 chữ cái và tên chữ vào ô trống trong bảng; thuộc lòng đươc 9 chữ cái + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HSCHT: Chữ C viết hoa gồm có mấy nét? Đặt bút ở đâu? Dừng bút ở chỗ nào? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Luyện viết chữ hoa và đọc bảng chữ cái TIẾNG VIỆT: BÀI 5B: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T3) I.Mục tiêu: 1.KT: Nghe viết bài thơ: Mùa thu của em 2. KN: Thực hiện viết đúng bài thơ theo yêu cầu 3. TĐ:Có ý thức cẩn thận khi viết bài 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác. II. Chuẩn bị ĐD DH: Bảng phụ III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh HĐ2,3 . Ôn bảng chữ Số thứ tự chữ tên chữ 1 n en-nờ 2 ng en-nờ giê(en-giê) 3 ngh en-nờ giê hát ( en giê hát) 4 nh en-nờ hát ( en-hát) 5 o o 6 ô ô 7 ơ ơ 8 p pê 9 ph pê hát Đánh giá: + Tiêu chí: Điền đúng 9 chữ cái và tên chữ vào ô trống trong bảng; thuộc lòng đươc 9 chữ cái + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời HĐ1,2 Viết chính tả Đánh giá: +Tiêu chí: Viết đúng, đẹp bài thơ :Mùa thu của em +Phương pháp: viết, vấp đáp + Kỹ thuật: viết nhận xét , nhận xét bằng lời IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - Giúp HSCHT: Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ. IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 TOÁN : BẢNG CHIA 6 (T1) I. Mục tiêu: 1.KT: Em học thuộc bảng chia 6. 2.KN: Thực hiện lập và đọc đúng bảng chia 6 3.TĐ:Có ý thức cẩn thận khi tính toán 4.NL: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự học. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, BP HS: TLHD,vở, Các tấm bìa có 6 chấm tròn III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh HĐ1 :(CB) Trò chơi : « Kết bạn » Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết tính rồi kết bạn đúng + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Theo TL Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết lập bảng chia 6 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Theo TL Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Dựa vào bảng nhân viết được kết quả của phép chiatrong bảng chia 6 - Thuộc bảng chia 6 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp +Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: -HSCHT: Giúp HS thuộc bảng nhân 6 -HSHTT: Giúp đỡ bạn chưa hoàn thành IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: đọc bảng chia 6 cho bố mẹ và người thân nghe Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2019 TOÁN: BẢNG CHIA 6 (T2) I. Mục tiêu: 1.KT: Vận dụng bảng chia 6 vào thực hành tính và giải toán. 2. KN: Thực hiện được các phép nhân và giải được các bài toán liên quan đến bảng chia6. 3. TĐ: Tính toán cẩn thận GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 4. NL: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự học. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh HĐ1,2. Tính nhẩm Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá : tính nhẩm được các phép tính liên quan đến bảng chia 6 - Nắm được quan hệ giữa phép nhân và phép chia + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Giải toán: Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá : Vận dụng được bảng chia 6 giải được bài toán chia theo nhóm + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ4: Theo TL Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá : Nhận biết được 1 trong hình vẽ 6 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HS CHT: Giúp HS vận dụng bảng chia 6 vào thực hành tính ( mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia)và giải toán - HSHTT: Tính 36 : 6 – 25 67 – 24 : 6 78 + 30 : 6 IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải 2 bài toán ứng dụng SGK (44) TIẾNG VIỆT: BÀI 5C: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT (T1) I. Mục tiêu: 1.KT: Đọc và hiểu bài Cuộc họp của chữ viết 2.KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ và giãu các dòng thơ. Hiểu nghĩa các từ khó: chú lính, lấm tấm, lắc đầu, 3. TĐ:Yêu thích môn học 4. NL:Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh HĐ1. Thảo luận GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá : Biết được thời gian và nội dung cuộc họp. Ở lớp ai thường tổ chức cuộc họp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Nghe thầy cô đọc bài Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá : Lắng nghe cô đọc và dò bài + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời HĐ3 : Đọc nối tiếp trong nhóm Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật +Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Luyện đọc Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá : Trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài đọc: a, Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn này không biết dùng dấu chấm câu. b,Cuộc họp đề ra cách để giúp đỡ bạn Hoang là đưa cho anh Dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: HSCHT: TiÕp cËn gióp c¸c em tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái vµ ®äc l­u lo¸t toàn bài. HSHT: Đọc diÔn c¶m bµi tËp ®äc. VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: Đọc cho người thân nghe bài “ Cuộc họp của chữ viết” TIẾNG VIỆT: BÀI 5 C: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT (T2) I. Mục tiêu: 1. KT:Viết đúng một số từ ngữ có vần oam, từ ngữ có vần en/eng 2.KN: Thực hiện tìm đúng một số từ ngữ có vần oam, từ ngữ có vần en/eng 3.TĐ:Biết trình bày cẩn thận 4. NL:Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh HĐ5: Thi đọc giữa các nhóm Đánh giá: GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ6: Thảo luận để trả lời câu hỏi. Đánh giá: + Tiêu chí: trả lời đúng các câu hỏi, trình bày mạch lạc - Đặt dấu câu sai sẽ dẫn đến hậu quả làm sai lệch nội dung, khiến câu và đoạn văn rất buồn cười. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: đặt câu hỏi ,nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ1: (TH) Tìm tiếng có vần oam Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: + Tìm đúng tiếng có vần oam phù hợp với câu văn +Phương pháp: quan sát, vấn đáp +Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: HSCHT: Giúp HS trả lời được câu hỏi C. Hoạt động ứng dụng Về nhà chia sẻ với người thân bài tập đọc : Cuộc họp của chữ viết TN-XH: CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (T1) I. Mục tiêu: 1.KT: Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên hình vẽ hoặc mô hình.Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu 2. KN: thực hiện được nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên hình vẽ hoặc mô hình.Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu 3.TĐ: Có ý thức làm giữ gìn, vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiết. 4.NL: Giúp HS phát triển NL tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh HĐ1,2. Trả lời câu hỏi Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: quan sát, chỉ được vị trí thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.Nêu được cơ quan bài tiết nước tiểu có những bộ phận nào?(hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái) +Phương pháp: quan sát, vấn đáp Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3,4. Chức năng của các bộ phận Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: kể được các bộ phận và chức năng của chúng GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 a. Ống dẫn nước tiểu : để đưa nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái b. Thận có chức năng lọc các chất độc hại có trong máu thành nước tiểu c. Ống đái: để dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoaì d. Bóng đái: để chứa nước tiểu + Phương pháp: quan sát, vấn đáp +Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5. Những việc nên làm Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu những việc nên làm đểgiữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu + Phương pháp: quan sát, vấn đáp +Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HSCHT: Giúp học sinh quan sát hình vẽ và nắm được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ và nắm được vai trò của từng bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu. - HSHTT: Chỉ và nói được chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ. IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: nêu những việc để giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu TIẾNG VIỆT: BÀI 5 C: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT (T3) I.Mục tiêu: 1.KT: Viết đúng từ ngữ có vần en/eng.Nhận biết hình ảnh so sánh. 2. KN: Thực hiện Viết đúng từ ngữ có vần en/eng.Nêu được các hình ảnh so sánh. 3. TĐ:Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng phụ HS: TLHD III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh HĐ2,3. tìm từ chứa tiếng có vần en/ eng Đánh giá: + Tiêu chí: tìm đúng các từ chứa tiếng có vần en/ eng + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Tìm các hình ảnh so sánh Đánh giá: + Tiêu chí: Tìm được sự vật so sánh trong câu thơ - Tìm được từ so sánh thêm vào câu văn chưa có từ so sánh. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: HSCHT: Giúp HS tìm được sự vật so sánh trong câu thơ. IV. Hoạt động ứng dụng: SGK ( trang 67) GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 ÔN TIẾNG VIÊT: LUYỆN TUẦN 4 I. Mục tiêu : .Tìm được các từ nói về Gia đình. Đặt được theo mẫu câu Ai là gì ? Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. -Thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. -Biết thể hiện sự cảm phục những người sống gắn bó, yêu thương và quan tấm tới mọi người - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Giảm HĐ 3 HĐ1,2 - Khời động Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: kể được câu chuyện ngắn phù hợp với nội dung bức tranh đã cho; viết được điều em suy nghĩ trong cuộc sống; trình bày mạch lạc, trôi chảy - Phương pháp: quan sát ,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4,5,6,7” Theo TL Đánh giá : - Tiêu chí: Viết được một câu thành ngữ, tục ngữ nói về tình cảm gia đình Đặt được một câu theo mẫu Ai là gì ? Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - Giúp học sinh đặt câu theo mẫu Ai là gì ?, tìm được câu nói về tình cảm gia đình IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở Sách ôn luyện cùng bố mẹ, anh chị của mình. ÔN TOÁN: LUYỆN TUẦN 4 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. Biết thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( không nhớ) -Vận dụng đưọc các phép tính, xác định được dạng toán giải.Trình bày rõ ràng, sạch đẹp -Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - Phát triển năng lực tính toán chính xác, hợp tác tích cực II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Giảm HĐ 4,5,7 GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 HĐ1 : khởi động : Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được giờ theo cách mô tả + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày. - Phương pháp: quan sát ,vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 1,2,3 : Theo TL Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: nêu và viết đúng kết quả ở mỗi phép nhân trong bảng nhân 6; xác định đúng thừa số/tích - Phương pháp: quan sát ,vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 6,8 : Theo TL Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: xác định đúng dạng toán, giải đúng bài toán đã cho. trình bày rõ ràng; thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( không nhớ) chính xác - Phương pháp: quan sát ,vấn đáp, viết - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời ,viết nhận xét V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ HS chưa hoàn thành IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở sách ôn luyện cùng bố mẹ, anh chị của mình Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2019 TOÁN: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ (T1) I.Mục tiêu: 1. KT: Em biết cách tìm một phần trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải toán. 2. KN: thực hiện tìm được một phần trong các phần bằng nhau của một số 3. TĐ: Tính toán cẩn thận, 4. NL: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự học. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh HĐ1,2: Tìm một phần mấy của 1 số Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: xác định đúng một phần mấy của 1 số +Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3,4: Nghe thầy cô hướng dẫn giải bài toán GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được cách tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần. +Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ HS chưa hoàn thành IV. Hoạt động ứng dụng: Về nhà chia sẻ với người thân cách tìm một phần mấy của một số. HĐTT: SINH HOẠT LỚP: Thành lập các CLB I.Mục tiêu: - KT: Biết lựa chọn và thành lập các CLB của lớp. Biết tự nhận xét về tình hình học tập và sinh hoạt trong tuần qua, nắm kế hoạch tuần tới. - KN: Tham gia vào các CLB phù hợp để học tập và phát triển năng lực của bản thân - TĐ: HS tham gia buổi sinh hoạt nghiêm túc. Giáo dục tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. II.Các hoạt động 1. Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi trò chơi khởi động. 2. Thành lập các câu lạc bộ ( học tập , thể thao, âm nhạc) HĐ 1: Ý nghĩa mục đích của việc thành lập các câu lạc bộ. Việc 1: Các nhóm thảo luận theo suy nghĩ của mình. Việc 2: Các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và thống nhất mục tiêu cơ bản. Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết và trò của các CLB: để tạo ra sân chơi để HS học hỏi và nâng cao kiến thức về học tập, thể thao và âm nhạc. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2: Thành lập ban chủ nhiệm các câu lạc bộ. Việc 1: Các nhóm thảo luận đăng kí các câu lạc bộ mình sẽ tham gia. Việc 2: HĐTQ chốt danh sách đăng kí. Việc 3: Bầu ra ban chủ nhiệm của các câu lạc bộ để lên kế hoạch và điều hành hoạt động. Đánh giá: -Tiêu chí: Xây dựng được ba câu lạc bộ: học tập, TDTT, nghệ thuật. Thu hút được các bạn yêu thích TDTT , âm nhạc và chia sẻ những ý tưởng hay trong học tập tham gia. Chọn ra các bạn có năng kiếu, có năng lực để thành lập chủ nhiệm câu lạc bộ. ) -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Các câu lạc bộ thảo luận và lên kế hoạch hoạt động GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 Việc 1: Các câu lạc bộ phân công trách nhiện các thành viên trong câu lạc bộ của mình. Thống nhất xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể. Việc 2: Trình kế hoạch lên GVCN Việc 3: GV thống nhất và quyết định ( trong quá trình xây dựng kế hoạch hoạt động GV theo dõi và định hướng cho HS) Đánh giá: + Tiêu chí: - Lên được kế hoạch hoạt đông của CLB và kế hoạch hoạt động dự kiến theo kế họach của lớp của nhà trường. - Xây dựng quy chế hoạt động CLB (Cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của Câu lạc bộ, quyền hạn của Ban Chủ nhiệm, từng thành viên Ban Chủ nhiệm và thành viên CLB). - Xây dựng điều lệ, nội quy hoạt động của CLB, biểu mẫu đăng ký thành viên. - Kế hoạch phù hợp với đặc trưng riêng của CLB, phù hợp với đặc điểm của chi lớp. (Đưa ra những câu lạc bộ có thể hỗ trợ trong các hoạt động học tập và vui chơi, khả năng thực hiện có hiệu quả. Câu lạc bộ phải đảm bảo hoạt động thường xuyên theo chu kì qui định. HS phát triển tốt năng lực, năng khiếu của mình. ( Câu lạc bộ toán học, câu lạc bộ giao tiếp tiếng anh, câu lạc bộ hò khoan Lệ Thủy, Câu lạc bộ thể dục thể thao) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 3. Nhận xét hoạt động tuần 5 và kế hoạch tuần 6. - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 6. - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. * ĐGTX: - Tiêu chí: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 6. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng: -Dặn dò HS đảm bảo an toàn trong các ngày nghỉ. GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 ÂM NHẠC: Häc h¸t bµi : §Õm sao Nh¹c vµ lêi : V¨n Chung I.Môc tiªu: 1. Kiến thức + BiÕt h¸t theo giai ®iÖu vµ đúng lêi ca. + BiÕt h¸t kÕt hîp vç tay vµ gâ ®Öm theo bµi h¸t. HSKT: Biết hát bài hát : Đếm sao 2. Kĩ năng: Thể hiện bài hát to, rõ ràng, mạnh dạn, tự tin. 3. Thái độ: Yêu ca hát, thích hoạt động cùng bạn. 4. Năng lực: Cùng bạn sáng tạo ra các động tác phụ họa phù hợp với bài hát. II .ChuÈn bÞ: - H¸t chuÈn bµi h¸t: §Õm sao -Tranh minh häa vÒ nh¹c sÜ V¨n Chung. III.Tiến trình dạy học; ViÖc 1:Ổn định lớp ViÖc 2:CTHĐTQ cho các bạn chơi trò chơi “ làm theo tôi nói, đừng làm theo tôi làm“. Đánh giá - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi một cách tích cực. - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn A. Hoạt động cơ bản. ViÖc 1: 1HS tr×nh bµy bµi h¸t : Bµi ca ®i häc cña nh¹c sÜ Phan TrÇn B¶ng GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸. Việc 2: GV giíi thiÖu bµi míi - ghi ®Ò bµi: Nh¹c sÜ V¨n Chung cã rÊt nhiÒu ca khóc hay viÕt cho trÎ em nh­ lµ : L× vµ s¸o, L­în trßn l­în khÐo, Th»ng nhai Đánh giá - Tiêu chí: + HS hiểu rõ về nhạc sĩ Văn Chung với những ca khúc mà ông sáng tác. +Hiểu được nội dung và giai điệu tươi vui, nhịp nhàng của bài hát. - Phương pháp: Quan sát,Vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời. Hoạt động : Học hát Việc 1: Cả lớp khởi động giọng theo đàn Việc 2: Nghe GV hát mẫu Việc 3: Đọc lời ca theo tiết tấu theo hướng dẫn của GV :Chia thµnh 4 c©u h¸t. Cô thÓ : GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 5 N¨m häc: 2019 -2020 C©u 1 : TiÕng s¸ng, «ng ng©n 2 ph¸ch, tiÕng sao ng©n 3 ph¸ch C©u 2 : TiÕng s¸ng ng©n 2 ph¸ch, tiÕng vµng ng©n 3 ph¸ch C©u 3 : TiÕng sao ng©n 3 ph¸ch, tiÕng s¸ng ng©n 2 ph¸ch C©u 4 : TiÕng sao ng©n 3 ph¸ch, tiÕng trªn ng©n 2 ph¸c, tiÕng sao ng©n 3 ph¸ch Việc 4:TËp h¸t tõng c©u TËp cho HS h¸t c©u tiÕp theo (tËp t­¬ng tù) Đánh giá - Tiêu chí: + HS nắm được bố cục của bài hát. + Hát tốt bài hát theo hướng dẫn của Gv. - Phương pháp: Quan sát,Vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành. Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Việc 1: TËp xong bµi h¸t, cho HS h¸t l¹i nhiÒu lÇn ®Ó thuéc lêi vµ giai ®iÖu bµi h¸t, chó ý ng©n ®óng theo h­íng dÉn cña GV, nh÷ng tiÕng cuèi c©u h¸t cần lấy hơi. HS H¸t ®ång thanh ViÖc 2: GVchó ý söa sai cho HS nµo ch­a ®óng Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm Việc 1: H­íng dÉn HS h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo theo ph¸ch. GV thùc hiÖn mÉu ViÖc 2: Cho HS ho¹t ®éng luyÖn tËp theo nhãm , c¸c nhãm tr­ëng ®iÒu hµnh cho cả nhóm hát kết hợp vỗ đệm theo phách. Hoạt động 3: Trình bày bài hát Việc 1: Trưởng ban văn nghệ mời 1 bạn trình bày bài hát Việc 2: Mời các nhóm trình bày Việc 3: Các bạn nhận xét nhóm bạn ViÖc 4: C« gi¸o nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng . Đánh giá -Tiêu chí: HS thực hiện tốt các hoạt động, hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát. -Phương pháp: Quan sát , vấn đáp -Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập. C. Hoạt động ứng dụng. DÆn dß c¸c em vÒ nhµ h¸t l¹i bµi h¸t cho gia ®×nh nghe. GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy